Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 12: Thực hành về hàm ý (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.55 KB, 2 trang )

,

Tiết 75: Tiếng Việt
Ngày dạy: ...../..../11
Ngày soạn:...../..../11

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (TT)

A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố và nâng cao kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác
dụng của hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
- Có kĩ năng lĩnh hội được hàm ý, kĩ năng nói và viết câu có hàm ý
trong những ngữ cảnh cần thiết.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp:
Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm…
2. Phương tiện:
GV: Giáo án.
HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GHI
CHÚ
HĐ1: Hd HS tìm hiểu tìm hiểu bt 1. Bài tập 1 - sgk
1 ở sgk
a.
TT1: GV yêu cầu HS đọc ngữ
liệu 1a và trả lời các câu hỏi bên
dưới.


GV gọi HS trình bày sau đó nhận
xét, chốt lại:
TT2: GV yêu cầu HS đọc bài tập
1b, lựa chọn đáp án đúng
HS suy nghĩ, lựa chọn
GV nhận xét, chốt
HĐ2: Hd HS tìm hiểu tìm hiểu bt
2 ở sg
TT1: GV yêu cầu HS đọc bt 2 và
làm việc cá nhân.
TT2: GV chỉ định HS trình bày
bài làm, các HS khác nhận xét, bổ
sung, sau đó GV chốt lại

HĐ3: Hd HS phân tích ngữ liệu
3 – sgk
TT1: GV yêu cầu HS tiếp tục


.

đọc bt 3, làm việc theo nhóm nhỏ.
TT2: GV chỉ định nhóm trình
bày bài làm, các nhóm nhận xét,
bổ sung, sau đó GV chốt lại

HĐ4: Hd HS lựa chọn đáp án cho
bài tập 4, 5- sgk.
TT1: HS đọc bt, lựa chọn đáp án
chính xác nhất

TT2: GV yêu cầu HS trả lời, gv
nhận xét, chốt

phức tạp của người phụ nữ đang yêu:
+ Dữ dội – dịu êm
+ Hạnh phúc – lo âu
+ Nhớ thương – nghi ngờ...
 Hàm ý tạo nên tính hàm súc, tính
đa nghĩa cho tác phẩm văn học.
4. Bài



×