Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

BÀI TIẾT DỊCH TỤY, SLIDE TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 60 trang )

 Bài tiết dịch tụy

Nhóm enzym tiêu hóa protid
 Chymotrypsin
 Carboxypeptidase
 Trypsin

 Cả 3 enzym này đều được bài tiết dưới
dạng chưa hoạt động (tiền enzym)


 Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Chymotrypsin
Chymotrypsinogen

Trypsin

Chymotrypsin

(Tiền enzym)
(- NH - CO -)
Tyrosin, phenylalanin


 Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Carboxypeptidase
Trypsin
Procarboxypeptidase


Carboxypeptidase

(Tiền enzym)
H2N - R1 - R2 - R3 - .... - Rn - COOH


 Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Trypsin
Trypsinogen

Trypsin

(Tiền enzym)
(- NH - CO -)
Lysin, Arginin


 Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Trypsin
Trypsinogen

Trypsinogen
Trypsinogen

Enterokinase

Trypsin
Tự hoạt hóa


Trypsin

Trypsin
Trypsin

Ứ đọng dịch tụy ở trong tụy


 Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Viêm tụy cấp
 Sỏi ống mật chủ
 U đầu tụy


 Nhóm enzym tiêu hóa lipid

 Lipase dịch tụy

Muối mật

Triglycerid

acid béo + glycerol

(Đã được nhũ tương hóa)

 Phospholipase
Cắt rời acid béo ra khỏi phân tử phospholipid



 Nhóm enzym tiêu hóa glucid

 Amylase dịch tụy
Tinh bột chín lẫn sống

maltose

 Maltase
Maltose

glucose


 ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY



 Thần kinh
 Thể dịch

Cơ chế thần kinh

 Thần kinh phó giao cảm: dây X

 Phản xạ không điều kiện
 Phản xạ có điều kiện



 ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY



Cơ chế thể dịch: do 2 hormon được bài tiết từ
tế bào niêm mạc ruột non

 Secretin
Kích thích tiết dịch tụy có nhiều nước và HCO3-

 Pancreozymin
Kích thích bài tiết dịch tụy có nhiều enzym


 Bài tiết dịch mật


 Bài tiết dịch mật

Thành phần và tác dụng của dịch mật

 chất lỏng trong suốt, màu xanh hoặc vàng
 pH hơi kiềm (7 - 7,7)
 Số lượng khoảng 0,5 lít/24 giờ

 Muối mật
 Nhũ tương hóa lipid
 Giúp hấp thu các sản phẩm tiêu hoá của
lipid và vitamin tan trong lipid



 Nhũ tương hóa lipid


 Nhũ tương hóa lipid


 ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH MẬT
 Thần kinh
 Thể dịch

Cơ chế thần kinh

 Thần kinh phó giao cảm: dây X

 Phản xạ không điều kiện
 Phản xạ có điều kiện


 ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH MẬT
Cơ chế thể dịch: do 2 hormon được bài tiết từ
tế bào niêm mạc ruột non

 Secretin

Kích thích tế bào gan tăng sản xuất mật,
vì vậy còn được gọi là hepatocrinin

 Pancreozymin


Kích thích co bóp túi mật để tống mật
xuống tá tràng, còn gọi là

cholecystokinin (CCK)


 Bài tiết dịch ruột

Thành phần và tác dụng của dịch ruột
 Dịch ruột do các tế bào niêm mạc ruột và
các tuyến nằm trên thành ruột bài tiết

 Số lượng khoảng 2 - 3 lít/24 giờ
 Nhóm enzym tiêu hóa protid
 Nhóm enzym tiêu hóa glucid
 Lipase dịch ruột
 Chất nhầy và HCO
3


 Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Aminopeptidase
H2N - R1 - R2 - R3 - .... - Rn - COOH

 Dipeptidase – Tripeptidase
Thủy phân các dipeptid và tripeptid thành
từng acid amin riêng lẻ



 Nhóm enzym tiêu hóa glucid

 Amylase dịch ruột
 Maltase
 Sucrase
Sucrose



glucose và fructose

Lactase
Lactose

glucose và galactose

Thiếu lactase bẩm sinh


 Lipase dịch ruột
Triglycerid
(Đã được nhũ tương hóa)

acid béo + glycerol







HẤP THU Ở RUỘT NON

Là quá trình hấp thu chủ yếu của ống tiêu hóa




HẤP THU Ở RUỘT NON




HẤP THU Ở RUỘT NON
Sản phẩm tiêu hóa
Tế bào niêm mạc ruột
Bạch huyết

Mạch máu

Hệ tuần hoàn chung




HẤP THU Ở RUỘT NON

 Thụ động
 Khuếch tán đơn thuần
 Khuếch tán có protein mang
 Thẩm thấu


 Chủ động
 Chủ động nguyên phát
 Chủ động thứ phát
 Ẩm bào






HẤP THU Na+

Na+ được hấp thu trong suốt chiều dài ruột
non theo hình thức chủ động
Lòng ruột

Tế bào niêm mạc

Dịch kẽ

Bậc thang điện-hóa

Bờ bàn chải

Bờ đáy

Bơm Na+



×