Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (TIẾP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 12 trang )


Nhiệt liệt chào mừng các
thầy cô giáo về dự giờ
thăm lớp 12C1

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó
cửa, gãi tai, nói với ông lí:
- Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại con sợ thầy
mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép
trong tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi
xem bóng đá vội.
- Ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà các chị.
(Nguyễn Công Hoan, Tinh thần thể dục)
Câu hỏi:
- Lời thoại nào chứa hàm ý?
- Hàm ý ở đây là gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
-
Ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà
các chị
Hàm ý:
-
Thể hiện sự từ chối quyết liệt mạnh mẽ lời
van xin của bác Phô gái
-
Bộc lộ quyền uy của mình.
-
Biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy
nghĩ của đàn bà.


Câu 1: Hàm ý là phần thông báo:
A.Trái ngược với nghĩa tường minh
B. Cùng nội dung với nghĩa tường minh
C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy.
D. Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 2: Để nói một câu có hàm ý, người ta dùng những
cách thức nào?
A. Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp
(nói thừa lượng tin cần thiết hoặc nói thiếu lượng tin so
với yêu cầu của cuộc giao tiếp)
B. Chủ ý vi phạm phương châm cách thức (nói mập mờ,
vòng vo, không rõ ràng, rành mạch)
C. Sử dụng các hành động nói gián tiếp
D. Tuỳ ngữ cảnh mà sử dụng một hay phối hợp các cách
thức trên.

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như
chợt nhớ:
- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ ?
- À phải! Hôm nay mồng ba …Giá mình không hỏi thì tôi
quên …Tôi phải đi xuống phố.
Từ nhắc khéo:
-
Hèn nào mà em thấy người thu tiền nhà sáng nay đã đến.
Hộ sầm mặt:
-

Tiền nhà …tiền giặt …tiền thuốc …tiền nước mắm …Còn
chịu tất! Tháng vừa rồi tiêu tốn quá, mới mồng mười đã
hết tiền. May mà còn có đất mua chịu được.
(Nam Cao, Đời thừa)
BÀI TẬP 2

- Câu hỏi đầu tiên của Từ Có lẽ hôm nay đã là
mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ ? là hỏi về
thời gian hay còn có hàm ý gì khác?
Câu nhắc khéo ở lượt lời thứ hai của Từ Hèn
nào mà em thấy người thu tiền nhà sáng nay đã
đến. thực chất có hàm ý nói với Hộ điều gì?
Ở cả hai lượt lời, Từ tránh nói đến những vấn
đề “cơm áo gạo tiền”. Hãy phân tích tác dụng
của cách nói trên?

BÀI TẬP 3
Đọc bài thơ “Sóng” – Xuân
Quỳnh và chỉ ra lớp nghĩa tường
minh và hàm ý của bài thơ Sóng

Chọn cách trả lời có hàm ý trong
câu hỏi: “Cậu có thích truyện Chí
Phèo của Nam Cao không?”
-
Rất thích
-
Ai mà chẳng thích.
-
Hàng chất lượng cao đấy

-
Xưa cũ như trái đất rồi.
-
Ví đem vào tập đoạn trường
Thì treo giải Nhất chi nhường cho ai?
-
Thích nhất trong các truyện ngắn Việt Nam


1. Đêm trăng thanh anh mới hỏi
nàng
Tre vừa đủ lá đan sàng nên chăng?
2. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình
3. Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng
Khanh
4. Người ta thì chẳng được đâu
Ừ thì ông Cống làm trâu thì làm
Nối các cách nói có hàm ngôn ở cột trái với tác dụng của
cách nói đó ở cột bên phải sao cho phù hợp.
A. Có tác dụng hàm súc,
tế nhị
B. Người nói không
phải chịu trách nhiệm về
hàm ý
C. Thể hiện được sự tế
nhị, khéo léo và lịch sự
trong giao tiếp
D. Có hiệu quả mạnh

mẽ, sâu sắc hơn trong
cách nói trực tiếp, tường
minh

Qua các bài tập thực hành về hàm ý, anh/chị thấy cách
nói có hàm ý trong ngữ cảnh cần thiết mang lại tác
dụng gì đối với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ
A. Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp,
tường minh
B. Thể hiện được sự tế nhị, khéo léo tính lịch sự trong giao
tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp.
C. Tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những
điều mà từ ngữ thể hiện; người nói có thể không phải chịu
trách nhiệm về hàm ý vì hàm ý là do người nghe suy ra.
D. Tuỳ từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng
trên.

Anh /chị hãy chọn lời từ chối cho cô gái trong cuộc thoại
sau và giải thích tại sao lại chọn lời từ chối ấy?
Chàng trai: Thời tiết hôm nay thật tuyệt vời!
Cô gái: Trời đẹp và rất nên thơ.
Chàng trai: Tối nay ngắm trăng trên biển với anh nhé.
Cô gái:
- Mới quen, không thể đi chơi tối được
- Em bận, không đi được.
- Rất tiếc, em nhận lời với Hoa rồi.
- Em phải chăm sóc bà trong bệnh viện.
- Em phải làm hết các bài tập mai nộp cho cô giáo.
- Tiếc quá, hẹn anh khi khác có được không?

- Cảm ơn anh, nếu không có chút việc gia đình nhất định
em sẽ đi với anh. ….

Tình huống 1.
Một buổi tối Lan phải ngồi tiếp chuyện với một bạn trai
khác lớp đến nhà chơi. Thời gian đã khá muộn mà Lan lại
chưa soạn bài ngày mai.
Tình huống 2.
Sơn là một học sinh học giỏi lại thường giúp đỡ bạn bè nên
có nhiều bạn nữ quý mến trong đó Vân. Nhiều lần Vân cố
tình đi nhờ xe Sơn. Một hôm khi về đến lối rẽ Vân dặn:
Ngày mai cậu đón tớ từ nhà nhé! Sơn muốn từ chối nhưng
chưa biết nói sao.
Câu hỏi: Bạn hãy đặt mình vào hoàn cảnh của Lan
và Sơn và sử dụng cách nói hàm ý để nhắc nhở hoặc từ
chối.

×