Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT MÔN TOÁN KHỐI 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.78 KB, 41 trang )

KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ BÁM SÁT MÔN
TOÁN KHỐI 6
NĂM HỌC 2012 - 2013
HK

Tên chủ đề

Các phép
tính về sô
tự nhiên

Một sô
dạng bài
tập thường
gặp về tính
chia hết

I

Một sô
dạng bài
tập thường
gặp về sô
nguyên
tô ,ước và
bội, ưcln và
bcnn

Các phép
tính về sô
nguyên



Đoạn thẳng

Số tiết

Các nội dung thuộc chủ đề
số tiết

Mục tiêu về kiến thức ki
năng

Phương
pháp

- Học sinh biết viết một tập
hợp
-Học sinh làm được thành
thạo các phép tính +,-,x,: , lũy
thừa trong N
-Rèn kĩ năng thực hiện các
phép tính trên và biết tính
toán một cách hợp lí

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não .quy nạp.

5


- Tập hợp. Phần tử của tập
hợp (1 tiết)
-Phép cộng và phép nhân
(1 tiết)
-Phép trừ và phép chia
(1t)
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ
sô (1t)
-Chia hai lũy thùa cùng cơ

(1t)

3

-Tính chất chia hết của một -HS vận dụng được các dấu
tổng (1t)
hiệu chia hết vào giải các bài
-Dấu hiệu chia hết cho tập có liên quan
2,3,5,9 (1t)
-Rèn kĩ năng vận dụng các
-Ước
và
bội dấu hiệu chia hết đã học
(1t)

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não.


-Phân tích một sô ra thừa sô
nguyên tô (1t)
-Ước chung và bội chung
(1t)
-Ước chung lớn nhất (1t)
-Bội chung nhỏ nhất (1t)

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não.

4

-HS biết phân tích một sô ra
thừa sô nguyên tô, biết tìm
ƯC, ƯCLN ;BC và BCNN đê
giải một sô BT đơn giản liên
quan
-Rèn kĩ năng tìm
ƯC,ƯCLN,BC,BCNN

2

-HS làm được phép tính +
trong Z
-Cộng hai sô nguyên và -Biết vận dụng tính chất của
tính chất (1t)
phép cộng các sô nguyên đê
-Tính chất của phép cộng tính giá trị biêu thức một cách

các sô nguyên(1t)
nhanh chóng .
-Rèn kĩ năng thực hiện
phép tính +trong Z

4

-Độ dài đoạn thẳng (1t)
-HS biết vẽ và đo đoạn
-Khi nào thì AM + MB = thẳng.Biết cách tính độ dài
AB (1t)
đoạn thẳng .
-Trung đđiêm của đoạn -Rèn kĩ năng vẽ và đo đoạn
thẳng .
thẳng (2t)

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não.quy nạp.

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não .


Các phép
tính về sô
nguyên


II

Các phép
tính về
phân sô

Ba bài toán
cơ bản về
phân sô

Đoạn thẳng
và góc

5

-Phép cộng hai sô nguyên
(2t)
-HS làm được các phép tính
-Phép trừ hai sô nguyên (1t) +,-,x,: trong Z
-Quy tắc dấu ngoặc và quy -Biết vận dụng quy tắc dấu
tắc chuyên vế (1t)
ngoặc đê tính giá trị biêu thức
-Nhân hai sô nguyên, chia một cách chính xác.
hai sô nguyên (1t)
-Rèn kĩ năng thực hiện các
phép tính +,-,x,: trong Z

6


-PS bằng nhau, tính chất cơ -HS biết so sánh các phân sô
bản của PS (1t)
theo các cách khác nhau. Biết
-Rút gọn phân sô (1t)
thực hiện các phép tính +,-,x,:
-Phép cộng phân sô (1t)
các phân sô
Phép trứ phân sô (1t)
-Rèn kĩ năng so sánh các
-Phép nhân phân sô (1t)
P/S và làm các phép tính +, -,
- phép chia phân sô (1t)
x, : các phân sô

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não, quy nạp.

-Tìm giá trị phân sô của -HS biết cách làm ba bài
một sô cho trước (1t)
toán cơ bản về PS
-Tìm một sô biết giá trị một -Rèn kĩ năng giải ba bài
phân sô của nó (1t)
toán cơ bản về PS
-Tìm tỉ sô của hai sô (1t)

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động

não.

-HS biết vẽ và đo góc.Biết
-Khi nào thì góc XOY + cách tính sô đo một sô góc
YOZ = XOZ (1t)
đơn giản
-Tia phân giác của góc (2t)
-Rèn kĩ năng vẽ và đo góc

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não .

3

3

- Đàm thoại,
làm việc theo
nhóm , động
não.quy nạp.

Vĩnh Bình nam, ngày 04 tháng 8 năm 2012
Giáo viên


CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn: 06/8/2012.
Tuần 1, tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu
- Rèn cho HS kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các
kí hiệu ∈,∉ .
- Học sinh thấy được sự khác nhau giữa tập hợp N , N *
- HS vận dụng kiến thức toán học vào một sô bài toán thực tế.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
- Đê đặt tên cho một tập hợp người ta dùng các chữ cái in hoa (A, B, C, …)
- Đê ghi một tập hợp người ta dùng dấu ngoặc nhọn { } , các phần tử được ghi trong dấu ngoặc, mỗi phần tử
viết cách nhau bởi dấu (,) hoặc dấu (;) và mỗi phần tử chỉ viết duy nhất 1 lần
- Thường dùng hai cách đê ghi một tập hợp: Liệt kê các phần tử của tập hợp và chỉ ra tính chất đặc trưng
cho các phần tử của tập hợp đó.
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phô Hồ Chí Minh”
a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
b A
c A
h A
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = { x ∈ N 5 ≤ x ≤ 9}
b) B = { x ∈ N x < 9} .

{

}


*
c) C = x ∈ N x < 5
Bài 3: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9}
Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
Bài 4: Gọi A là tập hợp các sô tự nhiên có 2 chữ sô không lớn hơn 20. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
BT1: a) Lưu ý mỗi chữ cái là một phần tử chỉ được viết 1 lần .
BT 2 : Lưu ý hs dấu < , > , ≤, ≥
BT3: Lựa chọn những phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B .
BE 4 : Viết tập hợp A gồm các sô tự nhiên có 2 chữ sô không lớn hơn 20 . Sau đó điếm các phần tử thuộc
tập hợp A .
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Nắm vững cách viết một tập hợp
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập: Viết tập hợp A các sô tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách . Biêu diễn trên tia sô các phần
tử của tập hợp A .
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN


Ngày soạn: 18/8/2012.
Tuần 2, tiết 2:

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN


I. Mục tiêu
- Củng cồ & khắc sâu kiến thức cho hs về phép cộng và phép nhân.
- HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- Rèn cho hs kĩ năng tính tổng và tích một cách hợp lí
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong làm bài
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6, sách BT toán 6 tập 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a).
a +
b = c
a .
b = d
sô hạng + sô hạng = tổng
thừa sô . thừa sô = tích
b). Tính chất
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a+b=b+a
a.b=b.a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c) a . (b . c) = (a . b) . c
Cộng với sô 0
a+0=0+a=a
Nhân với sô 1
a.1=1.a=a

Phân phôi của phép nhân đôi với phép cộng
a . (b + c) = ab + ac
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập.
BT1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân đđ đê tính nhanh:
a) 81 + 243 + 19
b) 168 + 79 + 132
c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4
d) 32 . 47 + 32 .53
e) 997 + 39
f) 49 + 194
BT2: Tính nhẩm bằng cách:
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17 . 4;
25 . 28
b) Áp dụng tính chất phân phôi của phép nhân đôi với phép cộng
13 . 12;
53 . 11;
39 . 101
c) Áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac
8 . 19;
65 . 98
BT3: Tìm sô tự nhiên x biết
a) (x – 45) . 27 = 0
b) 23(42 – x) = 23

* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
BT2: a) 17 . 4 = 17 . 2 . 2 = …
25 . 28 = 25 . 4 . 7 = …
b) 13 . 12 = 13.(10 + 2) = …
c) 8 . 19 = 8.(20 – 1) = …

BT3: Coi biêu thức trong dấu ngoặc là một thừa sô chưa biết rồi tính
3) Tóm tắt nội dung cần nắm:
Nắm vững các tính chất của phép nhân và phép cộng đê tính nhanh các tổng và tích
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Ôn tập các tính chất của phép nhân và phép cộng
- Làm BT: 51; 52; 56 SBT toán 6 trang 10
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN


Ngày soạn: 20/8/2012.
Tiết 3, tuần 3: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức cho hs về phép trừ và phép chia.
- HS nắm vững được môi liên hệ giữa các sô trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia đê giải một vài bài toán
thực tế.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a –
b = c
a
:
b = c

sô bị trừ - sô trừ = hiệu
sô bị chia : sô chia = thương
SBT = H + ST
SBC = T . SC
ST = SBT – H
SC = SBC : T
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
BT1: Tìm sô tự nhiên x, biết
a) 2436 : x = 12
b) 6x – 5 = 613
c)12(x – 1) = 0
d) 0 : x = 0
e) (x – 47) – 115 = 0
f) 315 + (146 – x) = 401
BT2: Tính nhẩm
a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở sô hạng này, bớt đi ở sô hạng kia cùng một sô đơn vị: 57
+ 39
b) Tính nhẩm bằng cách thêm vào sô bị trừ và sô trừ cùng một sô đơn vị: 213 – 98
c) Nhân thừa sô này, chia thừa sô kia cho cùng một sô: 28 . 25
d) Nhân cả sô bị chia và sô chia với cùng một sô: 600 : 25
e) Áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết) 72 : 6
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
BT2: e) 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = …
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Nắm vững môi liên hệ giữa các sô trong phép và phép chia
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
BT3: Một tàu hỏa cần chở 1000 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang
có 8 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa đê chở hết sô khách du lịch ?
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………….

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN


Ngày soạn: 25/08/2012.
Tuần 4, tiết 4: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức cho hs về định nghĩa lũy thừa, phân biệt chính xác cơ sô và sô
mũ. Vận dụng được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ sô.
- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa sô bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá
trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ sô.
-HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
an = a
.a...
14.a2
43a (n ≠ 0 )
a)
(nthöø
asoá)
m
n
m+n

b) a . a = a
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
BT1: Viết gọn các tích sau bằng cách dung lũy thừa:
a) 7 . 7 . 7 . 7
b) 3 . 5 . 15 . 15
c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2
d) 100 . 10 . 10
BT2: Tính giá trị các lũy thừa sau:
a) 25
b)34
c) 54
d) 43
BT3: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 53 . 56
b) 34 . 3
c) a3 . a5
d)x7 . x . x4
e) 35 . 45
f) 85 . 23
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
BT1: b) 3 . 5 . 15 . 15 = 15 . 15 . 15 = ?
d) 100 . 10 . 10 = 10 . 10 . 10 . 10 = ?
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Định nghĩa lũy thừa
- Cách nhân hai lũy thừa cùng cơ sô
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập: 89; 90; 91; 92 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………….

CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN


Ngày soạn: 30/08/2012.
Tuần 5, tiết 5: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức cho hs về phép chia hai lũy thừa cùng cơ sô
- HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ sô
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng
cơ sô.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a0 = 1
am : an = am – n (a ≠ 0; m≥ n)
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
BT1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 56 : 53
b) 315 : 35
c) 46 : 46
d) 95 : 32
e) a4 : a (a ≠ 0)
BT2:
a) Mỗi sô sau có là sô chính phương không?

32 + 42
52 + 122
b) Vì sao sô chính phương không tận cùng bởi các chữ sô: 2; 3; 7; 8
c) Tổng (hiệu) sau có là sô chính phương không?
3 . 7 . 4. 9 . 11 + 3
2.3.4.5.6–3
BT3: Tìm sô tự nhiên n, biết rằng:
a) 2n = 16
b) 4n = 64
c) 15n = 225
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
BT2: 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 => tổng 32 + 42 là sô chính phương
BT3: a) 2n = 16 = 24 => n = 4
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Nắm chắc quy ước: a0 = 1 và quy tắc am : an = am – n (a ≠ 0;m≥ n)
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập: 97; 98; 103 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………….

CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP


VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT
Ngày soạn: 9/9/2012
Tuần 6, tiết 6: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu
- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều sô, một hiệu của hai hay nhiều sô có hay không

chia hết cho một sô mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; Biết sử dụng các kí hiệu
chia hết và kí hiệu không chia hết
- HS hiêu được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a  m và b  m ⇒ (a + b)  m
a  m, b  m và c  m ⇒ (a + b + c)  m
a m và b  m ⇒ (a + b) m
a m, b  m và c  m ⇒ (a + b + c) m
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp đàm thoại , thảo luận theo nhóm , suy luận .
2) Các bài tập
BT1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?
a) 42 + 54
b) 600 – 14
c) 120 + 48 + 20
d) 60 + 15 + 3
BT2: Cho tổng A = 12 +15 +21+ x, với x ∈ N. Tìm điều kiện của x đê A 3, đê A 3
BT3: Khi chia sô tự nhiên a cho 24, ta được sô dư là 10. Hỏi sô a có chia hết cho 2 không?
Có chia hết cho 4 không?
BT4: Chứng minh rằng:
a) Tổng của ba sô tự nhiên liên tiếp, có một sô chia hết cho 2.
b) Tổng của ba sô tự nhiên liên tiếp, có một sô chia hết cho 3.
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
BT2: Ta xét xem mỗi sô hạng của tổng có chia hết cho 3 không => điều kiện của x
BT3: => a = 24q + 10 do đó ta chỉ cần xét tổng 24q + 10 có chia hết cho 2 không
BT4: a) Tổng của 3 sô tự nhiên liên tiếp có dạng: a, a+1, a + 2

3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Học thuộc các tính chất chia hết của một tổng
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập: 117; 119 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP


VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT
Ngày soạn: 13/9/2012.
Tuần 7, tiết 7: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , cho 5
I. Mục tiêu
- HS hiêu và khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 ,5,
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu đê giải một sô bài tập đơn giản
- Rèn luyện khả năng vận dụng thành thạo các bài tập có liên quan .
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5:
- Các sô có chữ sô tận cùng là chữ sô chẵn thì chia hết cho 2.
- Các sô có chữ sô tận cùng là 0 hoặc 5 thì chi hết cho 5.
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
BT1: Trong các sô: 213; 435; 680; 156
a) Sô nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?

b) Sô nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2?
c) Sô nào chia hết cho cả 2 và 5?
BT2: Trong các sô: 5315; 3940; 831
a) Sô nào chia hết cho 2 ?
b) Sô nào chia hết cho 5 ?
BT3: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không?
a) 1.2.3.4.5 + 52
b) 1.2.3.4.5 – 75
BT4: Điền chữ sô vào dấu * đê được sô 35*
a) Sô nào chia hết cho 2
b) Sô nào chia hết cho 5
c) Sô nào chia hết cho cả 2 và 5?
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Vận dụng dấu hiệu chia hết đê thực hiệu chia hết cho 2, 5 đê làm các bài toán trên
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 5
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Làm bài tập: 127; 128; 135; 136 SBT trang 18, 19
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

CHỦ ĐỀ 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP


VỀ TÍNH CHẤT CHIA HẾT
Ngày soạn: 19/9/2012.
Tuần 8, tiết 8:
ƯỚC VÀ BỘI
I. Mục tiêu

- Củng cô khắc sâu kiến thức về ước và bội cho hs
- Học sinh biết tìm ước và bội của một sô tự nhiên .
- Rèn kĩ năng cho hs về cách tìm ước và bội .
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, chịu khó trong làm bài.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) Định nghĩa: Nếu a  b (a, b ∈ N) => a ∈ B(b) và b gọi là ước của a
b) Cách tìm bội và ước của một sô:
- Ta có thê tìm bội của một sô bằng cách nhân sô đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, …
c) Cách tìm ước của một sô:
- Ta có thê tìm các ước của sô a bằng cách bằng cách lần lượt chia a cho các sô tự nhiên từ 1
đến a đê xét xem a chia hết cho những sô nào, khi đó các sô ấy là ước của a
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
Bài 1: a) Viết tập hợp các bội nhỏ hon 40 của 7
b) Viết dạng tổng quát các sô là bội của b
Bài 2: Tìm các sô tự nhiên x sao cho:
a) x ∈ B(15) và 40 ≤ x ≤ 70
b) x  12 và 0 < x ≤ 30
c) x ∈ Ư(30) và x > 12
d) 8  x
Bài 3:Tìm tất cả các sô có hai chữ sô là bội của:
a) 32
b) 45
Bài 4: Tìm tất cả các sô có hai chữ sô là ước của:
a) 50
b) 45

Bài 5: Tìm các sô tự nhiên x, sao cho:
a) 6  (x – 1)
b) 14  (2x + 3)
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
- Bài 1, 2,3 và 4 vận dụng quy tắc tìm ước và bội
- Bài 5: đê tìm x ta chỉ cần tìm Ư(6) và Ư(14)
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Thuộc khái niệm ước và bội và cách tìm bội và ước của một sô tự nhiên
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Về nhà làm bài tập: 143; 147 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
CHỦ ĐỀ 3: DẠNG BÀI TẬP VỀ SNT, ƯCLN VÀ BCNN


Ngày soạn: 24/09/2012.
Tuần 9, tiết 9: ÔN VỀ CÁCH PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ

NGUYÊN TỐ
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức cho chs về cách phân tích một sô ra TSNT
- Học sinh biết phân tích một sô ra TSNT bằng nhiều cách khác nhau .
- Rèn kĩ năng phân tích một sô ra TSNT bằng nhiều cách khác nhau .
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung

1) Tóm tắt lí thuyết
- Sô nguyên tô là sô tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó
- Hợp sô là sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước
- Phân tích một sô ra TSNT là viết sô đó dưới dạng một tích các TSNT
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
Bài tập 1: Phân tích các sô sau ra TSNT :
a) 120
b) 900
c) 450
d) 1.000.000
e) 2100
Bài tập 2: Hãy viết tất cả các ước của a, b, c biết rằng:
a) a = 7 . 11
b) b = 24
c) = 32 . 5
Bài tập 3: Tích của hai sô tự nhiên bằng 78. Tìm hai sô đó
Bài tập 4: Tú có 20 viên bi, muôn xếp sô bi đó vào các túi sao cho sô bi ở các túi đều bằng
nhau. Tú có thê xếp 20 viên bi đó vào mấy túi ?
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài tập 2: Ước của a chính là sô các thừa của a và chính a =>Ư(a) = {7; 11; 77}…
Bài tập 3: Tìm các ước của 78 (Hướng dẫn học sinh cách tìm ước của một sô bằng cách
phân tích sô đó ra TSNT) => các tích của hai sô tự nhiên bằng 78
Bài tập 4: - Đê xếp sô viên bi đó vào các túi sao cho sô viên bi ở mỗi túi bằng nhau =>
Chính là bài toán tìm ước của 20. Mỗi một ước là 1 cách sắp xếp.
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Khái niệm về sô NT, hợp sô
- Cách phân tích 1 sô lớn hơn 1 ra TSNT
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập: 165, 166 SBT

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
CHỦ ĐỀ 3: DẠNG BÀI TẬP VỀ SNT, ƯCLN VÀ BCNN


Ngày soạn: 1/10/2012
Tuần 10, tiết 10: ÔN TẬP VỀ ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung.
- Học sinh biết tìm ƯC và BC của hai hay nhiều sô bằng bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội.
- Học sinh làm được các bài toán đơn giản về cách tìm ƯC và BC
- Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó trong làm bài.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) Ước chung: ƯC của hai hay nhiều sô là ước của tất cả các sô đó.
x ∈ ƯC(a, b) nếu a  x, b  x
x ∈ ƯC(a, b,c) nếu a  x, b  x, c  x
b) Bội chung: BC của hai hay nhiều sô là bội của tất cả các sô đó
x ∈ BC(a, b) nếu x  a, x  b
x ∈ BC(a, b,c) nếu x  a, x  b, x  c
c) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
Bài tập 1: Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô vuông cho đúng:
a) 4 … ƯC(12, 18)

b) 6 … ƯC(12, 18)
c) 2 … ƯC(4, 6, 8)
d) 4 … ƯC(4, 6, 8)
e) 80 … BC(20, 30)
f) 60 … BC(20, 30)
g) 12 … BC(4, 6, 8)
h) 24 … BC(4, 6, 8)
Bài tập 2: Viết các tập hợp:
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9);
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8);
c) ƯC(4, 6, 8)
Bài tập 3: Tìm giao của hai tập hợp A và B biết rằng:
a) A = {cam, táo, chang}
B = {cam, chanh, quýt}
b) A là tập hợp sô học sinh giỏi môn văn của lớp. B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó.
c) A là tập hợp các sô chia hết cho 5, B là tập hợp các sô chia hết cho 10
d) A là tập hợp các sô chẵn, B là tập hợp các sô lẻ.
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài tập 2: Dựa vào ước của các sô đê tìm ƯC
Bài tập 3: A ∩ B = {các phần tử chung của A và B}
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Học thuộc lí thuyết
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập: 169, 170, 171, 172 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
….

CHỦ ĐỀ 3: DẠNG BÀI TẬP VỀ SNT, ƯCLN VÀ BCNN



Ngày soạn: 15/10/2012.
Tuần 11, tiết 11: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức về ƯCLN
- Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều sô bằng cách phân tích các sô đó ra TSNT, từ đó
biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều sô
- Biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thê, biết vận dụng tìm ƯC và
ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản
- Thái độ: Tích cực, chịu khó vươn lên trong học tập.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) ƯCLN của hai hay nhiều sô lớn hơn 1 là sô lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các sô đó
b) Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều sô lớn hơn 1 bằng cách phân tích các sô ra TSNT (gồm
3 bước … )
c) cách tìm ƯC thông qua ƯCLN ( ƯC(a,b) = Ư{ƯCLN(a,b)}
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập
Bài tập 1: Tìm ƯCLN của:
a) 56 và 140
b) 24, 84 và 180
c) 60, 90 và 135
d) 15 và 19
e) 16, 80 và 170
g) 18, 30; 177
M

a
Bài tập 2: Tìm sô tự nhiên a lớn nhất, biết rằng: 40 và 700 Ma
Bài tập 3: Tìm sô tự nhiên a , biết rằng: 112 Ma; 140 Ma và 10 < a < 20
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài tập 2: a là Ư(40) và Ư(700) => a là ƯC(40, 700) và a lớn nhất => a là ƯCLN(40, 700)
Bài tập 3: Tương tự bài tập 2 => a ∈ ƯC(112, 140) và 10 < a < 20
Chú ý: Tìm ƯC thông qua ƯCLN
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Nắm chắc quy tắc tìm ƯCLN và quy tắc tìm ƯC thông qua ƯCLN
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập 176; 177; 178 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….

CHỦ ĐỀ 3: DẠNG BÀI TẬP VỀ SNT, ƯCLN VÀ BCNN


Ngày soạn: 18/10/2012.
Tuần 12, tiết 12: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức về cách tìm BCNN
- Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều sô bằng cách phân tích các sô ra TSNT, từ đó
biết tìm BC của hai hay nhiều sô thông qua BCNN
- Học sinh biết phân biệt sự khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và quy tắc tìm ƯCLN.
Biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán đơn giản
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong làm bài.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1

- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) BCNN của hai hay nhiều sô là sô nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các sô đó.
b) Cách tìm BCNN của hai hay nhiều sô bằng cách phân tích các sô ra TSNT là …(3 bước).
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập
Bài tập 1: Tìm BCNN của:
a) 60 và 280
b) 84 và 108
c) 13 vá 15
d) 10, 12 và 15
e) 8, 9 và 11
g) 24, 40 và 108
Bài tập 2: Tìm sô tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng:
a) a M15 và a M18
b) a M12, a M21, a M28 và 150 < a < 300
Bài tập 3: Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10
ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một
ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả hai bạn lại cùng trực nhật ?
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài tập 2: a) => a là BCNN(15, 18)
b) => a ∈ BC(12, 21, 28)
Bài tập 3: => Sô ngày cần tìm là BCNN(10, 12)
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Nắm chắc quy tác tìm BCNN và quy tắc tìm BC thông qua BCNN
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập : 188, 189, 190, 191 SBT
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
……………………………….


CHỦ ĐỀ 4 : ĐOẠN THẲNG VÀ GÓC
Ngày soạn: 24/10/2012.
Tuần 13, tiết 13: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức về độ dài đoạn thẳng
- Biết sử dụng thước đo độ dài đê đo đoạn thẳng
- Biết so sánh hai đoạn thẳng
- Cẩn thận chính xác khi đo
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một sô dương
- Cách đo đoạn thẳng: …
- Cách so sánh hai đoạn thẳng: …
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận
2) Các bài tập
Bài tập: Cho học sinh làm bài tập : 38; 39; 42; 43 SBT trang 101, 102
Bài tập 1:a) Đo rồi sắp xếp độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA của hình (1) theo thứ
tự tăng dần
b) Tính chu vi hình ABCDE
Bài tập 2: So sánh các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong hình 2, hình 3 rồi đánh cùng một
dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Độ dài đoạn thẳng

- Cách đo đoạn thẳng
- Cách so sánh hai đoạn thẳng
B
A

A

A

B

B

C

E

D

hình 1

C

D

hình 2

D

hình 3


C

* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
- Khi đo cần đặt vạch sô 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng …
- Nếu thước mất vạch sô 0 có thê bắt đầu bằng sô nhỏ nhất còn lại khác. Khi đọc giá trị phải
trừ đi giá trị bắt đầu …
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Làm bài tập : 43, 44, 45 SGK trang 119
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1


CHỦ ĐỀ 4 : ĐOẠN THẲNG VÀ GÓC
Ngày soạn: 2/11/2011.
Tuần 14, tiết 14: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
I. Mục tiêu
- Củng cô khắc sâu kiến thức về cách tính độ dài đoạn thẳng: Nếu điêm M nằm giữa hai
điêm A và B thì AM + MB = AB.
- Nhận biết một điêm nằm giữa hay không nằm giữa hai điêm khác
- Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
Nếu điêm M nằm giữa hai điêm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB

thì M nằm giữa hai điêm A và B
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập
Bài tập 1: Gọi N là một điêm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài
đoạn IK
Bài tập 2: Gọi M là một điêm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm. EF = 8cm. So sánh hai
đoạn thẳng EM và MF.
Bài tập 3: Bạn Hà có sợi dây dài 1.25m, bạn dùng sợi dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau
4 lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5
độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học.
Bài tập 4: Gọi M và N là hai điêm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN=BM. So
sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp.
Bài tập 5: Cho ba điêm V, A, T thẳng hàng. Điêm nào nằm giữa hai điêm còn lại: Nếu : TV +
VA = TA
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
- Tìm điêm nằm giữa hai điêm còn lại đê thiết lập đẳng thức
- Vẽ hình cho 2 trường hợp ở bài tập 4
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Nắm vững điều kiện: Khi nào thì AM + MB = AB
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Ôn lại lí thuyết
- Dùng thước đê đo chiều dài, chiều rộng của ngôi nhà em ở
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….


CHỦ ĐỀ 4 : ĐOẠN THẲNG VÀ GÓC
Ngày soạn: 3/11/20011.

Lớp: 6A3 ,4
Tuần 15, tiết 15: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
- Học sinh hiêu thế nào là trung điêm của một đoạn thẳng .
- Học sinh biết vẽ trung điêm của đoạn thẳng. Nhận biết được một điêm là trung điêm của
một đoạn thẳng
- Vận dụng vẽ trung điêm của đoạn thẳng và lí giải được một điêm là trung điêm của một
đoạn thẳng .
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
Trung điêm M của đoạn thẳng AB là điêm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB).
Trung điêm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điêm chính giữa của đoạn thẳng AB
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập
Bài tập 1: Gọi N là một điêm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài
đoạn IK
Bài tập 2: Gọi M là một điêm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm. EF = 8cm. So sánh hai
đoạn thẳng EM và MF.
Bài tập 3: Trên tia Ox vẽ hai điêm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm
a) Điêm A có nằm giữa hai điêm O và B không?
b) So sánh OA và AB
c) Điêm A có là trung điêm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Bài tập 4: Cho hai tia đồi nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điêm A sao cho OA = 2cm. Trên tia
Ox’ vẽ điêm điêm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điêm của đoạn thẳng AB không?
Vì sao?
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
- Điêm M là trung điêm của đoạn thẳng AB  MA + MB = AB và MA = MB

3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Tính chất trung điêm của đoạn thẳng
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Dùng thước hoặc dây đê tìm trung điêm của một đoạn thẳng bất kì.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….

CHỦ ĐỀ 4 : ĐOẠN THẲNG VÀ GÓC


Ngày soạn: 10/11/2011.
Lớp: 6A3 ,4
Tuần 16, tiết 16: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ( tt )
I. Mục tiêu
- Học sinh hiêu thế nào là trung điêm của một đoạn thẳng .
- Học sinh biết vẽ trung điêm của đoạn thẳng. Nhận biết được một điêm là trung điêm của
một đoạn thẳng
- Vận dụng vẽ trung điêm của đoạn thẳng và lí giải được một điêm là trung điêm của một
đoạn thẳng .
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
Trung điêm M của đoạn thẳng AB là điêm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA=MB).
Trung điêm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điêm chính giữa của đoạn thẳng AB
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập

Bài tập 1: Trên tia Ox vẽ hai điêm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 4cm
a) Điêm M có nằm giữa hai điêm O và N không?
b) So sánh OM và MN
c) Điêm M có là trung điêm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
Bài tập 2: Cho hai tia đồi nhau Ox và Ox’. Trên tia Ox vẽ điêm A sao cho OA = 2cm. Trên tia
Ox’ vẽ điêm điêm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điêm của đoạn thẳng AB không?
Vì sao?
Bài tập 3: Gọi O là giao điêm của hai đường thẳng xx’ và yy’. Trên tia xx’ vẽ đoạn thẳng CD
dài 3cm, trên tia yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điêm của mỗi đoạn thẳng
ấy.
Bài tập 4: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điêm của đoạn thẳng AB. Lấy D và E
là hai điêm thuộc đoạn thẳng AB Sao cho AD = BE = 2cm. Vì sao C là trung điêm của DE?
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
- Điêm M là trung điêm của đoạn thẳng AB  MA + MB = AB và MA = MB
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Tính chất trung điêm của đoạn thẳng
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Bài tập 1: Trên tia Ox vẽ hai điêm M và N sao cho OM = 2cm, ON = 5cm
a) Điêm M có nằm giữa hai điêm O và N không?
b) So sánh OM và MN
c) Điêm M có là trung điêm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
Ngày soạn: 27/11/2012

Tuần 17 ; tiết 17
I-Mục đích đề kiểm tra


KIỂM TRA 45’


- Phạm vi kiến thức : Từ tuần 1 đến tuần 16 .
- Mục đích :
Đôi với Gv : kiêm tra kiến đã truyền đạt cho hs .
Đôi với HS :
1
KT - Kiêm tra kiến thức về tập hợp và các phép toán trong N thông qua hệ thông bài
tập ; Kiêm tra nhận biết của HS về điêm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng .
2
KN – Có kĩ năng cộng trừ nhân chia các sô tự nhiên và phép toán luỹ thừa đơn giản,
thứ tự thực hiện các phép tính ; Sử dụng dụng cụ vẽ hình theo yêu cầu và suy luận
tính toán, bài toán liên quan đến trung điêm đoạn thẳng .
TĐ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II . Hình thức kiêm tra .
40 % Trắc nghiệm
60 % Tự luận
III . Thiết lập ma trận đề kiêm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
(nộidung,chương…)
- Tập hợp. Phần tử
của tập hợp (1 tiết)
-Phép cộng và phép
nhân
(1 tiết)
-Phép trừ và phép
chia

(1t)
-Nhân hai lũy thừa
cùng cơ sô (1t)
-Chia hai lũy thùa
cùng cơ sô
(1t)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

Cộng

- Học sinh biết viết
một tập hợp
-Học sinh làm được
thành thạo các phép
tính +,-,x,: , lũy thừa
trong N
-Rèn kĩ năng thực
hiện các phép tính
trên và biết tính toán
một cách hợp lí


Sô câu :
1
1
Sô điêm:

Tỉ lệ %
-Tính chất chia hết -HS vận dụng được
của một tổng (1t)
các dấu hiệu chia hết
-Dấu hiệu chia hết vào giải các bài tập có
cho 2,3,5,9 (1t)
liên quan
-Ước
và
bội
-Rèn kĩ năng vận
(1t)
dụng các dấu hiệu
chia hết đã học
Sô câu :
1
Sô điêm :
Tỉ lệ %
-Phân tích một sô ra -HS biết phân tích
thừa sô nguyên tô (1t) một sô ra thừa sô
-Ước chung và bội nguyên tô, biết tìm
chung (1t)
ƯC, ƯCLN ;BC và
-Ước chung lớn nhất BCNN đê giải một sô
(1t)

BT đơn giản liên quan
-Bội chung nhỏ nhất
-Rèn kĩ năng tìm
(1t)
ƯC,ƯCLN,BC,BCNN

2



40%

1

2




20%




Sô câu :
Sô điêm:
Tỉ lệ %
-Độ dài đoạn thẳng
(1t)
-Khi nào thì AM +

MB = AB (1t)
-Trung đđiêm của
đoạn thẳng (2t)
Sô câu :
Sô điêm:
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1

1

2




20%


-HS biết vẽ và đo
đoạn thẳng.Biết cách
tính độ dài đoạn thẳng
.
-Rèn kĩ năng vẽ và đo
đoạn thẳng .
1


1

2



3

2

2


30%

1


40%


20% 1đ
10%


20%
8
10 đ
100 %


Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
KIỂM TRA – Tiết 17
Lớp: 6A .........
(Thời gian 45 phút)
Họ và tên: ........................................................
Điêm

Lời phê
...................................................................................................................

Đề lẻ:
I./ TRẮC NGHIỆM 4 ĐIỂM
Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở cuối mỗi câu: (2 điểm)
Câu
Nội dung
1
Tập hợp các sô tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
2
Chữ sô La Mã XV có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 25
Tập hợp A = { 21; 23; . . . ; 99 } có 40 phần tử
3
4
Sô tự nhiên lớn nhất có 3 chữ sô là 987
Câu 2: Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : (2 điểm)
1./ Gọi N là tập hợp các sô tự nhiên thì:
A. 2
N
;
B. 1,2
N

; C.
.II./ TỰ LUẬN 6 ĐIỂM

0

N

;

Kết quả

D { 21; 23}

N

Câu 1: Viết các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa. (2đ)
a) 53 . 54
b) 126 . 12
c) 74 : 72
d) 157 : 157
Câu 2: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí. (2 điêm)
a) 684 .45 + 316 . 45
b) 175 + 52 + 72 + 351
Câu 3: Tìm sô tự nhiên x, biết: (2 điêm)
a) 5(x – 3) = 15
b) 71 + (26 – 3x) : 5 = 75

Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………



…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
KIỂM TRA – Tiết 17
Lớp: 6A .........
(Thời gian 45 phút)
Họ và tên: ........................................................
Điêm

Lời phê
...................................................................................................................

Đề chẵn :
I./ TRẮC NGHIỆM 4 ĐIỂM
Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống ở cuối mỗi câu: (2 điểm)
Câu
Nội dung
1
Tập hợp các sô tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N
2
Chữ sô La Mã XV có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là 15
Tập hợp A = { 21; 23; . . . ; 99 } có 79 phần tử
3
4

Sô tự nhiên lớn nhất có 3 chữ sô khác nhau là 987
Câu 2: Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : (2 điểm)
1./ Gọi N là tập hợp các sô tự nhiên thì:
A. 2,5
N
;
B. 2
N
; C.{ 0}
.II./ TỰ LUẬN 6 ĐIỂM

N

;

D.

Kết quả

0

N

Câu 1: Viết các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa. (2đ)
a) 63 . 64
b) 116 . 11
c) 84 : 82
d) 147 : 147
Câu 2: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí. (2 điêm)
a) 684 .35 + 316 . 35

b) 164 + 62 + 82 + 336
Câu 3: Tìm sô tự nhiên x, biết: (2 điêm)
a) 4(x – 3) = 16
b) 75 + (28 – 3x) : 5 = 80

Bài làm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Đáp án
I./ TRẮC NGHIỆM 4 ĐIỂM

Câu
ĐỀ
ĐỀ LẺ

1

2

3

4

Đ


S

Đ

S


ĐỀ CHẴN

Câu
ĐỀ
ĐỀ LẺ
ĐỀ CHẴN

S

Đ

S

Đ

A

B

C

D














ĐỀ LẺ
1) a./ = 57 (0.5 đ)
b./ = 127 (0.5 đ)
c./ 72 (0.5 đ)
2) a./ 45000 (1 đ)
b./ 6000 (1 đ)
3) a./ 5(x – 3) = 15 => x – 3 = 3 (0.5 đ) => x = 6 (0.5 đ)
b./ 71 + (26 -3x) : 5 = 75 => x = … = 2 (1 đ)
ĐỀ CHẴN
1) a./ = 67 (0.5 đ)
b./ = 117 (0.5 đ)
c./ 82 (0.5 đ)
2) a./ 35000 (1 đ)
b./ 600 (1 đ)
3) a./ 4(x - 3) = 16 => x - 3 = 4 (0.5 đ) => x = 7 (0.5 đ)
b./ 75 + (28 - 3x) : 5 = 80 => x = … = 1 (1 đ)

d./ 1 (0.5 đ)


d./ 1 (0.5 đ)

III– Bổ sung:
................................................................................................................................................
************************************************************

CHỦ ĐỀ 5: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 30/11/2012.


Tuần 17, tiết 17: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu
- Hiêu được việc dùng đê biêu thị việc tăng hoặc giảm của một đại lượng.
- Biết cách cộng hai sô nguyên cùng dấu và cách cộng hai sô nguyên khác dấu.
- Vận dụng quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu và cách cộng hai sô nguyên khác dấu đê
thực hiện phép tính .
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) Muôn cộng hai sô nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đôi của chúng rồi đặt dấu “-” trước
kết quả.
b) - Hai sô đôi nhau có tổng bằng 0
- Muôn cộng hai sô nguyên khác dấu không đôi nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đôi của
chúng ( sô lớn trừ sô nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của sô có giá trị tuyệt đôi lớn
hơn.
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập

Bài tập 1: Tính
a) 2763 + 152
b) (-7) + (-14)
c) (-31) + (-9)
d) (-5) + (-248)
e) 17 + /-33/
g) /-37/ + /+15/
Bài tập 2: Tính
a) 26 + (-6)
b) (-75) + 50
c) 80 + (-220)
d) (-37) + 0
e) /-18/ + (-12)
g) 102 + (-102)
Bài tập 3: Tính và nhận xét kết quả
a) 23 + (-13) và (-23) + 13
b) (-15) + (15) và 27 + (-27)
c) 1763 + (-2) và 1763
d) (-105) + 5 và -105
Bài tập 4: Tính giá trị của biêu thức
a) x + (-16), biết x = -4
b) (-102) + y, biết y = 2
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài tập 1,2,3 vận dụng theo quy tắc cộng hai sô nguyên
Bài tập 4: Thay chữ bằng sô rồi tính.
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Nắm vững quy tắc cộng hai sô nguyên cùng dấu và cộng hai sô nguyên khác dấu.
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Ôn lại quy tắc và làm bài tập 31, 32 SGK
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
CHỦ ĐỀ 5: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 25/11/2011.
Lớp: 6A3,4
Tuần 18, tiết 18: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG

CÁC SỐ NGUYÊN


I. Mục tiêu
- Học sinh hiêu được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các sô nguyên
- Học sinh biết cách sử dụng các tính chất đê giải quyết các bài tập liên quan .
- Học sinh vận dụng tính chất đê tính nhanh và hợp lí.
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
c) Cộng với sô 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với sô đôi: a + (-a) = 0
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập
Bài tập 1: Tính
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
b) (-199) + (-200) + (-201)
c) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11)

d) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) +12
Bài tập 2: Tính tổng của tất cả các sô nguyên x, biết:
a) -4 < x < 3
b) -5 < x < 5
Bài tập 3: Điền sô thích hợp vào chỗ trông
a
3
-2
-a
15
0
/4/
Bài tập 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính đê làm bài tập (Hướng dẫn HS sử dụng dấu
+/* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài tập 1: Có nhiều cách đê giải - lưu ý đến cách tính nhanh
Bài tập 2: Áp dụng t/c cộng với sô đôi đê tính nhanh tổng
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
- Nội dung 4 tính chất của phép cộng các sô nguyên
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
- Học thuộc 4 tính chất và làm bài tập 39 SGK
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….

CHỦ ĐỀ 5: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
Ngày soạn: 30/12/2012.
Tuần 20 , tiết 20: QUY TẮC DẤU NGOẶC.



QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. Mục tiêu
- HS hiêu được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyên vế.
- HS biết cách sử dụng quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyên vế
- HS vận dụng được hai quy tắc trên vào làm tính
II. Các tài liệu bổ trợ
- GV: SGK toán 6 & sách bài tập toán 6 kì 1
- HS: SGK toán 6
III. Nội dung
1) Tóm tắt lí thuyết
a) Quy tắc dấu ngoặc (SGK trang 84)
b) Quy tắc chuyên vế (SGK trang 85)
* Phương pháp giải bài tập: Phương pháp suy luận, diễn giải, thảo luận nhóm
2) Các bài tập
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:
a) (2736 - 75) - 276
b) (-2002) - (57 - 2002)
c) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
d) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
Bài 2: Tìm sô nguyên x, biết
a) 7 - x = 8 - (-7)
b) x - 8 = (-3) - 8
c) x + 8 = (-5) + 4
d) 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
Bài 3: Đô: Cho 9 tấm bìa có ghi sô và chia thành 3 nhóm như hình dưới đây. Hãy chuyên
một tấm bìa từ nhóm này sang nhóm khác sao cho tổng các sô trong mỗi nhóm đều bằng
nhau
2 -1 -3
;
5 -4 3

;
-5 6 9
I
II
III
* Hướng dẫn cần thiết của giáo viên:
Bài 1: Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc
Bài 2: Vận dụng quy tắc chuyên vế
Bài 3: HS làm việc theo nhóm đê chuyên được:
2 -1 -3 6
;
5 -4 3
;
-5 9
I
II
III
3) Tóm tắt nội dung cần nắm
Vận dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyên vế đê giải các bài tập
4) Hướng dẫn việc làm tiếp theo:
Học thuộc quy tắc chuyên vế, quy tắc dấu noặc. Làm BT 67, 70 SGK
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………….
CHỦ ĐỀ 5: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
Ngày soạn:

6 /1/2013
Tuần 21, tiết 21: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN


I. Mục tiêu
- HS hiêu được quy tắc nhân hai sô nguyên


×