Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Địa lý và Tài nguyên Du lịch Việt nam (VÙNG PHÍA NAM BẮC TRUNG BỘ VÀ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.69 KB, 18 trang )

VÙNG DU LỊCH PHÍA NAM BẮC TRUNG BỘ
VÀ VÙNG DU LỊCH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Cả hai vùng du lịch này có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khá đa dạng, đều tiếp giáp
với Biển Đông.
Vùng du lịch phía nam Bắc Trung bộ gồm 4 tỉnh/thành phố: Thừa Thiên-Huế, TP. Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Vùng du lịch Duyên hải Nam trung bộ gồm 5 tỉnh: BÌnh Định, Phú Yên, Khánh Hòa,
Ninh Thuận, Bình Thuận.
1. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch
Nhân văn

Tự nhiên
-

Vùng
du lịch
Đánh

phía

giá

nam

chung

Bắc
Trung
bộ


Địa hình:

- Di tích văn hóa – lịch sử:

+ Địa hình miền núi của Trường Sơn

+ Tỉnh Thừa Thiên – Huế là tỉnh

Nam thuộc khu vực Đà Nẵng –

có số lượng và mật độ di tích lớn

Quảng Nam – Quảng Ngãi, miền núi

nhất và chất lương nhất (hạt nhân

Trường Sơn Bắc thuộc Thừa Thiên –

của vùng). Quảng Nam, Đà Nẵng

Huế cheo leo, hiểm trở và bị chia cắt

nổi tiếng với phố cổ Hội An, khu

mạnh nhưng có ý nghĩa lớn với hoạt

đền tháp Mỹ Sơn và một số di tích

động du lịch, đặc biệt là các loại hình


Chăm có giá trị. Đặc sắc nhất vùng

du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh

là những di sản văn hóa thế giới

thái, du lịch mạo hiểm. Ngoài ra, địa

với các công trình kiến trúc cố đô

hình núi sót Ngũ Hành Sơn nằm ngay

Huế, phố cổ Hội An và khu thánh

trong đồng bằng Đà Nẵng – Quảng

địa Mỹ Sơn (3/5 di sản VH TG của

Nam với những ngọn núi cấu tạo

VN).

bằng đá hoa cương đã trở thành một

+ Nhiều di tích ghi dấu tội ác kẻ

trong những thắng cảnh đẹp nhất

thù xâm lăng như khu chứng tích


vùng.

Sơn Mỹ (QNgãi).


-

+ Các tỉnh đều giáp biển, có nhiều

+ Di tích văn hóa Chăm khá độc

đầm phá, tập trung ở Thừa Thiên –

đáo: các bộ sưu tập quý giá về

Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, thuận

nghệ thuật văn hóa Chăm đã được

lợi cho việc tổ chức các hoạt động du

trưng bày ở bảo tàng Chăm (ĐN),

lịch sinh thái, nghỉ mát, tham quan.

công trình kiến trúc Chăm tiêu

Phá Tam Giang của tỉnh TT-H là nơi

biểu là khu đền tháp Mỹ Sơn, được


có phong cảnh thiên nhiên ngoạn

UNESCO công nhận là Di sản văn

mục đã đi vào thơ, nhạc và rất nhiều

hóa thế giới năm 1999.

bức ảnh phong cảnh, đang được khai

+ Vùng du lịch có tỉnh TT-H như

thác phát triển các hoạt động du lịch.

là trung tâm của tôn giáo, tín

+ Các bãi biển trong vùng nhìn chung

ngưỡng của miền Trung, còn lưu

đều là các bãi tắm đẹp, thoải, cát

giữa nhiều công trình đền, chùa có

trắng mịn, nước biển trong xanh.

ý nghĩa đối với hoạt động du lịch

Phần lớn các bãi biển nằm gần đường


như chùa Thiên Mụ, chùa Hà

quốc lộ, gần các đô thị, điểm dân cư,

Trung, chùa Quốc Ân, chùa Từ

nhiều danh thắng, công trình văn hóa

Đàm, chùa Từ Hiếu, …

nổi tiếng thuận lợi cho việc khai thác

- Lễ hội: mang nhiều sắc thái địa

phục vụ du lịch, có thể kế đến các bãi

phương đặc sắc và độc đáo, là một

biển nổi tiếng như Thuận An (Huế),

sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút

Lăng Cô (Huế), Non Nước (Đà

nhiều du khách và phát triển các

Nẵng), Sa Huỳnh (Quãng Ngãi).

loại hình du lịch như DL tâm linh,


+ Ở ven biển có nhiều đảo có giá trị

DL tham quan, nghiên cứu. Một số

cho hoạt động du lịch như Cù Lao

lễ hội: lễ Cầu Ngư (TT-H), hội thả

Chàm (QNam), Lý Sơn (QNgãi) …

diều (Huế), lễ tế Nam Giao, Hổ

Ngoài ra còn có hàng loạt đảo xa bờ

Quyền (Hoàng thành Huế).

với ý nghĩa kinh tế, quốc phòng và cả

- Các đối tượng du lịch gắn với dân

du lịch trong tương lai như quần đảo

tộc học: Nét đặc trưng văn hóa,

Hoàng Sa (Đà Nẵng).

phong tục tập quán sản xuất và

Khí hậu: khá độc đáo; về mùa Đông,


sinh hoạt của cộng đồng của dân

vùng chịu ảnh hưởng ở một mức độ

tộc nơi đây là tài nguyên DL nhân

nhất định của gió mùa đông Bắc. Dãy

văn quý giá, là sản phẩm du lịch


-

Bạch Mã đâm ngang ra biển tạo nên

có sức hấp dẫn cao đối với du

sự phân hóa khí hậu giữa 2 tiểu vùng

khách.

du lịch phái bắc từ đèo Hải Vân trở -

Làng nghề thể công truyền

ra, và tiểu vùng phía nam từ Đà Nẵng

thống: có giá trị hấp dẫn du khách


đến Quãng Ngãi.

như làng nghề nón bài thơ Tây Hồ,

Nguồn nước:

làng đúc đồng Dương Xuân (TP.

+ Hệ thống sông hồ làm phong phú

Huế), làm đúc đồng Phước Kiều,

thêm tài nguyên du lịch trong vùng,

làng rau Trà Quế, làng mộc Kim

đặc biệt là sông Hương, sông Thu

Bồng, gốm Thanh Hà, đèn lồng

Bồn (QNam), sông Hàn (ĐN), hồ

Hội An (QNam), làng đá Non

Phú Ninh (QNam); cùng với cảnh

Nước Ngũ Hành Sơn (ĐN), …

đẹp hai bên bờ, dòng nước trong


- Hoạt động văn hóa nghệ thuật

xanh hiền hòa tạo điều kiện hình

dân gian: mang nhiều sắc thái

thành tuyến du lịch trên sông nước,

riêng, thể hiện sự giao lưu văn hóa

du lịch thể thao, đua thuyền, bơi, lặn,

Bắc và Nam, giữa văn hóa Việt



với văn hóa Chămpa và Khmer

+ Các tỉnh có tiềm năng nước

Nam Bộ. Đặc biệt Nhã nhạc cung

khoáng, nước nóng đa dạng và phong

đình Huế đã được UNESCO công

phú như nước khoán Thanh Tân, Mỹ

nhận là Di sản văn hóa phi vật thể


An, Hương Bình (TT-H), Bàn Thạch,

của nhân loại (2003).

Kì Quế (Qnam), Mộ Đức, Thạch

-

- Ẩm thực: các món ăn cầu kì kiểu

Bích, Nghĩa Thắng (QNgãi).

cung đình đang được khai thác

Tài nguyên sinh vật:

phục vụ khách du lịch chủ yếu ở

+ Hệ sinh vật phong phú, độc đáo;

Huế, còn nhiều món ăn dân dã

đặc biệt có nhiều loại hải sản có sức

được nhiều thực khách ưa thích

hấp dẫn cao với du khách: cá thu, cá

như nước mắm Nam Ô (ĐN), yến


ngừ, tôm hùm, tôm võ, vẹm xanh, ốc

sào Cù Lao Chàm, mì Quảng, cao

tai voi, …

lầu Hội An, chè Huế, bánh ướt,

+ Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn

bánh bèo, …

quốc gia, khu dự trữ sinh quyển có
giá trị cao đối với du lịch như VQG


Bạch Mã (TT-H), KBTTN Ngũ Hành
Sơn, Sơn Trà, Bà Nà (ĐN), KDTSQ
Cù Lao Chàm (ĐN).
 Tóm lại:
Vùng có tài nguyên du lịch tự nhiên
hết sức đa dạng và phong phú đã hình
thành các cảnh quan đẹp, các danh
thắng du lịch nổi tiếng không chỉ
trong nước, mà ở cả bình diện quốc
tế.
-

Địa hình:


- Di tích văn hóa – lịch sử: đặc

+ Toàn bộ lãnh thổ nằm trải dài trên

trưng bởi các di tích văn hóa

phần cuối của đồng bằng ven biển

Chăm. Đây là khu trung tâm cổ

Trung Bộ. Có đầy đủ núi, dồi, cao

của nền văn hóa Chămpa trong

nguyên, đồng bằng và ven biển, là thế

suốt một thời gian dài hơn 10 thế

mạnh cho phép tổ chức nhiều loại

kỷ đã để lại một số lượng di tích

hình du lịch khác nhau.

khổng lồ rải rác các tỉnh duyên

Vùng

+ Đặc sắc nhất là địa hình biển và


dải. Đặc biệt hơn cả là hệ thống

du lịch

đảo. Đường bờ biển dài hơn

tháp Chăm, là đặc trưng nổi bật

Duyên

1.000km, khúc khuỷu, lại có nhiều

nhất của vùng duyên hải Nam

hải

bãi cát mịn, nhiều nhánh núi đâm

Trung Bộ. Nhiều khu tháp nổi

Nam

ngang ra biển tạo nên những vũng

tiếng như Dương Long, Cánh

trung

vịnh kín gió, thuận lợi cho việc hình


Tiên, Bánh Ít (Bình Định), Tháp

bộ

thành các bãi biển đẹp. Tiểu vùng

Nhạn (Phú Yên), Ponagar (Nha

này có nhiều bãi tắm vào loại đẹp

Trang), Pô-rô-mê (Ninh Thuận) là

nhất nước ta như Quy Nhơn (Bình

những điểm rất hấp dẫn du khách

Định), Tuy Hòa (Phú Yên), Đại

do nét độc đáo và đặc sắc của kiến

Lãnh, Vân Phong, Nha Trang, Dốc

trúc Chăm.

Lết, Cam Ranh (Khánh Hòa), Ninh

- Lễ hội: Đối với dân tộc Chăm có

Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né


hai lễ hội quan trọng nhất trong

(Bình Thuận).

năm là lễ hội Katê (Ninh Thuận,


-

-

+ Các đụn cát ở Ninh Thuận, Bình

Bình Thuận) và lễ hội Pônagar

Thuận cũng là một tài nguyên DL

(Khánh Hòa). Các lễ hội này mang

biển hấp dẫn, các đồi cát nhiều màu

tính chất tôn giáo, tín ngưỡng và

sắc và bề mặt “cao nguyên cát đỏ” là

kèm theo vẫn là các trò chơi, ngâm

điều kiện thuận lợi để phát triển du

thơ, ca nhạc hoặc trình diễn các


lịch thể thao (đua xe, bóng đá, bóng

nghề khéo tay. Đặc biệt tất cả các

chuyên, …) trên các đụn, cồn cát cố

tỉnh duyên hải, lễ Nghinh Ông

định.

được ngư dân tổ chức để cầu mong

+ Đặc biệt quần đảo Trường Sa

được mùa cá và bình an.

(Khánh Hòa) không chỉ có cảnh quan

- Làng nghề thể công truyền

thiên nhiên đẹp, thích hợp với phát

thống: người Chăm có nghề gốm

triển loại hình du lịch biển đảo trong

đạt trình độ khá tinh xảo (Vân

tương lai.


Sơn, tỉnh Bình Định hay Bầu Trúc,

Khí hậu: tương đối phức tạp, nhiệp

tỉnh Ninh Thuận). Ngoài ra còn có

điệu mùa thể hiện sâu sắc, có thể gây

làng dệt thổ cẩm Chăm (Ninh

nên nhịp điệu mùa của du lịch nếu

Thuận).

không chú ý xây dựng tour phù hợp

- Hoạt động văn hóa nghệ thuật

với sự phân hóa mùa mưa và khô sâu

dân gian: nổi tiếng với nghệ thuật

sắc trong vùng (có biên độ dao động

bài chòi ở một số tỉnh tiêu biểu

nhiệt thấp, lượng bức xạ lớn, lượng

như Phú Yên, Bình Định, Quảng


mưa hằng năm thấp khoảng từ 1.200

Nam đã được công nhận là Di sản

– 1.500mm, mùa mưa đến muộn từ

văn hóa quốc gia (2014). Bộ Văn

tháng VIII đến tháng I. Đây cũng là

hóa Thể thao và Du lịch cùng các

vùng có nhiều địa phương khô hạn

địa phương sẽ xây dựng hồ

nhất trong năm của cả nước.).

sơ quốc gia “Nghệ thuật bài chòi

Nguồn nước: Nguồn nước khoáng,

miền Trung Việt Nam” đề cử cho

nước nóng khá phong phú, có ý nghĩa

UNESCO công nhận là Di sản văn

đối với du lịch để phát triển hoạt


hóa phi vật thể đại diện của nhân

động nghĩ dưỡng và chữa bệnh, tiêu

loại.

biểu như nước khoáng Hội Vân

- Bảo tàng: có thể khai thác phục vụ
du lịch ở đây tiêu biểu như bảo


(Bình Định), nước khoáng Vĩnh Hảo

tàng Quang Trung ở Bình Định,

(Bình Thuận).

bảo tàng Hải dương học ở Nha
Trang.

Thừa Thiên –

-

Huế

-


Sông Hương – Núi Ngự Bình:

- Chùa Thiên Mụ: ngôi chùa cổ và

Sông Hương là con sông lớn chảy

đẹp nhất xứ Thần Kinh. Điểm

qua giữa lòng Thành phố Huế, nổi

nhấn đáng chú ý nhất của chùa

tiếng có vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình.

Thiên Mụ là tháp Phước Duyên.

Sông Hương là con sông gắn bó mật

Trong chùa còn có rất nhiều khuôn

thiết với với đời sống văn hoá của

viên cây xanh tạo cảm giác thư

người Huế. Các hình thức sinh hoạt

thái, trong lành. Nhiều du khách

văn hoá truyền thống như nghe ca


đến Huế không thể bỏ qua địa

Huế trên sông, đua thuyền, thả đèn ...

danh tâm linh này.

đến nay vẫn được bảo lưu khá

- Quần thể cố đô Huế: một địa

nguyên vẹn. Cùng với sông Hương,

điểm du lịch Huế được du khách

núi Ngự Bình là quà tặng vô giá thứ

yêu thích. Quần thể di tích Cố đô

hai của tạo hoá, quyện vào nhau tạo

Huế những di tích lịch sử - văn hoá

nên vẻ sơn thuỷ hữu tình của Huế. Từ

do triều Nguyễn chủ trương xây

lâu, ngọn núi xinh đẹp này cùng với

dựng, được UNESCO công nhận


sông Hương trong xanh đã trở thành

là Di sản Văn hoá Thế giới vào

biểu tượng của thiên nhiên Huế.

ngày năm 1993. Đây là quần thể di

Núi Bạch Mã: điểm du lịch nổi tiếng

tích tiêu biểu cho những thành tựu

của Thừa Thiên Huế với vẻ đẹp của

về kiến trúc, điêu khắc, thẩm mỹ

núi trời như một bức tranh thủy mặc.

và sức lao động sáng tạo của con

Ở độ cao cách mực nước biển

người Việt Nam trong suốt một

1.450m, Bạch Mã có khí hậu như

thời gian dài. Đại nội Huế Là khu

Sapa, Tam Đảo hay Đà Lạt, là nơi


di tích lịch sử quý nhất trong quần

nghỉ mát nổi tiếng ở Việt Nam. Thế

thể di tích Cố đô Huế. Đây là địa

giới sinh học phong phú và đa dạng

điểm du lịch Huế được các quan

với nhiều loài có tên trong sách đỏ

khách trong và ngoài nước không

Việt Nam. Đứng trên đỉnh núi Bạch

thể bỏ qua khi đặt chân đến Huế.


-

-

Mã có thể thu vào tầm mắt toàn cảnh

- Lễ hội điện Hòn Chén: Lễ Hội

lộng lẫy của Đèo Hải Vân, Núi Túy

Điện Hòn Chén (hay Huệ Nam


Vân, Đầm Cầu Hai và ánh điện lung

Điện) thờ Thánh Mẫu Thiên Y A

linh của thành phố Huế vào ban đêm.

Na, hằng năm cử hành lễ hội vào

Bãi Biển Thuận An: một địa điểm

2 kỳ: tháng ba và tháng bảy. Nghi

du lịch đẹp của Huế với những con

lễ rất trang trọng.

sóng hiền hòa, mát lạnh. Bãi biển

- Festival Huế: Tổ chức lần đầu

nằm bên cạnh cửa biển Thuận An,

tiên vào năm 2000, đến nay

nơi sông Hương đổ vào phá Tam

Festival Huế tổ chức được 8 lần.

Giang rồi thông ra biển. Thuận An là


Đây là sự kiện văn hóa lớn có quy

nơi thu hút rất đông người dân xứ

mô quốc gia và tầm cỡ quốc tế, có

Huế về hóng mát và tắm biển vào dịp

ý nghĩa quan trọng trong đời sống

hè.

của người dân Huế. Là điều kiện

Bãi biển Lăng Cô: từ lâu đã rất nổi

quan trọng để xây dựng Huế thành

tiếng là một trong những bãi biển đẹp

thành phố Festival của Việt Nam.

nhất Việt Nam, với bãi cát trắng dài

- Nhã nhạc cung đình Huế: Nhã

hơn 10 km, cùng làn nước biển trong

nhạc cung đình Huế là thể loại


xanh. Du khách đến với Lăng Cô sẽ

nhạc của cung đình thời phong

thích thú với các trò vui như câu cá,

kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ

lặn biển. Thưởng thức các món ăn địa

hội (vua đăng quang, băng hà, các

phương như bánh canh chả cua, bát

lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm

bún riêu càng cua hay món sò huyết

của các triều đại nhà Nguyễn của

Lăng Cô.

Việt Nam. Nhã nhạc là nhạc chính

Lăng Cô là nơi tập trung nhiều tài

thống của triều đình được dùng ở

nguyên du lịch phong phú: bờ biển,


các cuộc lễ tế Giao, tế Miếu và

bãi cát mịn, đầm hồ, sông suối, núi

trong các dịp triều hội; là sản

đồi, bên đèo Hải Vân, gần rừng

phẩm kết hợp giữa Lễ và Nhạc.

nguyên sinh Bạch Mã và các di tích

Nhã nhạc cung đình Huế đã được

lịch sử.v.v. sẽ tạo ra các sản phẩm du

UNESCO công nhận là Kiệt tác

lịch đa dạng nhất thỏa mãn các loại

truyền khẩu và phi vật thể nhân

hình du lịch. Năm 2009, Lăng Cô

loại vào năm 2003.


-


-

-

-

đón nhận danh hiệu “Lăng Cô - vịnh

- Cơm hến: một đặc sản ẩm thực

đẹp thế giới” do Câu lạc bộ các vịnh

Huế. Cơm hến được trình bày dưới

biển đẹp nhất thế giới (Worldbays)

hình thức là cơm nguội trộn với

bình chọn.

hến xào qua dầu và gia vị, nước

Bãi biển Cảnh Dương: một trong

hến, mắm ruốc, rau bắp cải, tóp

những bãi biển đẹp nhất ở Huế. Bãi

mỡ, bánh tráng nướng, mì xào


biển có độ dốc thoai thoải, cát trắng

giòn, ớt màu, đậu phộng nguyên

mịn, nước biển trong xanh và tương

hạt, dầu ăn chín, tiêu, bột ngọt và

đối kín gió rất thuận lợi cho việc tổ

muối. Tất cả đều để nguội. Duy có

chức các loại hình du lịch và thể thao.

nước hến phải được giữ cho nóng

Đồi Vọng Cảnh: đứng trên Ðồi

sôi.

Vọng Cảnh có thể nhìn thấy được

- Bún bò Huế: Bún bò Huế là một

phong cảnh nên thơ của Tp. Huế, đặc

trong những đặc sản của xứ Huế,

biệt là khu lăng tẩm của các vua nhà


mặc dù món bún ở đâu cũng có.

Nguyễn.

Tại Huế, món này được gọi đơn

Vườn quốc gia Bạch Mã: Giá trị du

giản là "bún bò". Các địa phương

lịch của Bạch mã là cảnh quan tự

khác gọi là "bún bò Huế" để chỉ

nhiên và khí hậu (nhiệt độ 18 độ C -

xuất xứ của món ăn này. Món ăn

23 độ C), với nhiều rãy núi cao, chia

có nguyên liệu chính là bún, thịt

cắt tạo ra các khu hệ động, thực vật

bắp bò, giò heo, cùng nước dùng

rất phong phú và đa dạng. Dịch vụ du

có màu đỏ đặc trưng. Đôi khi tô


lịch sinh thái ở đầy đã hình thành một

bún còn được thêm vào thịt bò tái,

số tuyến du lịch, phục vụ ăn uống,

chả cua, và các loại nguyên liệu

nghỉ dưỡng...

khác tùy theo sở thích của người

Phá Tam Giang: một phá nằm trong

nấu.

hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

- Một số đặc sản khác: Bánh khoái,

Hàng năm khai thác trên vùng đầm

bánh bèo Huế, bánh bột lọc, tôm

phá hàng nghìn tấn hải sản, cá, tôm

chua, các loại chè Huế, …

các loại. Hiện nay có kế hoạch


- Làng nghề nón bài thơ Tây Hồ:

nghiên cứu đầu tư xây dựng cầu qua

Làng Tây Hồ từ lâu nổi tiếng với
nghề chằm nón lá truyền thống –


Phá Tam Giang để có điều kiện phát

một vật dụng được xem là mang

triển kinh tế và du lịch tại vùng này.

cả vẻ đẹp của tâm hồn Huế. Nón
lá Tây Hồ nổi tiếng bởi độ mỏng,
thanh, màu sắc nền nã và đường
kim, mũi chỉ đều, đẹp nên người
tiêu dùng rất yêu chuộng.

TP. Đà Nẵng

-

-

Bà Nà – Núi Chúa: Bà Nà là một

- Lễ hội: Các lễ hội lớn được tổ


vùng núi non trùng điệp ở phía tây

chức tại Đà Nẳng hằng năm như lễ

TP. Đà nẵng dựa lưng vào dãy

hội Quán Thế Âm, Lễ hội Cầu

Trường Sơn, trên đỉnh có địa hình

Ngư, lễ hội bắn pháo hoa quốc tế...

bằng phẳng như một vùng cao

thu hút rất nhiều khách tham quan.

nguyên nhỏ. Đứng trên đỉnh Bà Nà,

- Lễ hội bắn pháo hoa ở Đà Nẵng

du khách có thể ngắm được cảnh

là sự kiện văn hoá du lịch tầm cỡ

sông núi như đang bồng bềnh giữa

uốc tế được thành phố Đà Nẵng

đám mây trôi, bởi mây chỉ lưng


đăng cai tổ chức. Sự kiện có tính

chừng núi mà trên đỉnh cao trời luôn

chuyên nghiệp cao với sự tham dự

quang rạng. Bà Nà Hills – Đường lên

của các đội thi nổi tiếng bắn “lửa

tiên cảnh.

trên bầu trời” của thế giới, diễn ra

Bãi biển: Đà Nẵng có bờ biển dài

2 ngày 29 và 30/4 hàng năm.

khoảng 92 km, có vịnh nước sâu với

- Nghề và làng thủ công truyền

cửa biển Tiên Sa, có vùng lãnh hải

thống: làng đá mỹ nghệ Non

thềm lục địa với độ sâu 200m, tạo

Nước, làng nước mắm Nam Ô,


thành vành đai nước nông rộng lớn

làng dệt chiếu Cẩm Nê.... Các làng

thích hợp cho phát triển kinh tế tổng

nghể hiện tại không chỉ đơn thuần

hợp biển và giao lưu với nước ngoài.

là sản xuất, mà nó còn được đưa

Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như:

vào hoạt động du lịch văn hóa, góp

Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê,

phần nâng cao giá trị kinh tế, duy

Nam Ô, Làng Vân… với nhiều cảnh

trì sự tồn tại và phát triễn của các

quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn

làng nghể.

cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng.



Quảng Nam

-

-

-

Cù lao Chàm: mang trong mình một -

Phố cổ Hội An: Từ thế kỷ 16, 17

sự đa dạng sinh học vô cùng phong

thương cảng Hội An là điểm mậu

phú. Hệ thực vật trong những cánh

dịch nổi tiếng, tấp nập thuyền

rừng ở Cù lao Chàm có hơn 500 loài

buôn các nước Trung Hoa, Nhật

với nhiều loại lâm sản quý như gõ,

Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Ấn

kiền kiền, dẻ, chua, mây... Có khoảng


Độ,.. Thương nhân các nước đã

228 loài cây làm thuốc, nhiều loại

lưu lại cư trú, lập phố, lập bang

dược liệu quý như mã tiền, sơn máu,

hội và thương điếm để buôn bán

ngũ gia bì. Đặc biệt là 2 loài cây

tại Hội An và hình thành nên đô

thuốc Nam quý hiếm nằm trong sách

thị với kiến trúc và văn hoá đa

đỏ Việt Nam là cây Cỏ nhung và

dạng. Do nhiều cơ may đến nay,

Trầm hương. Hệ động vật có 12 loài

khu phố cổ Hội An vẫn được bảo

thú, 13 loài chim, 130 loài bò sát,

tồn hầu như nguyên trạng quần


trong đó có Khỉ đuôi dài và Chim

thể di tích gồm nhiều loại hình:

yến. Cù lao Chàm còn nổi tiếng với

nhà ở, hội quán, đình, miếu,

135 loài san hô thuộc 35 giống, có 6

giếng, cầu, nhà thờ tộc, bến cảng,

loài được ghi nhận đầu tiên ở nước ta.

chợ,…

Hệ sinh vật biển còn có các loại hải -

Khu đền tháp Mỹ Sơn: Khu đền

sản quý như tôm hùm, ốc hương,

tháp Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú,

ngọc trai, đồi mồi, ốc vú nàng, cua

huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng

đá…


Nam.Cách thành phố Đà Nẵng

Biển Cửa Đại: Không khí ở Cửa Đại

khoảng 70km về phía Tây-Nam.

rất trong lành và dịu nhẹ, tạo cảm

Phần lớn các đền thờ chính ở Mỹ

giác thư thái, an nhàn cho du khách.

Sơn được xây dựng để thờ thần

Có rất nhiều hình thức giải trí lôi

Siva dưới các tên gọi khác nhau.

cuốn ở Cửa Đại và chắc chắn có một

Các tháp đều có hình chóp, biểu

cái gì đó thật đặc biệt dành cho mỗi

tượng của đỉnh Meru thần thánh,

người.

nơi cư ngụ của các vị thần Hindu.

Cổng tháp thường quay về phía
đông để tiếp nhận ánh sáng Mặt
Trời. Nhiều tháp có kiến trúc rất


đẹp với hình những vị thần được
trang trí với nhiều loại hoa văn.
-

Carneval Hội An là lễ hội đường
phố được tổ chức lần đầu tiên tại
thành phố Hội An vào Giao thừa
năm 2009 (dương lịch). Lễ hội
mô phỏng theo các lễ hội
Carneval đường phố vốn rất nổi
tiếng tại các nước Châu Âu và
Mỹ Latin.

-

Ốc Vú tại Cù Lao Chàm:
Không quá béo như thịt, không
quá dai như sò, nghêu, không nhỏ
như hàu và có hương vị đậm đà
khó quên, ốc vú nàng được xem
là loài ốc quý trong danh mục ốc
xứ Quảng.

Quảng Ngãi


Mì Quảng

Quảng Ngãi là mảnh đất có bề dày
lịch sử, là quê hương của văn hóa Sa
Huỳnh và là địa bàn trọng yếu của
văn hóa Champa, có hai danh thắng
nổi tiếng là "núi Ấn, sông Trà". Đặc
biệt, Quảng Ngãi có hệ thống
Trường Lũy được xây dựng từ thế kỷ
XVI, trải dọc vùng trung du phía tây
của tỉnh, kéo dài đến tỉnh Bình Định,
là hệ thống thành lũy dài nhất Việt
Nam, được công nhận là di tích
LSVH cấp quốc gia. Quảng Ngãi còn
có những lễ hội văn hóa đặc sắc diễn


ra quanh năm như: lễ hội Nghinh
Ông, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa
(Lý Sơn), lễ hội ăn trâu, lễ hội cầu
ngư, lễ hội đua thuyền…
Bình Định

- Mộ Hàn Mặc Tử: nằm trên 1 ngọn Bình Định là địa phương có bề dày
đồi nhỏ. Hàn Mặc Tử sinh ngày truyền thống lịch sử - văn hóa lâu
22.9.1911 tại Lệ thủy - tỉnh Quảng đời, tại đây có một kho tàng vô giá
Bình. Ông tên thật là Nguyễn Trọng cả về văn hóa vật thể lẫn phi vật thể.
Trí, học ở Qui nhơn năm thứ 3, ông Đây được xem là lợi thế không nhỏ
làm việc ở Sở đạc điền, bị bệnh rồi bị của du lịch Bình Định so với các địa
mất việc. Ông vào làm việc ở Sài gòn phương khác trong khu vực duyên

ít lâu rồi trở lại Qui nhơn và mắc hải miền Trung. Một số tài nguyên
bệnh phong được đưa vào trại phong du lịch nhân văn đặc trưng của Bình
Qui hòa và mất ở đó. Sau đó mộ của Định có thể kể đến như:
ông đã được cải táng trên 1 điểm cao Văn hóa Chăm: Hơn 60 công trình
ở Ghềnh Ráng.

kiến trúc tháp Chăm hiện còn trên

- Gềnh Ráng: đã được Bộ văn hóa xếp dải đất miền Trung và Tây Nguyên,
hạng năm 1991, có diện tích 35 ha. không kể Mỹ Sơn (Quảng Nam), thì
Nơi đây có những hang động đa dạng Bình Định là nơi tập trung nhiều
với bãi cát trắng chạy dài hàng km nhất về số lượng và quy mô kiến trúc
với những tượng đá mặt người, đầu tháp Chăm. Theo thống kê, địa bàn
sư tử, hòn vọng phu, hòn chồng, hòn tỉnh Bình Định hiện còn 8 cụm tháp
vợ, đầu voi…do thiên nhiên tạo ra. gồm 14 kiến trúc với nghệ thuật kiến
Vua Bảo Đại đã cho xây dựng ở đây trúc và điêu khắc độc đáo, dung hòa
ngôi nhà nghỉ 3 tầng, quay mặt ra được những phong cách nghệ thuật
biển theo mô hình con tàu đang lướt Champa và Khmer khác biệt với
sóng nên được gọi là bãi tắm Hoàng những quần thể tháp Chăm có trước
hậu.

và sau này.

- Bảo tàng Quang Trung: bảo tàng và Bên cạnh đó là hệ thống các quần thể
tượng đài Quang Trung được xây di tích gắn liền với nhiều danh nhân


dựng trên diện tích 6 ha ngày văn hóa - lịch sử nổi tiếng mà khách
11.12.1977 và hoàn thành ngày du lịch không thể bỏ qua như Bảo
25.11.1979, diện tích sử dụng 1.380 tàng Quang Trung, Đàn tế Trời đất…

m2.

Về văn hóa phi vật thể:Từ lâu Bình
Định đã được mệnh danh là “miền
đất võ”, cái nôi của nghệ thuật
Tuồng, bài chòi, cùng nhiều lễ hội
đặc sắc, làng nghề truyền thống và
có một nền ẩm thực hết sức độc đáo.
Võ cổ truyền Bình Định đã trở thành
một di sản văn hóa, một nét đẹp tinh
thần riêng có của vùng đất này.
Võ Bình Định đã và đang được xây
dựng để trở thành một thương hiệu,
sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn
du khách.

Phú Yên

- Vũng Rô: được bao bọc bởi Đèo Cả,
núi Đá Bia và Hòn Bà, từng là bến
cảng quan trọng của con đường Hồ
Chí Minh trên biển. Vũng Rô có 12
bãi nhỏ, mỗi bãi một đặc điểm riêng
nhưng đều hữu tình với cung biển
xanh ngát, những triền cát trải dài
phù hợp cho khách tham quan, tắm
biển hay thưởng thức hải sản. Du
khách cũng có thể thuê thuyền của
ngư dân ra biển khám phá cái bao la
của đại dương hay chinh phục đỉnh

núi Đá Bia lúc nào cũng chìm trong
sương trắng gần đó.


- Bãi Môn - Hải đăng Đại Lãnh: Đại
Lãnh (hay Mũi Điện) làm say lòng
người với bãi Môn trong veo, những
triền cát trải dài nhấp nhô. Thú vị
nhất là men theo đường mòn, lên
ngọn hải đăng, ngắm vùng biển bao
la xanh ngát, những đoàn tàu chậm
chậm trôi, những núi đá hình dáng kỳ
lạ, hay trở thành một trong những
người đón ngày mới sớm nhất.
- Đầm Ô Loan: một địa danh không
thể bỏ qua với du khách khi đến Phú
Yên. Nếu muốn ngắm toàn cảnh đầm
hãy lên đỉnh đèo Quán Cau, bạn có
thể bao quát bức tranh toàn cảnh
Đầm, mặt hồ rộng từng làn sóng gợn
lăn tăn theo gió, những dải đồi thấp
thoai thoải với những ruộng mía xanh
ngắt. Ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp
say lòng người của đầm, đến đây du
khách còn được thưởng thức thủy sản
phong phú, đặc biệt là món sò huyết
Ô Loan nổi tiếng.
- Ghềnh Đá Đĩa: có diện tích khoảng 2
km vuông, chỗ hẹp nhất khoảng 50m,
nơi dài nhất 200m. Nhìn từ xa, ghềnh

trông như những chồng đĩa trong lò
gốm hay những bậc tam cấp nhô ra
ngoài biển. Sau khi thỏa thích dạo
chơi trên ghềnh, bãi tắm trải dài gần


3km hứa hẹn mang đến cho du khách
những giây phút thư giãn.

Khánh Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận

- Đồi Cát Bay: cát thơ mộng nhất ở
Việt Nam (Trung tâm sách kỷ lục
Việt Nam đã ghi nhận) như một bức
tranh thiên nhiên sống động với
những gam màu hòa quyện mang
một vẻ đẹp rất riêng. Điểm độc đáo
nhất của đồi cát Mũi Né là sau mỗi
đợt gió lớn, hoặc trải qua khoảng
thời gian một ngày đêm thì diện
mạo của đồi cát lại trở nên mới
nguyên, khác hẳn với hình dạng
trước đó, tạo nên những cảnh quan
vô cùng độc đáo.

2. Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật
-


Hai tiểu vùng có hệ thống sân bay, bến cảng, quốc lộ, đường sắt Bắc Nam, đường
ngang Đông - Tây tương đối phát triển; Bắc Trung Bộ là tâm điểm nối giữa hai vùng
du lịch Bắc Bộ và Nam Trung Bộ, có điều kiện giao thông thuận lợi, có thể liên kết
với các tỉnh thành, vùng miền trên cả nước trong phát triển kinh tế nói chung và du
lịch nói riêng. Hiện nay, Bắc Trung Bộ đang tập trung phát triển các sản phẩm du
lịch như: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động, du lịch về
nguồn, du lịch di sản... nên thu hút được lượng khách quốc tế ngày càng tăng. Vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ gần thành phố Hồ Chí Minh và khu tam giác kinh tế trọng


điểm miền Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển
nối với đường hàng hải quốc tế. Sân bay Đà Nẵng là một trong 3 cảng hàng không
quốc tế lớn của Việt Nam. Vùng còn có nhiều sân bay nội địa như Phú Cát (Bình
Định), Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hoà)… cùng hàng ngàn km đường bộ, đường
sắt. Về đường biển, vùng có nhiều cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên
Sa, Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam)… tạo nên hệ thống cảng biển phục
vụ cho phát triển kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết mạch trên biển đón
khách du lịch trong khu vực và thế giới.
3. Trung tâm du lịch của vùng: Huế và Đà Nẵng, Nha Trang
4. Đô thị du lịch của vùng
-

Đô thị du lịch Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế

-

Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc thành phố Đà Nẵng

-


Đô thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam

-

Đô thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa

-

Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc tỉnh BÌnh Thuận

5. Tuyến du lịch
a. Tuyến du lịch Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam
-

Điểm DL Huế: Thành Huế, Lăng Tẩm Huế, Hổ Quyền, Văn miến Huế, Chùa
Thiên Mục, Chùa Từ Hiếu, Sông Hương, Núi Ngự Bình, Bãi biển Thuận An, Bãi
tắm Lăng Cô, Nhã nhạc cùng đình Huế, Vườn quốc gia Bạch Mã

-

Các điểm DL ở trung tâm du lịch Đà Nẵng: Bán đảo Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Dãi
ven biển từ bán đảo Sơn Trà đến Non Nước (Ngũ Hành Sơn), Núi Bà Nà, Bảo tàng
nghệ thuật điêu khắc Chăm.

-

Các điểm DL ở tỉnh Quảng Nam: Di sản văn hóa thế giới Phố cổ Hội An, Cù lao
Chàm, Thánh địa Mỹ Sơn.

b. Tuyến du lịch TP. Hồ Chí Minh – Các tỉnh du lịch biển Duyên hải Nam Trung

Bộ.
-

Một số tuyến du lịch
+ Tuyến TP.HCM – Nha Trang
+ Tuyến TP.HCM – Mũi Né
+ Tuyến TP.HCM – Nha Trang – Huế - Hà Nội.


+ Tuyến Hà Nội – Đà Nẵng – Huế - Hội An – Quy Nhơn – Nha Trang – Đà Lạt –
TP.HCM.
-

Điểm DL Nha Trang: Viện Hải dương học, Tháp Bà (Tháp Ponagar), Hòn Chồng,
Suối Ba Hồ, Mộ bác sĩ Yersin, Chùa Long Sơn, Thành Diên Khánh

-

Điểm DL Cam Ranh: Bán đảo Cam Ranh và vịnh Cam Ranh.

-

Điểm DL vịnh Vân Phong

-

Điểm DL Đại Lãnh

-


Điểm DL Cà Ná (Ninh Thuận)

-

Điểm DL Mũi Né (Bình Thuận)

6. Đánh giá tiềm năng
a. Vùng du lịch phía nam Bắc Trung Bộ:
Cần tập trung khai thác tiềm năng và thế mạnh về di sản văn hóa, nhất là các di sản
đã được xếp hạng di sản thế giới trên địa bàn, di tích lịch sử, cách mạng, các giá trị
thiên nhiên của núi và biển để phát triển du lịch. Đầu tư xây dựng các khu du lịch
biển, khu vui chơi giải trí thể thao biển đạt chuẩn quốc tế. Chú trọng phát triển cả
tuyến du lịch theo hành lang Đông – Tây. Trung tâm du lịch là tỉnh Thừa Thiên –
Huế, thành phố Đà Nẵng, đô thị cổ Hội An, khu thánh địa Mỹ Sơn.
Tiềm năng phát triển du lịch đa dạng, phong phú nhờ có nhiều di sản văn hóa, di
tích lịch sử cách mạng và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp: có tới 4 di sản văn hóa
(vật thể và phi vật thể); 1 khu dự trữ sinh quyển được UNESCO công nhận là Cù
Lao Chàm; nhiều bãi biển, vịnh được xếp hạng quốc tế như: Lăng Cô (Thừa Thiên
Huế), Non Nước (Đà Nẵng), Mỹ Khê (Quảng Ngãi), … Các đảo Cù Lao Chàm, Lý
Sơn... đang được nghiên cứu phát triển thành trung tâm du lịch hậu cần thủy sản.
b. Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ:
Hầu hết các sản phẩm du lịch đều “na ná” nhau - tập trung khai thác lợi thế liên quan
đến biển - đảo như tắm biển, lặn biển, câu cá, ngắm san hô, các môn thể thao biển
như mô tô nước, diều bay..., đồng thời, lấy thế mạnh là các sản vật – đặc sản từ biển
như tôm, ghẹ, cua, mực, các loại cá... để thu hút du khách. Điều này lý giải tại sao
dù có lợi thế về tiềm năng du lịch biển nhưng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ vẫn
chưa thực sự hấp dẫn. Chính vì vậy, liên kết du lịch sẽ là lựa chọn số một cho du
lịch duyên hải Nam Trung Bộ phát triển bền vững trong tương lai...



Du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, một số địa phương như Bình Thuận, Khánh Hòa,
Quảng Nam, Đà Nẵng đã dần khẳng định được thương hiệu về du lịch, tuy nhiên, sự
phát triển du lịch, thu hút du khách của các địa phương này vẫn chưa tương xứng
với tiềm năng hiện có. Bên cạnh đó, một số tỉnh còn lại như Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Ninh Thuận, do xuất phát điểm thấp, nên dù được thiên nhiên ưu đãi về
mặt tiềm năng, nhưng đến nay du lịch của các địa phương này vẫn chưa được chú
trọng. Bên cạnh những khó khăn về vị trí địa lý, khó khăn về giao thông, hạ tầng cơ
sở... thì công tác đầu tư chưa đúng hướng, chưa đưa ra được sản phẩm du lịch độc
đáo; đồng thời, công tác tuyên truyền, quảng bá chưa được quan tâm. Bên cạnh đó,
sự thiếu hụt nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng đang
là những hạn chế của du lịch duyên hải Nam Trung Bộ. Để khắc phục những hạn
chế này, nhiều địa phương đã xây dựng, đưa ra nhiều phương án phát triển ngành du
lịch trong thời gian tới, trong đó, ngoài việc nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm
du lịch, nâng cấp hạ tầng cơ sở, xây dựng môi trường du lịch xanh - sạch - đẹp, lành
mạnh, thân thiện thì việc liên kết du lịch đang trở thành vấn đề tất yếu.
Bên cạnh việc liên kết vùng thì liên kết giữa các địa phương trong tỉnh cũng hết sức
cần thiết. Việc liên kết này hiện được ngành du lịch Quảng Nam làm hết sức hiệu
quả khi liên kết các công ty lữ hành với các làng nghề truyền thống, các địa phương
xây dựng các tour du lịch đồng quê, sông nước hết sức độc đáo, hấp dẫn, góp phần
đa dạng hoá sản phẩm du lịch, giữ chân du khách lưu trú dài ngày trên địa phương.



×