Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sử dụng một số bảng biểu góp phần nâng cao hiệu quả trong ôn tập môn lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.23 KB, 16 trang )

1. đặt vấn đề
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở bậc trung học phổ thông hiện
nay, việc đổi mới phơng pháp giáo dục bằng việc sử dụng nhiều hình
thức dạy học nhằm đem lại hiệu quả trong giảng dạy là một vấn đề bức
thiết đã và đang đặt ra cho các thầy cô giáo
Cùng nh các môn học khác, ở môn lịch sử việc sử dụng linh hoạt các
hình thức dạy học ( pháp vấn, thuyết trình, sử dụng sơ đồ, lợc đồ,
bảng biểu... ), không những đem lại cho giờ học sinh động, mà còn
giúp học sinh dể nhớ, dể hiểu những kiến thức lịch sử qua đó học sinh
nắm đợc nội dung cơ bản của bài học
Từ thực tiễn ấy, trên cơ sở dựa trên nội dung của từng chơng, từng
bài và thậm chí từng mục của mỗi bài tôi luôn vận dụng các hình thức
dạy học đan xen, nhằm vừa bảo đảm về mặt thời gian, tính khoa học
và mục đích yêu cầu của bài đặt ra. Trong đó, một trong những
hình thức dạy học tôi thờng xuyên áp dụng và góp phần đem lại hiệu
quả của bài giảng là lập và sử dụng bảng biểu trong mỗi tiết giảng,
trong ôn tập và kiểm tra. Việc sử dụng bảng biểu không những giúp
học sinh nắm đợc một cách khái quát nội dung các sự kiện lịch sử ở mỗi
bài, mỗi chơng và cả một giai đoạn lịch sử nhất định
Trên cơ sở những kinh nghiệm trong thực tiễn giảng dạy và các tài
liệu tham khảo, tôi bớc đầu thiết lập một hệ thống bảng biểu theo
quan điểm đổi mới, lại phù hợp với một số bài trong giảng dạy, ôn tập và
thi kiểm tra. Đó cũng chính là lí do tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm của
tôi trong năm học 2010 - 2011 với tên đề tài là :" Sử dụng một số
bảng biểu góp phần nâng cao hiệu quả trong ôn tập môn lịch
sử lớp 12 "( chơng trình chuẩn )
1.2 mục đích nghiên cứu của đề tài
Nh đã đề cập ở phần trên, việc tôi lựa chọn đề tài : " Sử dụng một
số bảng biểu góp phần nâng cao hiệu quả trong ôn tập môn
lịch sử lớp 12 "( chơng trình chuẩn )


là nhằm mục đích:
- Giới thiệu với đồng nghiệp một hệ thống bảng biểu do tôi thiết lập
nên, nhằm đáp ứng mục đích yêu cầu của từng bài, từng mục từng chơng, trong ôn tập môn lịch sử
- Phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh trong
quá trình học tập, góp phần giúp các em cũng cố và nắm vững những
tri thức lịch sử quan trọng ở chơng trình lớp 12. Qua đó giúp các em có
đợc kết quả, trong ôn tập, kiểm tra, trong thi tốt nghiệp cũng nh các kì
thi vào các trờng Đại học, Cao đẳng và THCN
Đó chính là ý nghĩa mang tính mục đích cao nhất của đề tài
1.3 Hiện trạng nghiên cứu của đề tài
1


Viết về đề tài: : " Sử dụng một số bảng biểu góp phần nâng
cao hiệu quả trong ôn tập môn lịch sử lớp 12 "( chơng trình
chuẩn ) chỉ đợc đề cập ( ở mức độ giới hạn ), trong các đề kiểm tra.
Cụ thể là :
- "Bài tập Lịch sử 12" ( ban nâng cao ) - Nhà xuất bản giáo dục :
2008
- " Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông
và tuyển sinh vào đại học, cao đảng " - Nhà xuất bản giáo dục :
2009
- Các đề thi học sinh giỏi cấp THPT
Nh vậy, một số bảng biểu chỉ đợc đề cập ở một vài tài liệu, mang
tính tợng trng, còn trong sách giáo khoa tuyệt đối không đề cập. Do
vậy, khi soạn các bài để ôn tập cho học sinh giáo viên buộc phải tự lập
các bảng biểu để nâng cao hơn tính hiệu quả trong việc tiếp thu,
cũng cố kiến thức lịch sử cho học sinh. Đó chính là thực trạng đã và
đang đặt ra cho các thầy cô giáo dạy môn lịch sử. Tuy nhiên, không
phải bài ôn tập nào việc sử dụng bảng biểu cũng hiệu quả, mà giáo viên

phải căn cứ vào kiến thức của bài ôn tập mà đa ra những bảng biểu
phù hợp, khách quan, chính xác, khoa học
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
ở đề tài này, đối tợng nghiên cứu của nó không phải là thiết lập toàn
bộ bảng biểu mang tính hệ thống cho cả tiến trình lịch sử mà chỉ là
bớc đầu sử dụng một số bảng biểu để ôn tập môn lịch sử lớp 12 cho
học sinh. Nh vậy, phạm vi nghiên cứu của đề tài là tơng đối hẹp không
bao trùm toàn bộ chơng trình. Tuy nhiên có những bảng biểu của
những bài ôn tập mang tính tổng hợp, nên phạm vi nghiên cứu lại không
chỉ dừng lại một bài, mà có thể kéo dài cả trong một chơng hay cả
trong nhiều chơng. Ví dụ nh các bảng biểu dùng trong ôn tập cuộc
kháng chiến chống Pháp ( 1946 - 1954 ), cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc ( 1954 - 1975 ).v.v...Nh vậy việc sử dụng các bảng biểu này cho
thấy đề tài không còn bị giới hạn trong một phạm vi nhỏ, mà đối tợng
nghiên cứu của nó lại bao trùm ở phạm vi rộng lớn. Việc sử dụng các bảng
biểu này giúp học sinh có cái nhìn khái quát, hay tổng thể về một
hoặc hay nhiều sự kiện lịch sử xảy ra ở trong cùng một giai đoạn lịch
sử
1.5. nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu của đề tài
Nội dung của đề tài: " Sử dụng một số bảng biểu góp phần
nâng cao hiệu quả trong ôn tập môn lịch sử lớp 12 "( chơng
trình chuẩn ), là lập bảng biểu tiêu biểu, phù hợp với từng mục, từng bài
giảng, trong ôn tập. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra cho đề tài là phải biết
lựa chọn, chắt lọc, khai thác những sự kiện lịch sử cơ bản trong SGK
để thiết lập bảng biểu, từ đó giúp HS nắm đợc những kiến thức lịch
sử của bài học, của mỗi chơng trong ôn tập và kiểm tra
2


Nhằm đáp ứng nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các phơng pháp dạy

học sau:
- Phơng pháp hỏi - đáp, gợi hỏi, phát vấn, mục đích nhằm phát huy
khả năng t duy độc lập, tính sáng tạo ở mỗi cá nhân HS,
- Phơng pháp hoạt động nhóm, bằng việc đa ra các bảng biểu chứa
đựng những thông tin mang tính hệ thống để các nhóm thảo luận, trả
lời. Sử dụng phơng pháp hoạt động dạy học này HS có điều kiện cùng
nhau thảo luận trao đổi, làm sáng tỏ những vấn đề mà bài giảng, bài
ôn tập yêu cầu. Qua đó phát huy đợc tính tích cực chủ động của HS,
tạo nên không khí học tập sôi của cả lớp.
- Để giúp học nắm vững đợc kiến thức cơ bản, nên bảng biểu phải
gọn, ít đề mục, không rờm rà, các thông tin chính xác ngắn gọn nhng
phải đầy đủ manh tính khái quát cao và phù hợp với yêu cầu của mỗi
bài, mỗi chơng đặt ra
1.6. điểm mới của đề tài
Nh đã trình bày ở trên, điểm mới của đề tài là không phải thiết kế
một bài giảng cụ thể, mà là bớc đầu thiết lập một số bảng biểu mang
tính hệ thống theo tiến trình lịch sử để góp phần nâng cao hiệu
quả trong ôn tập môn lịch sử của học sinh. Đây chính là điểm mới của
đề tài, bởi cho đến hiện nay cha có một tài liệu nào mang tính
chuyên biệt trình bày các sự kiện lịch sử mang tính khái quát dới hình
thức bảng biểu, để giúp giáo viên trong việc cũng cố, ôn tập kiến thức
lịch sử cho học sinh. Đây là lần đầu tiên đề tài đợc sử dụng để ôn
tập môn lịch sử cho học sinh.

2.giải quyết vấn đề
Chơng I. sử dụng một số bảng biểu trong ôn tập lịch sử thế
giới hiện đại ( 1945 - 2000 )
Bài 1. Các bảng biểu về Liên Xô ( 1973 - 1991 ); về Liên Bang
Nga ( 1991 - 2000 ); về quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và các nớc
Đông Âu ( 1945 - 1991 )

a. Bảng biểu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô giai
đoạn 1973 - 1991
Mốc thời
gian
1973
3 - 1985

Nội dung lịch sử
Cuộc khủng hoảng năng lợng bùng nổ, do chậm đa ra
biện pháp khắc phục sữa chữa nên đầu những năm
80 Liên Xô lâm vào trì trệ
M. Goócbachốp lên nắm quyền Tổng bí th Đảng
3


19 - 8 - 1991

21 - 12 1991
25 - 12 1991

Cộng sản và tiến hành Cải tổ. Cuộc cải tổ mắc
nhiều sai lầm, nên đất nớc càng lâm vào khủng
hoảng, trầm trọng
Cuộc đảo chính lật đổ M. Goócbachốp nổ ra nhng
thất bại. Hậu quả : Đảng Cộng sản bị đình chỉ hoạt
động, Chính phủ Liên bang bị tê liệt, M. Goóc ba
chốp từ chức Tổng bí th, các nớc Cộng hoà tuyên bố
độc lập...
11 nớc Cộng hoà họp và tuyên bố thành lập Cộng
đồng các quốc gia độc lập ( viết tắt là SNG ). Nhà

nớc Liên bang Xô Viết tan rã
Tổng thống M. Goócbachốp tuyên bố từ chức Tổng
thống. Lá cờ trên nóc điện Kremli hạ xuống, đánh dấu
chế độ xã hội chủ nghĩa sau 74 năm tồn tại đã sụp
đổ ở Liên Xô

b. Bảng biểu về tình hình Liên Bang Nga từ năm 1991 đến
năm 2000
Các mặt
Nội dung lịch sử
- Liên Xô sụp đổ Liên Bang Nga là " quốc gia kế tục
Liên Xô" về mọi phơng diện
Chính trị
- Tháng 12 - 1993, Liên Bang Nga ban hành Hiến pháp,
qui định Nga theo chế độ Cộng hoà Tổng thống
Liên bang. Về đối nội, Nga phải đối mặt với nhiều
thách thức, xã hội không ổn định. Từ năm 2000, V.
Putin lên nắm quyền đất nớc dần ổn định, nhng
đất vẫn còn nhiều bất ổn
Kinh tế
- Thời kì : 1990 - 1995 : kinh tế tăng trởng âm
- Từ năm 1996, kinh tế đợc phục hồi và bớc đầu
phát triển. Năm 2000 kinh tế tăng trởng 9%
- Năm 1992 - 1993, Nga theo đuổi chính sách đối
Đối ngoại
ngoại " Định hớng Đại Tây Dơng "
- Năm 1994 trở lại đây, Nga theo đuối chính sách
đối ngoại
" Định hớng Âu - á ", khôi phục mối quan hệ với
các nớc châu á, ( Trung Quốc, ấn Độ, các nớc

ASEAN...)
c. Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và các nớc Dân chủ Nhân dân
Đông Âu
Các mặt
Các tổ
Mục đích và qúa trình hợp tác
4


Kinh tế

khoa học
kĩ thuật

chức hợp tác
Ngày 8 - 1 1949 thành lập
Hội đồng tơng
trợ kinh tế (SEV
)

- Mục đích : Tăng cờng hợp tác, trao
đổi về kinh tế, KHKT nhằm thu hẹp
khoảng cách giữa các nớc xã hội chủ
nghĩa ở châu Âu
- Qúa trình hợp tác :
+ Sau hơn 20 năm SEV đã góp phần
quan trọng thú đẩy sự tiến bộ về kinh tế
và kĩ thuật giữa các nớc thành viên, từ
đó nâng cao mức sống cho ngời dân
+ Hạn chế : hoạt động khép kín, không

hoà nhập đợc với nền kinh tế thế giới
- Tháng 6 1991 SEV tuyên bố giải thể
Chính trị
Ngày 14 - 5 - - Mục đích : Tăng cờng hợp tác chính

1955 thành lập trị, quân sự nhằm bảo vệ chế độ XHCN
quân sự Tổ chức Hiệp của Liên Xô và các nớc Dân chủ Nhân
ớcVácsa va
dân Đông Âu
- Tính chất : Là một liên minh phòng thủ
chính trị - quân sự giữa các nớc xã hội
chủ nghĩa ở châu Âu
- ý nghĩa hợp tác :
+ Góp phần vào việc gìn giữ hoà bình
an ninh châu Âu và thế giới
+ Tạo thế cân bằng về sức mạnh quân
sự giữa 2 khối Đông - Tây
- Tháng 7 - 1991 Tổ chức Hiệp ớc Vácsava
tuyên bố giải thể
Bài 2. Các bảng biểu về khu vực Đông Nam á ( 1945 - 2000 )
a. Bảng biểu về công cuộc xây dựng đất nớc của nhóm các nớc sáng lập ASEAN
Các
Đờng lối
Mục tiêu và
Kết quả
Hạn chế
giai
xây dựng
nội dung
đoạn

đất nớc
Công nghiệp - Xoá bỏ nghèo
Giải quyết
Thiếu vốn,
Sau
hoá thay thế nàn lạc hậu, đợc nạn thất nguyên liệu,
ngày
nhập khẩu
xây dựng nền nghiệp,
tệ
tham
độc lập ( chiến lợc kinh kinh tế tự chủ phát
triển nhũng, quan
tế hớng nội )
- Đẩy mạnh sản một
số liêu...
xuất
hàng nghành chế
trong nớc thay biến,
chế
thế
nhập tạo,
hàng
khẩu...
tiêu dùng..
5


Công
Những nghiệp

hoá
năm 60 - lấy xuất khẩu
70 trở
làm chủ đạo
đi
( Chiến lợc kinh
tế hớng ngoại )

Thực hiện "
mở cửa ", nền
kinh tế thu
hút vốn đầu t
và kĩ thuật
của nớc ngoài,
phát
triển
ngoại thơng...

Nền kinh tế
của nhiều nớc tăng trởng
cao,
công
nghiệp

mậu
dịch
đối
ngoại
tăng nhanh


Phụ
thuộc
vào nguồn
vốn
nớc
ngoài; đầu
t nhiều chỗ
không
hợp
lí, kinh tế
dễ
khủng
hoảng...
b. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào
giai đoạn 1945 - 2000
Thời
Nội dung lịch sử
gian
- Tháng 8 - 1945 Nhật tuyên bố đầu hàng, tạo điều kiện
thuận lợi cho nhân dân Lào nổi dậy khởi nghĩa giành
1945 chính quyền. Ngày 12 - 10 -1945 Lào tuyên bố độc lập
1954
- Tháng 3 - 1946 Pháp trở lại xâm lợc nhân dân Lào
kháng chiến chống Pháp. Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Đông Dơng và sự giúp đỡ của quân tình nguyện
Việt Nam cuộc kháng chiến giành nhiều thắng lợi
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải kí Hiệp
định Giơnevơ công nhận nền độc lập của Lào
- Sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ xâm lợc Lào, nhân dân
Lào tiếp tục kháng chiến bảo vệ độc lập

1954 - Tháng 3 - 1955 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành
1975
lập lãnh đạo cuộc kháng chiến và giành nhiều thắng lợi
- Ngày 21 - 2 - 1973, Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại
hoà bình ở Lào
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho Lào giải phóng đất nớc. Ngày 2 - 12 - 1975, Nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân
Lào thành lập
- Sau ngày độc lập Lào bắt tay vào công cuộc xây dựng
1975 đất nớc và đạt đợc một số thành tựu ban đầu
2000
- Năm 1986 Lào thực hiện đổi mới đất nớc kinh tế có
nhiều khởi sắc. Năm 2000, GDP tăng 5,7%
- Về đối ngoại, tháng 7 - 1997 Lào gia nhập ASEAN
c. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của lịch sử
Campuchia
từ năm 1945 đến năm 2000
Mốc thời
Nội dung lịch sử
6


gian
- Tháng 10 - 1945 Pháp trở lại xâm lợc, nhân dân
Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp. Năm
1945 1954 1951 Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia thành lập,
lãnh đạo nhân dân kháng chiến
- Tháng 11- 1953 Pháp kí hiệp ớc trao trả độc lập cho
Campuchia, nhng quân Pháp vẫn đóng trên đất
Campuchia

- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp phải kí Hiệp
định Giơnevơ công nhận độc lập của Campuchia
1954 1970 - Sau Hiệp định Giơnevơ Campuchia xây dựng đất nớc
theo con đờng hoà bình trung lập. Đất nớc ổn định,
kinh tế - văn hoá phát triển
- Ngày 18 - 3 - 1970, Mĩ hậu thuẫn cho các thế lực phản
động làm đảo chính lật đổ Chính phủ trung lập,
1970 - 1975 thành lập chính quyền tay sai thân Mĩ, đa
Camphuchia vào quỹ đạo chiến tranh Đông Dơng. Đợc sự
giúp đỡ của bộ đội tình nguyện Việt Nam cuộc kháng
chiến giành đợc nhiều thắng lợi
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975
của Việt Nam, tạo điều kiện cho nhân dân Campuchia
nổi dậy giải phóng đất nớc
- Ngày 17 - 4 - 1975 thủ đô PhNôm Pênh giải phóng cuộc
kháng chiến chống Mĩ thắng lợi
- Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ, Campuchia lại rơi vào
hoạ diệt chủng của tập đoàn Khơ me đỏ, sau đó là nội
1975 chiến kéo dài, đất nớc bị tàn phá, chính trị bất ổn
1991
- Ngày 23 - 10 - 1991 Hiệp định hoà bình về
Campuchia đã đợc kí kết tại Pari ( Pháp ). Mở ra thời kì
ổn định lâu dài cho đất nớc
- Sau cuộc Tổng tuyển cử, tháng 9 - 1993, Quốc hội
Campuchia họp và quyết định thành lập Vơng quốc
1991
Campuchia
2000
- Ngày 30 - 4 - 1999 Campuchia gia nhập ASEAN
Bài 3. Bảng biểu về các nớc châu Phi và khu vực Mĩ Latinh

Các khu
Khái quát cuộc đấu tranh
Tình hình phát
vực
giành độc lập
triển kinh tế - xã hội
sau ngày độc lập
- Sau CTTG II, cuộc đấu tranh - Sau độc lập các nớc bắt
giành độc lập phát triển mạnh. tay vào xây dựng phát
Lúc đầu ở Bắc Phi sau đó lan triển kinh tế bớc đầu đạt
7


Châu
Phi


Latinh

rộng khắp châu Phi
- Năm 1960 đợc gọi là" Năm
châu Phi "
( 17 nớc độc lập )
- Năm 1975, Môdămbích và
Ănggôla độc lập đánh dấu chủ
nghĩa thực dân cũ và hệ thống
thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã
ở châu Phi. Sau 1975 các nớc còn
lại đấu tranh giành độc lập
- Tại Nam Phi, tháng 11 - 1993 chế

độ phân biệt chủng tộc Apác thai
bị xoá bỏ. Tháng 4 - 1994 Nenxơn
Manđêla là vị Tổng thống da
màu đầu tiên ở Nam Phi
- Sau CTTG II phong trào đấu
tranh chống chế độ độc tài tay
sai thân Mĩ phát triển mạnh ở Mĩ
Latinh. Tiêu biểu là cuộc đấu
tranh của nhân dân Cuba do
Phiđen Cátxtơrô lãnh đạo
- Nhằm ngăn chặn ảnh hởng của
cách mạng Cuba, tháng 8 - 1961
Mĩ đề xớng thành lập tổ chức
Liên minh vì sự tiến bộ nhằm
xoa dịu phong trào đấu tranh,
nhng phong trào đấu tranh lại
càng thêm sôi nổi
- Kết quả bằng các hình thức, phơng pháp đấu tranh phong phú
( chủ yếu là khởi nghĩa vũ
trang ), chế độ độc tài ở nhiều nớc bị lật đổ, chính phủ dân tộc
dân chủ đợc thành lập

thành tựu đáng kể, nhng
nhiều nớc vẫn hết sức khó
khăn và bất ổn định
- Tháng 5 - 1963 Tổ chức
thống nhất Châu Phi(
OAU ) thành lập. Đến năm
2000 đổi tên thành Liên
minh châu Phi ( AU ),

mục đích đề ra đờng lối
biện pháp để đa châu
Phi thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu

- Sau ngày khôi phục độc
lập các nớc đã bắt tay vào
công cuộc phát triển kinh
tế - xã hội và giành đợc
nhiều thành tựu lớn, trong
đó
Braxin,
áchentina,
Mêhicô đã trở thành các
nớc công nghiệp mới
( NIC )
- Đầu thập kỉ 80 các nớc
Mĩ Latinh lâm vào khó
khăn
- Bớc sang thập kỉ 90,
nền kinh tế của các nớc bớc đầu đợc phục hồi. Tuy
nhiên, Mĩ Latinh vẫn
đứng trớc nhiều khó khăn,
đó là hố sâu giàu nghèo, nạn tham nhũng...

Bài 4 . Bảng biểu về các nớc t bản chủ yếu giai đoạn 1945 2000
a. Bảng khái quát về chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn
1945 - 2000
Các giai
Mục đích và nội

Biện pháp
Kết quả
đoạn
dung
thực hiện
- Triển khai chiến lợc toàn - Khởi xớng - Góp phần làm
8


1945
-1991

cầu với tham vọng bá chủ
thế giới
- Chiến lợc toàn cầu luôn
đợc điều chỉnh với 3 mục
tiêu lớn :
+ Ngăn chặn, đẩy lùi tiên
tới tiêu diệt chủ nghĩa xã
hội
+ Đàn áp phong trào giải
phóng dân tộc và các
phong trào dân chủ tiến
bộ khác
+ Khống chế, chi phối các
nớc đồng minh phụ thuộc
vào Mĩ

cuộc
Chiến

tranh
lạnh,
trực tiếp hay
gián tiếp gây
ra các cuộc
chiến
tranh
xâm lợc, bạo
loạn lật đổ ở
nhiều nớc
- Từ những
năm 70, bắt
tay với các nớc
lớn trong khối

hội
chủ
nghĩa để cô
lập
phong
trào
giải
phóng
dân
tộc trên thế
giới
- Đẩy mạnh cải
cách kinh tế,
chạy đua vũ
trang

- Vận động
các nớc đồng
minh cùng chia
sẽ trách nhiệm
" gánh vác
thế giới " với


sụp đổ chế độ
xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và Đông
Âu
- Thất bại nặng
nề ở cuộc chiến
tranh xâm lợc
Việt Nam

- Chiến tranh lạnh chấm
- Mục đích thiết
dứt và trật tự hai cực
lập trật tự thế
1991Ianta sụp đổ, Mĩ thi
giới " đơn cực ",
2000
hành chiến lợc " Cam kết
Mĩ đóng vai trò
và mở rộng " với 3 mục
lãnh đạo thế giới
tiêu :
rất khó thực hiện

+ Bảo đảm an ninh nớc
- Vụ khủng bố
Mĩ với lực lợng quân sự
vào nớc Mĩ, ngày
mạnh và sẵn sàng chiến
11 - 9 - 2001 là
đấu
nhân tố buộc
+ Tăng cờng khôi phục,
Mĩ phải thay
phát triển tính năng
đổi chính sách
động và sức cạnh tranh
đối ngoại, đối
của nền kinh tế Mĩ
nội của mình
+ Sử dụng khẩu hiệu "
trong thế kỉ XXI
Thúc đẩy dân chủ "
để can thiệp vào công
việc nội bộ của các nớc
khác
b. Bảng biểu về chính sách đối ngoại của Nhật giai đoạn
1945 - 2000
Các giai
Nội dung của chính sách đối ngoại
9


đoạn

1945 1952

Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật kí "
Hiệp ớc Hoà bình Xan Phranxicô", theo đó chấm
dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh ( 1952), cùng
ngày " Hiệp ớc An ninh Mĩ - Nhật " đợc kí kết với nội
dung :chấp nhận đặt Nhật Bản dới " chiếc ô " bảo hộ
hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng
các căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản
1952 - 1973 - Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Năm 1956 đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô, cùng năm
đó gia nhập Liên hợp quốc
1973 - 1991 - Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- Đề ra chính sách đối ngoại mới thông qua học thuyết
Pucđa ( 1977 ) và học thuyết Kaiphu( 1991 ), với nội
dung là tăng cờng quan hệ với các nớc Đông Nam á và tổ
chức ASEAN
- Ngày 21 - 7 - 1973, đặt quan hệ ngoại giao với Việt
Nam
1991 - 2000 - Vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4 - 1996, hai nớc
ra tuyên bố kéo dài vĩnh viễn " Hiệp ớc An ninh Mĩ Nhật "
- Tiếp tục coi trọng quan hệ với Tây Âu, nhng mở rộng
quan hệ với các nớc ở Đông Nam á và trên toàn thế giới
Chơng II. Sử dụng một số bảng biểu trong ôn tập
lịch sử vIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN NĂM 2000
Bài 5. Bảng biểu về phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn 1919
- 1930
a. Bảng tóm tắt về tình hình phân hoá giai cấp ở xã hội
Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất

Giai cấp
Đặc điểm
Thái độ chính trị và
khả năng cách mạng
Địa chủ - Phân hoá thành 3 bộ phận :
Bộ phận trung và tiểu
phong
+ Đại địa chủ
địa chủ có ít nhiều tinh
kiến
+ Trung địa chủ
thần dân tộc chống đế
+ Tiểu địa chủ
quốc và tay sai
Nông dân
Bị thực dân Pháp và phong Có tinh thần cách mạng
kiến phản động tay sai tớc đoạt triệt để, là lực lợng
t liệu sản xuất và bóc lột su đông đảo và hăng hái
thuế, bị bần cùng hoá không lối nhất của cách mạng
thoát, đời sống cơ cực khó khăn
10


- Ra đời sau chiến tranh thế giới Có tinh thần dân tộc,
thứ nhất
nhạy cảm với thời cuộc và
Tiểu t
- Thành phần phức tạp : HS - SV, tha thiết canh tân đất
sản
công chức, trí thức, nhà văn nhà nớc, nên rất hăng hái

báo, ngời làm nghề tự do, dân tham gia cách mạng đấu
nghèo thành thị ...
tranh vì độc tự do của
- Bị thực dân Pháp chèn ép, dân tộc
khinh rẽ, bạc đãi, nên cuộc sống
cũng rất bấp bênh, khó khăn
- Ra đời sau Chiến tranh thế giới - T sản mại bản, quyền lợi
thứ nhất
kinh tế gắn liền với Pháp
- Bị thực dân Pháp và t bản nớc nên về chính trị là rất
T sản
ngoài cạnh tranh chèn ép
phản động. Là bộ phận
- Thế lực kinh tế rất yếu, số vốn cách mạng phải lật đổ
chỉ bằng 5% của t bản Pháp và - T sản dân tộc có
nớc ngoài
khuynh hớng kinh doanh
- Trong quá trình phát triển giai độc lập nên có ít nhiều
cấp t sản phân hoá thành 2 bộ tinh thần dân tộc dân
phận :
chủ, chống đế quốc và
+ Bộ phận t sản mại bản
phong kiến
+ Bộ phận t sản dân tộc
- Ra đời trớc Chiến tranh thế giới - Đại diện cho lực lợng sản
thứ nhất
xuất tiên tiến
Công
- Phát triển nhanh về số lợng và - Là giai cấp lãnh đạo
nhân

chất lợng
nhân dân Việt Nam
- Có các đặc điểm cơ bản :
trong cuộc đấu tranh
+ Kế thừa truyền thống yêu nớc giải phóng dân tộc, giải
của dân tộc
phóng giai cấp và xây
+ Quan hệ mật thiết với nông dựng đất nớc
dân
+ Bị thực dân Pháp, phong
kiến và t sản bóc lột
+ Sớm chịu ảnh hởng của trào lu
cách mạng vô sản
b. Bảng tóm tắt hoạt động cách mạng của lãnh tụ Nguyễn
Aí Quốc
thời kì 1919 - 1930
Thời gian
Nơi hoạt
Nội dung các hoạt động
động
- Hoạt động trong Đảng Xã hội Pháp
Cuối 1917
- Ngày 18 - 6 - 1919, lấy tên là Nguyễn Aí
đến tháng
Quốc gửi lên Hội nghị Vecxai " Bản yêu sách
11


6/ 1923


của nhân dân An Nam " để đòi độc lập
Pháp
cho dân tộc Việt Nam
- Mùa thu 1920 đọc bản " Sơ thảo lần thứ
nhất những Luận cơng về các vấn đề
dân tộc và thuộc địa " của V. Lê nin ->
tìm ra đợc con đờng cứu nớc cho dân
tộc Việt Nam
- Tháng 12 - 1920 tham dự Đại hội của Đảng Xã
hội Pháp ( Tua ): bỏ phiếu gia nhập Quốc tế
Cộng sản và sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
- Năm 1921 thành lập Hội Liên hiệp các thuộc
địa ở Pari; xuất bản báo" Ngời cùng khổ ";
viết bài cho các báo " Nhân đạo", " Đời
sống công nhân ", viết tác phẩm " Bản án
chế độ thực dân Pháp "
Tháng 6 /
Liên Xô - Tham dự Đại hội nông dân Quốc tế, Đại hội
1923 đến
Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924 ). Viết bài
11/1924
cho các báo " Sự thật ", " Tạp chí th tín
Quốc tế "
- Tháng 2 - 1925 cải tổ, tổ chức Tâm tâm
xã thành Cộng sản đoàn
Tháng
TrungQu - Tháng 6 - 1925 thành lập Hội Việt Nam
11/1924
ốc
Cách mạng Thanh niên; xuất bản báo " Thanh

đến 1927
niên "; mở các lớp huấn luyện trực tiếp giảng
dạy cho các cán bộ hộ viên của hội. Báo "
Thanh niên " và các bài giảng đợc tập hợp in
thành tác phẩm " Đờng Kách mệnh "( 1927)
- Tháng 7 - 1927 thành lập Hội Liên hiệp các
dân tộc bị áp bức ở á Đông
- Hoạt động trong Quốc tế Cộng sản phụ
Từ năm
Xiêm và trách Cục phơng Đông
1927 đến
nớc
- Ngày 6 - 1- 1930 thay mặt Quốc tế Cộng
1930
ngoài
sản triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức
Cộng sản ( Hơng Cảng - Trung Quốc ) lập ra
Đảng Cộng sản Việt Nam
Bài 6. Giới thiệu một số bảng biểu trong phong trào giải
phóng dân tộc
và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
a. Bảng tóm tắt về công tác xây dựng lực lợng chính trị
của Đảng
Thời gian
Nội dung
19 - 5 Thành lập Mặt trận Việt Minh( MTVM). Lấy Cao Bằng làm
12


1941

194
2
194
3

194
4
194
5
b. Bảng
Thời
gian
1940

1941

1944

1945

nơi thí điểm để xây dựng các hội " Cứu quốc " của
MTVM
MTVM đợc xây dựng thành công ở Cao Bằng. Uỷ ban Việt
Minh tỉnh Cao Bằng và Uỷ ban Việt Minh liên tỉnh Cao Bắc - Lạng đợc thành lập
- Ra bản " Đề cơng văn hoá Việt Nam "
- Thành lập 19 ban " Xung phong Nam tiến " để liên lạc
với căn cứ địa cách mạng Bắc Sơn - Võ Nhai và phát triển
MTVM xuống miền xuôi
=> Kết quả MTVM đợc xây dựng rộng khắp trong cả nớc
- Thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam đứng trong MTVM

- Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị " Sửa soạn khởi nghĩa
", quần chúng nhân dân sôi sục khí thế cách mạng
- Khu giải phóng Việt Bắc gồm 6 tỉnh ( Cao - Bắc - Lạng Hà - Tuyên - Thái ) ra đời. Tại đây 10 chính sách lớn của
MTVM đợc Tổng bộ Việt Minh và Hồ Chí Minh soạn thảo
tóm tắt về công tác xây dựng lực lợng vũ trang của
Đảng
Nội dung
Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trơng của Đảng, một bộ phận vũ trang đợc xây dựng thành
các đội du kích hoạt động ở vùng rừng núi Bắc Sơn - Võ
Nhai
- Các đội du kích Bắc Sơn đợc thống nhất thành Trung
đội cứu quân I
( 14 - 2 - 1941 ). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du
kích trong 8 tháng ( 7 - 1941 đến tháng 2 - 1942 ), sau đó
phân tán lực lợng để gây dựng cơ sở chính trị trong
quần chúng tại Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn
- Thành lập Trung đội Cứu quốc II ( 15 - 9 - 1941 )
- Thành lập tự vệ chiến đấu và Tự vệ Cứu quốc
- Thành lập Trung đội Cứu quốc quân III ( 25 - 2 1944 )
- Thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng
quân
-Thành lập đội du kích Ba Tơ - Quảng Ngãi ( 11 - 3 1945 )
- Họp Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì : Thống
nhất các lực lợng vũ trang; Mở trờng đào tạo cấp tốc cán
bộ quân sự và chính trị; Phát triển chiến tranh du
kích, xây dựng chiến khu; Thành lập Uỷ ban Quân sự
13


cách mạng Bắc Kì

=> Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải
phóng quân đợc hợp nhất lấy tên là Việt Nam Giải
phóng quân
c. Bảng tóm tắt về cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng
Tám năm 1945
Thời
Diễn biến
gian
14 - 8
Khởi nghĩa nổ ra ở nhiều xã huyện thuộc các tỉnh
đồng bằng châu thổ sông Hồng, Thanh Hoá, Nghệ An,
Hà Tỉnh, Quảng Ngãi...
16 - 8
Một đơn vị giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ
huy từ Tân Trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên
18 - 8
Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tỉnh, Quảng Nam là 4 tỉnh
giành chính quyền sớm nhất trong cả nớc
19 - 8
Giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội
23 - 8
Giành chính quuyền ở Huế
25 - 8
Giành chính quyền ở Sài Gon
28 - 8
Đồng Nai Thợng và Hà Tiên là 2 tỉnh cuối cùng giành
chính quyền
Bài 7. Giới thiệu một số bảng biểu trong cuộc kháng chiến
chống Pháp ( 1946 1954 ) và chống Mĩ cứu nớc ( 1954 1975 )
a. Bảng tóm tắt các chiến dịch quân sự lớn của quân dân

ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946 - 1954 )
Các chiến Việt Bắc thu
Biên giới thu Điện Biên
dịch
đông 1947
đông 1950
Phủ
Các
mặt
Thời gian

Kết quả

Từ ngày 7 / 10
đến ngày
19/12/ 1947
- Diệt 6000
tên, bắn cháy
16 máy bay,
11 ca nô tàu
chiến, thu hồi
nhiều phơng
tiện vũ khí
chiến
tranh
của địch

Từ ngày 16/9
đến ngày 22/ 10 /
1950

- Tiêu diệt hơn
8000 tên địch,
thu trên 3000 tấn
vũ khí các loại
- Khai thông đờng
biên giới Việt Trung, chọc thủng
tuyến hàng lang
Đông - Tây, phá vỡ

Từ ngày 13/ 3
đến ngày 7/ 5/
1954
- Tiêu diệt và bắt
sống
toàn
bộ
16.200 tên
( trong đó có 1
Thiếu tớng ), bắn
cháy 62 máy bay,
phá huỷ và thu hồi
toàn bộ phơng tiện
chiến tranh của
14


- Căn cứ Việt thế bao vây Việt
Bắc vẫn đợc Bắc cả trong lẫn
giữ vững
ngoài của địch

- Căn cứ địa Việt
Bắc vẫn đợc giữ
vững
Làm phá sản - Bộ đội ta càng
chiến lợc đánh trởng thành trong
nhanh thắng chiến đấu
nhanh
của - Đa quân dân ta
địch,
buộc lên giành quyền
chúng
phải chủ
động
về
chuyển sang chiến
lợc
trên
đánh lâu dài chiến trờng chính
với ta
Bắc Bộ
- Mở ra bớc phát
triển mới cho cuộc
kháng chiến

địch

- Là chiến thắng lớn
nhất trong 9 năm
kháng chiến chống
Pháp, làm phá sản

hoàn toàn kế hoạch
Nava
- Giáng một đòn
ý nghĩa
quyết định vào
âm mu xâm lợc
của Pháp
- Làm xoay chuyển
cục
diện
chiến
tranh Đông Dơng,
tạo thuận lợi cho ta
giành
thắng
lợi
trong cuộc đấu
tranh ngoại giao
b. Bảng tóm tắt các chiến lợc chiến tranh thực dân mới của
Mĩ thi hành ở Việt Nam và những thắng lợi của quân dân ta
trên mặt trận quân sự
Các
Thời
Các đời
Vai trò
Những thắng lợi
chiến lợc
gian
Tổng
quân Mĩ quân sự lớn của ta

chiến
thống Mĩ trên chiến
tranh
thực hiện trờng
Chiến
Đầu Kennơđi
Cố vấn ấp Bắc ( 1/ 1963 ),
tranh
năm 1961

trên
chiến Bình Gĩa ( 12/
đặc
đến
Giônxơn trờng
1963 ), Ba Gia, Đồng
biệt
giữa năm
Xoài...
1965
Chiến
Giữa Giôn xơn
Đóng vai - Vạn Tờng ( 8 / 1965 )
tranh cục năm 1965
trò
nòng, - Hai mùa khô ( 1965 bộ
đến cuối
cốt trực tiếp 1966 và 1966 - 1967 )
1968
tham chiến - Tết Mậu Thân 1968

Việt Nam
Đầu Ních xơn Vừa đóng - Đánh bại cuộc hành
hoá
năm 1969
vai trò cố quân
xâm
lợc
chiến đến
vấn
vừa Campuchia của Mĩ tranh
đầu năm
trực
tiếp nguỵ Sài Gòn; Đánh bại
1973
tham chiến cuộc hành quân Lam
Sơn - 719, giành
thắng lợi ở Đờng 9 15


Nam Lào
- Thắng lợi ở cuộc tiến
công chiến lợc năm
1972
- Quân dân Hà Nội
và Hải Phòng làm nên
trận " Điện Biên Phủ
trên không " 12 ngày
đêm cuối năm 1972
3. Bảng tóm tắt diển biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
mùa Xuân 1975

Các chiến
Diễn biến chính
dịch
Tây nguyên
- 4/ 3 : đánh nghi binh ở Kon Tum và Plây Ku
( 4/3 ->
- 10/ 3 : đánh Buôn Ma Thuột
24/3/1975 )
- 12/ 3 : địch tái chiếm Buôn Ma Thuột nhng thất
bại
- 14/ 3 : địch rút chạy khỏi Tây Nguyên
- 24/ 3 : Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc thắng
lợi
=> ý nghĩa : chuyển cuộc tiến công chiến lợc phát
triển thành cuộc Tổng tiến công chiến lợc trên toàn
miền Nam
Huế - Đà Nẵng - 21/3 : tiến công địch ở tỉnh Thừa Thiên và bao
( 21/3 ->
vây quân địch trong thành phố Huế
29/3/1975 )
- 25/3 : tiến vào cố đô Huế
- 26/3 : Huế và toàn bộ tỉnh Thừa Thiên giải phóng
- 29/3 : Đà Nẵng giải phóng. Cuối tháng 3 đến đầu
tháng 4, các tỉnh còn lại ven biển miền Trung, Nam
Tây Nguyên và một số tỉnh Nam Bộ, các đảo ở
miền Trung đợc giải phóng
=> ý nghĩa : đẩy quân địch vào thế tuyệt vọng,
đa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân
ta sang thế áp đảo
- Trớc khi mở chiến dịch Hồ Chí Minh, ngày 16/4

ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang, ngày 21/4
Hồ Chí Minh
giải phóng Xuân Lộc. Cũng trong ngày 21/4
( 26/4
Nguyễn Văn Thiệu từ chức Tổng thống Chính phủ
->30/4/1975 )
Sài Gòn
- 17 giờ, ngày 26/ 4 : Mở màn chiến dịch Hồ Chí
Minh.
16


- 10 giờ 45 phút ngày 30/4 : bắt sống Nội các Sài
Gòn, Tổng thống Dơng Văn Minh tuyên bố đầu
hàng không điều kiện
- 11 giờ 30 phút, ngày 30/4/1975 : chiến dịch Hồ
Chí Minh toàn thắng
- Sau chiến dịch Hồ Chí Minh các tỉnh còn lại khởi
nghĩa giành chính quyền. Ngày 2/5/1975 Châu Đốc
tỉnh cuối cùng giải phóng
=> ý nghĩa : Miền Nam hoàn toàn giải phóng
a. Bảng tóm tắt nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1946 - 1954 ) và chống Mĩ
( 1954 - 1975 )
* Bảng tóm tắt nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống
Pháp và chống Mĩ
Lu ý : Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mĩ có những điểm giống nhau, nên HS chỉ cần hiểu
đợc nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Pháp là có thể liên
hệ và hiểu đợc nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Mĩ

Tên các cuộc
Cuộc kháng chiến
Cuộc kháng chiến
kháng
chống Pháp
chống Mĩ cứu nớc
chiến
Nguyên nhân
- Có sự lãnh đạo tài
tình sáng suốt của
Đảng, đứng đầu là
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nguyên nhân chủ
quan

- Có sự lãnh đạo tài
tình sáng suốt của
Đảng, đứng đầu là
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Nhân dân ta có
truyền thống yêu nớc,
luôn đoàn kết chiến
đấu kiên cờng bảo vệ
độc lập
- Có hậu phơng miền
Bắc vững chắc đủ
đáp ứng những yêu
cầu cho cuộc kháng
chiến thắng lợi


- Nhân dân ta có
truyền thống yêu nớc,
luôn đoàn kết chiến
đấu kiên cờng bảo vệ
độc lập
- Có hậu phơng vững
chắc đủ đáp ứng
những yêu cầu cho
cuộc
kháng
chiến
thắng lợi
- Có sự đoàn kết keo - Có sự đoàn kết keo
sơn gắn bó đấu tranh sơn gắn bó đấu
chống kẻ thù chung của tranh chống kẻ thù
17


Nguyên nhân khách nhân dân ba nớc Đông
quan
Dơng
- Có sự giúp đỡ tận
tình về vật chất và
tinh thần của các nớc
XHCN, lớn nhất là Liên
Xô và Trung Quốc
- Có sự ủng hộ đấu
tranh của nhân dân
tiến bộ trên thế giới, kể
cả nhân dân tiến bộ

Pháp

chung của nhân dân
ba nớc Đông Dơng
- Có sự giúp đỡ tận
tình về vật chất và
tinh thần của các nớc
XHCN, lớn nhất là Liên
Xô và Trung Quốc
- Có sự ủng hộ đấu
tranh của nhân dân
tiến bộ trên toàn thế
giới, kể cả nhân dân
tiến bộ Mĩ

* Bảng tóm tắt ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mĩ
Tên các cuộc
Kháng chiến chống
Kháng chiến chống
kháng
Pháp

chiến
ý nghĩa

Đối với dân
tộc ta

- Kết thúc thắng lợi 9

năm kháng chiến Pháp
và chấm dứt gần 100
năm ách thống trị của
thực dân Pháp
- Miền Bắc đợc hoàn
toàn
giải
phóng,
chuyển sang giai đoạn
cách mạng XHCN, tạo
cơ sở để giải phóng
hoàn toàn miền Nam

Đối với thế
giới

- Giáng một đòn nặng
nề vào tham vọng
xâm lợc và âm mu nô
dịch của chủ nghĩa
đế quốc, góp phần
làm tan rã hệ thống

- Kết thúc thắng lợi 21
năm kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc và 30 năm
chiến tranh giải phóng
dân tộc từ sau Cách
mạng tháng Tám năm
1945

- Miền Nam đợc hoàn
toàn giải phóng. Mở ra
một kỉ nguyên mới cho
lịch sử dân tộc : đất nớc
độc lập, thống nhất và
cả nớc cùng đi lên CNXH
- Tác động sâu sắc
đến thế giới và nớc Mĩ
- Đi vào lịch sử thế giới
nh một chiến công vĩ
đại của thế kỉ XX, một
sự kiện có tầm quan
18


thuộc địa của chúng
sau Chiến tranh thế giới
thứ hai
- Cổ vũ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế
giới

trọng quốc tế và tính
thời đại sâu sắc
- Cổ vũ phong trào giải
phóng dân tộc trên thế
giới

Chơng III. Sử dụng một số bảng biểu trong kiểm tra học kì
1. Các bảng biểu sử dụng trong kiểm tra học kì I

Câu 1( 3 điểm ). Điền nội dung lịch sử cho phù hợp với mốc thời
gian trong bảng sau
TT
Thời gian
Sự kiện
1
01/ 01/
1959
2
26/ 01/
1950
3
08/ 08/
1967
4
01/ 10/
1949
5
02/ 12/
1975
6
28/ 07/
1995
Câu 2( 3 điểm ). Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với nội
dung lịch sử trong bảng sau( phần lịch sử các nớc Đông Nam
á)
Thời gian
Nội dunglịch sử
Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc
lập

Xucácnô đọc Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố thành lập n19


ớc Cộng hoà Inđônêxia
Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập
Brunây tuyên bố độc lập, nằm trong khối Liên hiệp
Anh
Đông timo trở thành quốc gia độc lập
Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia thành lập
Câu 3( 3 điểm ). Hãy điền các mốc thời gian cho phù hợp với nội
dung lịch sử trong bảng dới đây, để thấy đợc vai trò của lãnh tụ
Nguyễn Aí Quốc - Hồ chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng Việt
Nam giai đoạn 1930 - 1945
Thời gian
Nội dung lịch sử
Triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Triệu tập Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 8
Thành lập Mặt trận Việt Minh
Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân
Triệu tập và chủ trì Đại hội Quốc dân ( Tân Trào
Tuyên Quang)
Đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
Câu 4 ( 3 điểm ). Hãy điền những nội dung lịch sử trong
cuộc kháng
chiến chống Pháp ( 1946 - 1954 ) cho phù hợp với mốc thời
gian ở bảng dới đây
Thời gian

Nội dung lịch sử
19 - 12 1946
15 - 10 1947
16 - 09 1950
11 ->
19/2/1951
07 - 05 1954
21 - 07 1954
2. Các bảng biểu sử dụng trong kiểm tra học kì II
Câu 5 ( 4 điểm ). Hãy điền những nội dung lịch sử trong
cuộc kháng
20


chiến chống Mĩ ( 1954 - 1975 ) cho phù hợp với mốc thời gian
ở bảng dới đây
Thời gian
Nội dung lịch sử
17 - 01 1960
02 - 01 1963
02 - 12 1964
18 - 08 1965
06 - 06 1969
27 - 01 1973
26 - 04 1975
30 - 04 1975
Câu 6( 3 điểm ). Hãy điền các mốc thời gian cho phù hợp với
nội dung lịch sử của miền Bắc trong 20 năm xây dựng CNXH
và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ
( 1954 1975 )

Thời gian
Nội dung lịch sử
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động
Việt Nam
Mĩ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ để gây chiến tranh
phá hoại miền Bắc
Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền
Bắc lần thứ nhất
Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng không
quân và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ hai
Quân dân miền Bắc làm nên trận Điện Biên Phủ
trên không trong 12 ngày đêm đập tan cuộc tập
kích chiến lợc đờng hàng không bằng máy bay B52
của Mĩ
Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động
chống phá miền Bắc và trở lại ngồi vào bàn đàm phán
với ta ở Hội nghị Pa ri
Câu 7( 4 điểm ). Nêu những điểm giống nhau và khác nhau
cơ bản giữa chiến lợc
21


" Chiến tranh đặc biệt " và " Chiến tranh cục bộ " của Mĩ thi
hành ở Việt Nam
Các hình
Giống nhau
Khác nhau
thức
chiến
tranh

Chiến
........................................
..........................................
tranh
............
...........
đặc
........................................
..........................................
biệt
............
...........
........................................
..........................................
............
...........
........................................
..........................................
............
...........
........................................
..........................................
............
...........
Chiến
........................................
..........................................
tranh
............
...........

cục bộ
........................................
..........................................
............
...........
........................................
..........................................
............
...........
........................................
..........................................
............
...........
........................................
..........................................
............
...........
Câu 8( 4 điểm ) Hoàn thành bảng tổng
cầu sau
Nội dung
Chiến lợc
" Chiến tranh đặc
biệt "
Thời gian

Lực lợng tham
.....................................
chiến
..........
.....................................

..........
.....................................
..........
Âm mu và thủ
.....................................
đoạn của Mĩ
..........
.....................................

hợp theo những yêu
Chiến lợc
" Chiến tranh cục bộ "
.
.......................................
..........
.......................................
.........
.......................................
.........
.......................................
..........
.......................................
22


Kể tên, thời gian
những chiến
thắng quân sự
lớn của quân và
dân miền Nam


..........
.....................................
..........
.....................................
..........
.....................................
..........
.....................................
..........
.....................................
..........

.........
.......................................
..........
.......................................
..........
.......................................
.........
.......................................
.........
.......................................
.........

3.Kết luận
3.1. Qúa trình thực hiện và tính hiệu quả của đề tài
- Qua sử dụng đề tài trong ôn tập, bớc đầu đem lại hiệu quả
sau :
+ Rút ngắn đợc thời gian ôn tập trong từng bài, từng chơng cũng

nh trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Hạn chế đợc việc trình
bày bảng nhiều, ghi bảng nhiều
+ Khái quát và làm nổi bật đợc những nội dung lịch sử cơ bản
+ Có điều kiện để so sánh các sự kiện lịch sử, từ đó rút ra những
điểm giống và khác nhau giữa các sự kiện lịch sử đó
+ Giúp học sinh cũng cố và nắm vững những kiến lịch sử của
từng bài, từng chơng đặt ra, qua việc khái quát các sự kiện lịch sử
theo tiến trình của thời gian
+ Giúp giáo viên ôn tập, cũng cố kiến thức lịch sử cho học sinh đạt
hiệu quả hơn
+ Đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới trong giáo dục hiện nay, đó là kết
hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan trong
kiểm tra đánh giá
+ Qua kiểm tra giúp giáo viên đánh giá đợc kết quả tiếp thu kiến
thức lịch sử của học sinh ở từng bài học, ở từng chơng cũng nh cả
một giai đoạn lịch sử nhất định, từ đó giúp giáo viên có những
thay đổi trong giảng dạy để đem lại hiệu quả cao nhất về tiếp thu
kiến thức lịch sử của học sinh
- Kết quả sử dụng đề tài trong ôn tập đã đa lại kết quả sau :
+ ở các lớp không áp dụng đề tài trong ôn tập và kiểm tra
TT
Lớp
Kết quả
- Về đơn vị thời gian : số đơn vị thời gian sử
12A
dụng cho ôn tập tơng đối lớn
1

23



- Về đơn vị kiến thức : giàn trải, không cô đọng,
- Kết quả tiếp thu kiến thức ôn tập của học sinh
2
12B
qua kiểm tra : Kết quả thấp. Cụ thể :
Giỏi : không ; Khá : 16%; Trung
bình : 54%;
3
12N
Yếu : 27%;
Kém : 3%
=> Mục đích và yêu cầu đặt ra : không đạt đợc
+ ở các lớp sử dụng đề tài trong ôn tập và kiểm tra
TT
Lớp
Kết quả
- Về đơn vị thời gian : số đơn vị thời gian sử
12
dụng cho ôn tập vừa phải, đáp ứng đợc khối lợng
1
K
kiến thức trong một buổi học
- Về đơn vị kiến thức : đợc giản lợc, cô đọng, có
trọng tâm...
12
2
- Kết quả tiếp thu kiến thức ôn tập của học sinh
M
qua kiểm tra : Kết quả :

Giỏi : 5%; Khá : 32%; Trung bình :
12P
3
63% ;
yếu : không; Kém :
không
=> Mục đích và yêu cầu đặt ra : đạt đợc mục
tiêu của bài ôn tập
* Nhận xét : nh vậy việc áp dụng đề tài trong thực tiễn ôn tập đã
đem lại hiệu quả trong việc giúp học sinh dể nhớ, dể hiểu và dể liên
hệ vận dụng các sự kiện lịch sử đã học. Từ đó đem lại hiệu quả cho
các em trong kiểm tra và thi cử
3.2 ý nghĩa của đề tài và bài học kinh nghiệm rút ra từ
thực tiễn giảng dạy
Xuất phát từ kết quả đạt đợc qua việc áp dụng đề tài để ôn tập
cho học sinh và trong kiểm tra đánh giá đã cho thấy đề tài là rất phù
hợp bởi nó đáp ứng đợc yêu cầu về đổi mới phơng pháp, hình thức
giảng dạy hiện nay. Đó là, tạo đợc không khí sôi nổi của buổi học, HS
tích cực, chủ động trong quá trình tìm hiểu và tiếp thu kiến thức,
nắm đợc những kiến thức cơ bản ngay trên lớp
Tuy nhiên qua việc áp dụng đề tài trong giảng dạy và kiểm tra bớc
đầu tôi có thể rút ra cho mình nhữnh bài học kinh nghiệm, đó là:
+ Khi sử dụng bảng biểu ( tổng hợp, tóm tắt, so sánh, nhận
xét... ), giáo viên cần phải căn cứ vào nội dung kiến thức của bài học,
của mỗi mục trong từng bài học, trong từng chơng để lập bảng biểu
phù hợp khoa học. Có nh vậy mới đem lại hiệu quả trong việc sử dụng
bảng biểu để ôn tập, kiểm tra học sinh
24



+ Trong ôn tập và kiểm tra không phải bài nào, mục nào cũng sử
dụng bảng biểu, chỉ sử dụng bảng biểu ở những mục, những bài
lịch sử mà giáo viên xét thấy sử dụng đợc. Nếu sử dụng không có sự
cân nhắc, tính toán sẽ làm cho học sinh thêm khó hiểu, bài giảng rờm rà phức tạp
+ Việc sử dụng bảng biểu trong ôn tập đem lại hiệu quả cao nhất
khi đợc giảng dạy ở hình thức dạy học Paboy ( trình chiếu trên máy
tính ), bởi qua trình chiếu giáo viên đỡ tốn công sức và đỡ tốn kém
trong việc kẻ các biểu trên giấy để dạy học, mà chỉ cần lập trình
trên máy vi tính để dạy
3.3 ý kiến đề xuất
Khi áp dụng đề tài trong thực tiễn ôn tập và kiểm tra đã đem lại
kết quả nhất định ban đầu. Tuy nhiên, bản thân tôi cha có kinh
nghiệm nhiều, do đó sẽ mắc nhiều khuyết điểm, sai sót. Vì vậy,
tôi rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp để việc
sử dụng bảng biểu đợc hoàn chỉnh và hiệu quả hơn./.
Xin chân thành cảm ơn !

4. Phần mục lục
Đặt vấn đề
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
1.3. Hiện trạng nghiên cứu của đề tài
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiêm cứu của đề tài
1.5. Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu của đề tài
1.6. Điểm mới của đề tài
Giải quyết vấn đề
Chơng I. sử dụng một số bảng biểu trong ôn tập lịch sử thế
giới hiện đại ( 1945 - 2000 )
Bài 1. Các bảng biểu về Liên Xô ( 1973 - 1991 ); về Liên Bang Nga
( 1991 - 2000 ); về quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và các nớc Đông Âu

( 1945 - 1991 )
Bài 2 . Các bảng biểu về khu vực Đông Nam á ( 1945 - 2000 )
Bài 3. Bảng biểu về châu Phi và khu vực Mĩ Latinh ( 1945 - 2000
)
Bài 4 . Các bảng biểu về các nớc t bản chủ yếu ( 1945 - 2000 )
25


×