Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ở các THÀNH PHỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 30 trang )






Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ LÀ GÌ ?
TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM?
CÁC HOẠT ĐỘNG Ô NHIỄM?
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT
NAM

GVHD: ThS. Thủy Châu Tờ

Nhóm 8: Lê Phạm Huynh
Nguyên Văn Quốc
Trần Thanh Duy
Vũ Thị Lan Anh

9/13/17

1


I. Khái niệm ô nhiễm không khí



Ô nhiễm không khí. là sự thay đổi lớn trong
thành phần của không khí, chủ yếu do khói,
bụi, mồ hóng, hơi hoặc các khí lạ làm cho
không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm


giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây
bệnh cho con người và sinh vật.

9/13/17

2

Hóa Môi Trường


II. Tác nhân gây ô nhiễm:



Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx...



Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr



Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn



Các khí quang hóa: PAN, O3




Các chất lơ lửng: sương mù, bụi,khí thải sinh hoạt như than bếp



Nhiệt, phóng xạ

9/13/17

3

Hóa Môi Trường


III. Các hoat động gây ô nhiễm

Tự nhiên:


Do các hiện tượng tự nhiên gây ra:

Núi lửa:

9/13/17

4

Hóa Môi Trường


III. Các hoat động gây ô nhiễm


 Cháy rừng.

9/13/17

5

Hóa Môi Trường


III. Các hoat động gây ô nhiễm



Sinh hoạt:

Khói xe

Nấu nướng

Thang cốc

9/13/17

6

Hóa Môi Trường


III. Các hoat động gây ô nhiễm


 Công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người

.

Quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch

9/13/17

7

Hóa Môi Trường


III. Các hoat động gây ô nhiễm



Giao thông vận tải

Khói

Bụi

9/13/17

8

Hóa Môi Trường



VI. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA VIỆT NAM

1. Thủ Đô Hà Nội

2. TP Hồ Chí Minh
9/13/17

9

Hóa Môi Trường


1. Thủ Đô Hà Nội
Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng ở thành phố này là:
Không kiểm soát chặt chẽ số lượng,
Chất lượng ôtô, xe máy, xăng dầu dẫn đến thải ra nhiều chất độc;
Không kiểm soát chặt chẽ nguồn đốt rác thải, rơm rạ; quản trị đô thị
Không tốt dẫn đến bụi bặm từ các công trình.

9/13/17

10

Hóa Môi Trường


1. Thủ Đô Hà Nội

Thông số ô nhiễm



Trung tâm quan trắc môi trường (Tổng cục Môi trường) từ ngày 27/2 đến 2/3, giá trị bụi MP10 và
PM2,5 tăng cao tại một số thời điểm.





PM10 là các hạt bụi có đường kính động học ≤10µm (micrômét);
PM2,5 là bụi có đường kính động học ≤2,5µm.
Cụ thể, giá trị PM10 trung bình ngày cao nhất là 160 µg/m3 vào ngày 29/2, vượt quy chuẩn cho phép
một lần (150 µg/m3)



Trong khi PM2,5 đều vượt giới hạn cho phép ở tất cả các ngày, trong đó thời điểm cao nhất cũng rơi
vào 29/2 với giá trị là 89 µg/m3, vượt gần 2 lần quy chuẩn cho phép. 

9/13/17

11

Hóa Môi Trường


1. Thủ Đô Hà Nội


Diễn biến nồng độ PM10 và PM2,5 trung bình 24h từ ngày 27/2 đến ngày 2/3. Ảnh:Trung tâm quan trắc
môi trường.
9/13/17

12

Hóa Môi Trường


1. Thủ Đô Hà Nội

 Chỉ số chất lượng không khí (AQI) cũng khá cao, dao động trong tuần là từ 122 đến 178. Theo thang đánh giá với tác
động sức khỏe con người, nếu chỉ số AQI ở mức 51-200 thì nhóm nhạy cảm với ô nhiễm môi trường nên hạn chế ở bên
ngoài; AQI trên 300, 

Giá trị AQI thông số PM2,5 từ 27/2 đến ngày 2/3/2016. Ảnh: Trung tâm quan trắc môi trường.

9/13/17

13

Hóa Môi Trường


1. Thủ Đô Hà Nội

9/13/17

14


Hóa Môi Trường


2. TP Hồ Chí Minh

Nguyên nhân:



Lưu luợng các loại xe, nhất là xe tải lưu thông qua khu vực này lên đến hàng chục ngàn lượt xe mỗi
ngày và tình trạng kẹt xe xảy ra ngày càng thường xuyên, liên tục ! 



Hoạt động sản xuất của các nhà máy công nghiệp cũng góp phần gia tăng lượng khói bụi đáng kể.

9/13/17

15

Hóa Môi Trường


2. TP Hồ Chí Minh
Thông số ô nhiễm

 Theo số liệu quan trắc 6 tháng đầu năm 2011 từ Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM,
nồng độ bụi dao động từ 0,48 mg/m3 – 0,78 mg/m3.

 Trong năm 2010, nồng độ bụi dao động từ 0,44 – 0,81 mg/m3, vượt tiêu chuẩn cho phép

từ 1,47 – 2,69 lần .

 Nồng độ bụi mịn tồn tại trong không khí vượt mức cho phép, sẽ rất nguy hiểm.

9/13/17

16

Hóa Môi Trường


2. TP Hồ Chí Minh

Nguồn: Trung tâm Quan trắc và phân tích môi trường TP.HCM

9/13/17

17

Hóa Môi Trường


2. TP Hồ Chí Minh

Nồng độ PM10 trung bình năm tại trạm khu dân cư-Quận 2 và trạm gần đường giao thông
Bình Chánh,TP Hồ Chí Minh năm 2005-2006

9/13/17

18


Hóa Môi Trường


2. TP Hồ Chí Minh

Khoảng 16 giờ 40 ngày 21/6, hàng ngàn người tham gia giao thông trên xa lộ Hà Nội theo hướng từ các tỉnh vào cửa ngõ TP
(đoạn qua khu vực công trình thi công mở rộng XLHN, cách ngã tư Thủ Đức khoảng 300m, thuộc phường Linh Trung, quận
Thủ Đức-TPHCM)...

9/13/17

19

Hóa Môi Trường


V.Tác hại

 Tác Hại Của Bụi
-    Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi và cá nhân
từng người.
-     Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho và
khạc đờm, ho ra máu, đau ngực … 
- Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: tính trõ, không có tính gây độc Kích thước lớn (bụi thô),
nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe.  

9/13/17

20


Hóa Môi Trường


V.Tác hại
- Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vòng (VD: 3,4-benzenpyrene), có độc tính cao, có khả
năng gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn hơn 5 micromet bị các dịch nhầy ở các tuyến phế
quản và các lông giữ lại.Chỉ có các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 5 mm vào được phế nang

9/13/17

21

Hóa Môi Trường


V.Tác hại

 Tác Hại Của So2 Và Nox
-     SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3,
H2SO4). Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu
hoá, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn
-

SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra
nước bọt.  

-

Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế

enzym oxydaza.

9/13/17

22

Hóa Môi Trường


V.Tác hại

- SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra
nước bọt.  
- Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức
chế enzym oxydaza.

9/13/17

23

Hóa Môi Trường


V.Tác hại



Tác Hại Của Co

Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững

là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy
dẫn đến thiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở các tổ chức.

9/13/17

24

Hóa Môi Trường


VI.Cơ chế

9/13/17

25

Hóa Môi Trường


×