Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Maclenin: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 27 trang )

NHÓM 6
LỚP GDCD5
XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN


TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ
Ý THỨC XÃ HỘI


id
Nộ

i
Nộ

g
un

d

01

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

g
un

02

VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC XÃ
HỘI



i
Nộ

d

g
un

03

TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI


I

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Ý thức xã hội

Tồn tại xã hội

các yếu tố thuộc
Phương thức
sản xuất vật
chất

về điều kiện tự
nhiên – hoàn
cảnh địa lý và dân



Ý thức xã hội
thông thường

Ý thức lí
luận


MỘT SỐKHÁI NIỆM

1. Tồn tại xã hội

Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật
chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội bao gồm
phương thức sản xuất vật chất và các yếu tố thuộc về điều kiện tự
nhiên – hoàn cảnh địa lý và dân cư.


- Phương thức sản xuất vật chất: là cách thức sản xuất ra
của cải vật chất của chế độ xã hội

Sản xuất giày thể thao


Sản xuất xe máy
Sản xuất ra của cải, phục vụ cho nhu cầu ăn ở, đi lại,.. Của con người


- Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý

và dân cư

Núi rừng

Sông suối


Bùng nổ dân số

Dân cư đói, nghèo, mù chữ

Ảnh hưởng đến sự phát triển của
xã hội

Tồn tại xã hội


2. Ý thức xã hội


Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của
xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội


- Các hình thái của ý thức xã hội: Ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm
mĩ, ý thức khoa học,..

- Kết cấu ý thức: Ý thức xã hội thông thường và ý thức lí luận



+ Ý thức xã hội thông thường: là những tri thức,
những quan niệm của con người hình thành một cách
trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa
được hệ thống hóa, khái quát hóa.

VD: Khi ra đường giờ cao điểm sợ kẹt xe; mua trái cây sợ mua phải hàng TQ,..


+ Ý thức lí luận là những tư tưởng, quan điểm, được hệ
thống hóa thì các học thuyết xã hội được trình bày dưới
dạng những khái niệm, phạm trù, qui luật.


VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI ĐỐI VỚI Ý THỨC
XÃ HỘI

II

-Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội, nội dung
ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội.

-Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội
-Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội
-Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải đơn giản, trực tiếp mà truyền
qua khâu trung gian.


TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI


III

1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội

Lịch sử cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí là đã mất rất lâu
nhưng ý thức do xã hội đó sinh ra vẫn còn tồn tại dai dẳng. Đặc biệt là trong
tâm lí xã hội như: thói quen, phong tục, tập quán…


Trọng nam khinh nữ
Mê tín dị đoan


2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

Những tư tưởng khoa học tiến bộ có thể vượt trước sự
phát triển tồn tại xã hội, dự báo tương lai giúp con người
tìm ra hướng giải quyết.


Dự báo thời tiết

Dự báo sóng thần


3. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của


Theo lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho
thấy những quan điểm, lí luận của mỗi thời đại không xuất

hiện trên mảnh đất trống mà được tạo ra trên cơ sở kế
thừa những tài liệu lí luận của thời đại trước.


Sự kế thừa về công cụ lao động ngày xưa


Sự kế thừa và phát triển về phương tiện đi lại


4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển
của chúng

 Trong quá trình phát triển, giữa ý thức xã hội và
tồn tại xã hội luôn có sự tác động qua lại, ảnh
hưởng, thúc đẩy lẫn nhau.



5. Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn
tại xã hội

Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào
tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy
sinh; vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng và vào
mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng.


×