Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KT CN 7 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.39 KB, 7 trang )

Ngày soạn 10/10/2016
Tuần 11 Tiết 11
ĐỀ KIỂM TRA
Môn : Công nghệ - LỚP 7
Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Bước 1: Mục tiêu đề kiểm tra.
Bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong
chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt. Để giáo viên có căn cứ điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù
hợp.
Phạm vi kiểm tra từ bài 1 đến bài 12 chương I công nghệ 7.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra.
Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức là trắc nghiệm khách quan (40%- 15’) và
tự luận (60% - 30’)
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Cấp độ

Tên Chủ đề

Nhận biết
TN

Vận dụng

Thông hiểu
TL

TNKQ

Cấp độ thấp
TL


TN

TL

Cấp độ cao
TNKQ

TL

Nội dung 1: Đất Câu 1
thành phần cơ
trồng

Câu 2
Xác định độ
PH của đất
trung tinh.

câu 1
Khái niệm và vai
trò của đất trồng

Số câu:3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%

Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%


Số câu: 1
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%

Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

Nội dung 2.
phân bón.

Câu 4 xác
định số loại
phân bón
câu 6 Bảo
quản phân
bón
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10%

câu 5 Tác
dụng của phân
bón.

câu 2
Khái niệm
phân bón.
Phân loại
phân hữu cơ


Số câu:1
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%

Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

giới của đất
Câu 2
câu 3
sử dụng đất
hợp li

Số câu:3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ:15%

Nội dung 3.
Giống cây trồng

Câu 7 Tiêu
chuẩn để chọn
giống tốt

Số câu:1
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%


Số câu:1
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%

Nội dung 4:
Sâu, bệnh hại cây
trồng

câu 8 Dòng đời
của côn trùng
(biến thái hoàn
toàn)

Câu 3
Bệnh cây và
dấu hiệu
thường gặp ở
cây bị sâu, bệnh
phá hoạ


Số câu:1
Số điểm:0.5
Tỉ lệ:5%
Tổng số câu: 11
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ:100%

Số câu: 1
Số điểm: 0.5

Tỉ lệ:5%
Số câu: 4
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

Số câu: 4
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%

Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu: 2
Số điểm:4
Tỉ lệ:40%

Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%


TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1
Họ và tên: ...............................................
Lớp: 7/
Đề số: 1
Điểm

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TẬP TRUNG
Mơn: Cơng nghệ 7 (Tiết ppct:11)
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

Ngày kiểm tra: ... / ... / 2016;
Lời phê của giáo viên

A / TRẮC NGHIỆM : (4đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .
1. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất ra làm mấy loại?
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại.
2. Với giá trị nào của độ PH thì đất được gọi là đất trung tính:
A. PH< 6,5
B. PH = 66, - 7,5
C. PH > 7,5
D. PH = 5,5.
3. Sử dụng đất hợp lí để:
A. Cho năng śt cao.
B. Làm tăng diện tich đất canh tác.
C. Tăng độ phì nhiêu.
D. Câu a và c.
4. Phân bón có 3 loại:
A. Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng.
B. Phân đạm, phân
lân, phân kali.
C. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
D. Phân hữu cơ,
phân hóa học, phân vi sinh.
5. Phân bón có tác dụng:
A. Tăng sản lượng và chất lượng nông sản.
B. Tăng các
vụ gieo trồng trong năm.

C. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng độ phì nhiêu
của đất.
D. Cả 3 câu trên
6. Để bảo quản tốt phân hóa học cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
A. Để ở nơi thống mát, khơ ráo.
B. Gói trong bao nilơng, đựng trong chai lọ.
C. Khơng nên để các loại phân bón lẫn lộn với nhau.
D. Cả 3 câu a,b,c.
7. Tiêu chuẩn nào được dùng để đánh giá một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt.
B. Năng śt cao, chống chịu sâu bệnh tốt.
C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng, năng śt cao ổn định, chống chịu sâu bệnh.
D. Năng śt, chất lượng tốt và ổn định.
8. Vòng đời của cơn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn là :
A . Sâu trưởng thành nhộng
sâu non
trứng .
B . Trứng sâu non nhộng
sâu trưởng thành .
C . Sâu trưởng thành trứng
nhộng
sâu non .
D . Trứng
nhộng
sâu non
sâu trưởng thành .
B / Tự luận : (6đ)
Câu 1 : Đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng . (2đ)
Câu 2: Phân bón là gì? Phân hữu cơ gồm những loại nào? (2đ)
Câu 3 : Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại? (2đ)


Bài làm
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1
Họ và tên: ...............................................
Lớp: .7/
Đề số: 2
Điểm

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TẬP TRUNG
Mơn: Cơng nghệ 7 (Tiết ppct:11)
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ... / ... / 2016;
Lời phê của giáo viên

A / TRẮC NGHIỆM : (4đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .
1. Phân bón có tác dụng:
A. Tăng sản lượng và chất lượng nông sản.
B. Tăng các
vụ gieo trồng trong năm.
C. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng độ phì nhiêu
của đất.
D. Cả 3 câu trên
2. Để bảo quản tốt phân hóa học cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
A. Để ở nơi thống mát, khơ ráo.
B. Gói trong bao nilơng, đựng trong chai lọ.
C. Khơng nên để các loại phân bón lẫn lộn với nhau.

D. Cả 3 câu a,b,c.
3. Tiêu ch̉n nào được dùng để đánh giá một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt.
B. Năng śt cao, chống chịu sâu bệnh tốt.
C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng, năng śt cao ổn định, chống chịu sâu bệnh.
D. Năng śt, chất lượng tốt và ổn định.
4. Vòng đời của cơn trùng có kiểu biến thái hồn tồn là :
A . Sâu trưởng thành nhộng
sâu non
trứng .
B . Trứng sâu non nhộng
sâu trưởng thành .
C . Sâu trưởng thành trứng nhộng
sâu non .
D . Trứng
nhộng
sâu non
sâu trưởng thành .
5. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất ra làm mấy loại?
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại.
6. Với giá trị nào của độ PH thì đất được gọi là đất trung tinh:
A. PH< 6,5
B. PH = 66, - 7,5
C. PH > 7,5
D. PH = 5,5.
7. Sử dụng đất hợp li để:
A. Cho năng śt cao.

B. Làm tăng diện tich đất canh tác.
C. Tăng độ phì nhiêu.
D. Câu a và c.
8. Phân bón có 3 loại:
A. Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng.
B. Phân đạm, phân
lân, phân kali.
C. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
D. Phân hữu cơ,
phân hóa học, phân vi sinh.
B / Tự luận : (6đ)
Câu 1 : Độ phì nhiêu của đất là gì? Nhờ đâu mà đất có khả năng giữ nước tốt? . (2đ)
Câu 2: Thực hành nhận biết nhóm phân bón hòa tan và nhóm it hoặc khơng hòa tan? (2đ)
Câu 3 : Em hãy nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? (2đ)

Bài làm
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH NAM 1
Họ và tên: ...............................................
Lớp: 7/
Đề số: 3
Điểm

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TẬP TRUNG
Mơn: Cơng nghệ 7 (Tiết ppct:11)
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ... / ... / 2016;

Lời phê của giáo viên

A / TRẮC NGHIỆM : (4đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất .
1. Sử dụng đất hợp li để:
A. Cho năng śt cao.
B. Làm tăng diện tich đất canh tác.
C. Tăng độ phì nhiêu.
D. Câu a và c.
2. Phân bón có 3 loại:
A. Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng.
B. Phân đạm, phân
lân, phân kali.
C. Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
D. Phân hữu cơ,
phân hóa học, phân vi sinh.
3. Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất ra làm mấy loại?
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại.
4. Với giá trị nào của độ PH thì đất được gọi là đất trung tinh:
A. PH< 6,5
B. PH = 66, - 7,5
C. PH > 7,5
D. PH = 5,5.
5. Tiêu ch̉n nào được dùng để đánh giá một giống tốt?
A. Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt.
B. Năng śt cao, chống chịu sâu bệnh tốt.
C. Sinh trưởng mạnh, chất lượng, năng śt cao ổn định, chống chịu sâu bệnh.
D. Năng śt, chất lượng tốt và ổn định.

6. Vòng đời của cơn trùng có kiểu biến thái hồn tồn là :
A . Sâu trưởng thành nhộng
sâu non
trứng .
B . Trứng sâu non
nhộng
sâu trưởng thành .
C . Sâu trưởng thành trứng
nhộng
sâu non .
D . Trứng nhộng
sâu non
sâu trưởng thành .
7. Phân bón có tác dụng:
A. Tăng sản lượng và chất lượng nông sản.
B. Tăng
các vụ gieo trồng trong năm.
C. Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng độ phì nhiêu
của đất.
D. Cả 3 câu trên
8. Để bảo quản tốt phân hóa học cần thực hiện biện pháp nào sau đây:
A. Để ở nơi thống mát, khơ ráo.
B. Gói trong bao nilơng, đựng trong chai lọ.
C. Khơng nên để các loại phân bón lẫn lộn với nhau.
D. Cả 3 câu a,b,c.
B / Tự luận : (6đ)
Câu 1 : Bón phân cho cây để làm gì? Nêu cách bón lót, bón thúc và tác dụng của chúng? . (2đ)
Câu 2: Em hãy trình bày phương pháp chọn tạo giống cây trồng bằng phương pháp lai? (2đ)
Câu 3 : Em hãy mơ tả một số phương pháp nhân giống vơ tinh như: Giâm cành, chiết cành, ghép
mắt? (2đ)


Bài làm
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


A / Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5 đ .
Câu
Đề
1
2
3

1
C
C
D

2
B
D
D

3
D
C
C

4
D

B
B

5
C
C
C

6
D
B
B

7
C
D
C

8
B
D
D

B / Tự luận :
Đề 1
Câu 1: - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản
phẩm (1đ)
- Vai trò : Đất trồng la môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng , oxi cho cây và giữ cho cây không
bị đổ (1đ)
Câu 2: - Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh

dưỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dưỡng chinh trong phân là: đạm, lân và kali (1điểm)
- Phân hữu cơ là: phân chuồng, phân rác, phân bắc, phân xanh, than bùn, khô dầu.(1điểm)
Câu 3: - Bệnh cây là trạng thái hông bình thường của cây do vi sinh vật gây hai hoạc điều kiện sống bất lợi
gây nên. (1điểm)
- Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi (1điểm)
Đề 2
Câu 1: - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây
trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. (1điểm)
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất
giữ được nước và chất dinh dưỡng. (1điểm)
Câu 2: - Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô (bắp) cho vào ống nghiệm. Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào
lắc mạnh trong 1 phút. Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan: - Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và
phân kali. - Không hoặc it hòa tan: đó là phân lân và vôi. (2đ)
Câu 3: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, hông bị sâu, bệnh.(0.5đ)
- Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm không khi thấp, đậy kin để tránh chuột, côn trùng phá.(0.5đ)
- Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại hoặc trong bao, túi kin, trong các kho cao ráo, sạch sẽ.(0.5đ)
- Hạt giống cũng có thể bảo quan trong kho lạnh có các thiế bị điều khiển tự động.(0.5đ).
Đề 3
Câu 1: - Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (0.5đ)
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
con ngay hi nó mới mọc, mới bén rễ. (0.75đ)
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằn đáp úng kịp thời nhu cầu
dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.(0.75đ)
Câu 2: - Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa dùng làm mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây
dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tinh tốt để làm giống. VD cây bắp. (2đ)
Câu 3: - Giâm cành là từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất, sau một thời gian cành giâm
ra rễ. (0.75đ)
- Chiết cành là bóc khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rể thì cắt khỏi cây mẹ và đem
trồng xuống đất.(0.75đ)
- Ghép mắt là lấy mắt ghép ghép vào một cây khác. (0.5đ)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×