ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
THPT ĐẶNG THỨC HỨA- NGHỆ AN- LẦN 1
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A ( 1;0; −1) , B ( 0; 2;1) và C ( 2; −2; −3) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
uuur
uuur
uuur uuur r
A. AB + AC = 0
B. AB = 2 AC
uuur uuur
C. AB = AC
uuur uuur r
D. AB.AC = 0
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2;3; −1) , B ( 1; 2; 4 ) . Phương trình đường
thẳng nào được cho dưới đây không phải là phương trình đường thẳng AB.
x = −2 − t
A. y = −3 − t
z = 1 + 5t
x = 1 − t
x −1 y − 2 z − 4
=
=
B.
C. y = 2 − t
1
1
−5
z = 4 + 5t
D.
x − 2 y − 3 z +1
=
=
1
1
−5
Câu 3: Cho biểu thức P = 6 x 5 . 4 x. x 3 , với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
15
B.
P = x 16
5
C.
P = x 42
7
P = x 16
D.
47
P = x 15
Câu 4: Khối đa diện nào được cho dưới đây là khối đa diện đều?
A. Khối lập phương.
B. Khối lăng trụ đều.
C. Khối chóp tam giác đều
D. Khối chóp tứ giác đều.
Câu 5: Tìm phần ảo của số phức z = ( 1 − i ) − ( 1 + i )
2
A. 0
B. 4
2
C. 2
D. -4
Câu 6: Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 − 3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 )
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; +∞ )
r
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto n = ( 1;1;0 ) . Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng
r
được cho bởi các phương trình dưới đây nhận vecto n làm vecto pháp tuyến?
A. x + y = 0
C. y + z = 0
B. z = 0
(
D. x = 0
)
x
Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 2 + 1
1
A. y ' = 2x + 1 ln 2
(
)
B. y ' =
1
1 + 2− x
C. y ' =
2 x ln 2
2x + 1
D. y ' =
ln 2
2x + 1
Câu 9: Đồ thị của hàm số y = 4x 4 − 3x 2 + 3 và đường thẳng y = x + 3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
Trang 1
A. 4
B. 2
C. 1
Câu 10: Cho số phức z thỏa mãn z =
A. w = 4 2
D. 3
1 + 3i
. Tìm mô đun của số phức w = z + iz
1− i
B. w = 2 2
C. w = 3 2
D. w = 2
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy
và có độ dài bằng 2a. Tính thể tích khối tứ diện S.ABCD
A.
a3
4
B.
a2
2
C.
a3
3
D.
a3
6
Câu 12: Cho hình nón tròn tròn xoay có đường cao h = 20 cm , bán kính đường tròn đáy r = 25cm . Tính
thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó
(
)
3
A. V = 12500π cm
12500
C. Vπ= cm
3
(
3
)
125 41
B. Vπ= cm
3
(
3
)
100 41
D. Vπ= cm
3
(
3
)
Câu 13: Với các số thực dương a, b, c bất kì. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. ln
1
= ln a − ln bc
abc
B. ln ( abc ) = ln a − ln bc
C. ln
ab
b
= ln a + ln
c
c
D. ln
a
a
= ln b + ln
bc
c
Câu 14: Tìm nghiệm của phương trình log 3 x + 2 = 0
A. x = −
2
3
B. x =
2
3
Câu 15: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
A. ∫ f ( x ) dx = −
C. ∫ f ( x ) dx = −
3
3
8 16x
4
3
3
4 16x
4
C. x =
3
1
9
D. x = −
1
9
1
2x
+C
B. ∫ f ( x ) dx =
33 2
4x + C
4
+C
D. ∫ f ( x ) dx =
33 2
4x + C
2
Câu 16: Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z 2 , z3 , z 4 trên
mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i
B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z 4 = −1 + 2i
C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z 2 = 2 − i
Trang 2
D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z 3 = −1 − 2i
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ¡ và có đồ thị là đường cong hình vẽ bên. Hàm số
f ( x ) đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
A. 0
B. -1
Câu 18: Cho các số thực m, n thỏa mãn
C. 1
D. 2
a
b
1
1
∫ ( 1 − x ) dx = m và ∫ ( 1 − x ) dx = n ; trong đó a, b ∈ ¡
và
b
a < 1 < b . Tính I = ∫ 1 − x dx
a
A. I = m − n
B. I = − m − n
C. I = m + n
D. I = n − m
Câu 19: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. y = −2
B. y = 2
C. x = 2
3
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 1; +∞ ) và ∫ f
0
B. I = 8
A. I = 2
(
2x + 1
x−2
D. x = −2
2
)
x + 1 dx = 8 . Tính I = ∫ x.f ( x ) dx
1
D. I = 16
C. I = 4
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 2;1; −3) . Viết phương trình
mặt cầu đường kính AB
A. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = 8
B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 1) = 32
C. x 2 + ( y + 1) + ( z − 1) = 8
D. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = 32
2
2
2
2
2
2
2
2
Câu 22: Trong không gian, cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A, B) có BC = CD = 2AD = 4 . Khi
quay hình thang ABCD xung quanh trục AB ta được một hình tròn xoay. Tính diện tích xung quanh Sxq
của hình tròn xoay nói trên.
A. Sxq = 48π
B. Sxq = 16π
C. Sxq = 12π
D. Sxq = 24π
Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1 và
2
2
2
mặt phẳng ( P ) : 2x − y − 2z + m = 0 . Tìm giá trị không âm của tham số để mặt cầu (S) và mặt phẳng (P)
tiếp xúc với nhau.
A. m = 2
B. m = 1
C. m = 5
Trang 3
D. m = 0
Câu 24: Cho số phức z bất kỳ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. z.z = z
2
B. z 2 = z
Câu 25: Cho hàm số y =
2
2
D. z = z
C. z = z
2
−x 2 + 3
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x−2
A. Cực đại của hàm số bằng -2
B. Cực đại của hàm số bằng -6
C. Cực đại của hàm số bằng 1
D. Cực đại của hàm số bằng 3
Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’, C’ và D’ lần lượt là trung điểm của AB, AC và AD. Tính tỉ số thể
tích của khối tứ diện AB’C’D’ và khối tứ diện ABCD.
A.
1
6
B.
1
8
C.
1
2
D.
1
4
Câu 27: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a3
ln b
A. log8 ÷ = log 2 a −
3ln 2
b
a3
3ln 2
B. log8 ÷ = log 2 a −
ln b
b
a3
3ln 2
C. log8 ÷ = log 2 a +
ln b
b
a3
ln b
D. log8 ÷ = log 2 a +
3ln 2
b
>0
Câu 28: Tìm tập nghiệm S bất kì của log 3 log 1 x ÷
÷ .
3
1
B. S = −∞; ÷
3
A. S = ( 0;1)
1
D. S = 0; ÷
3
C. S = ( 1; +∞ )
π
π
Câu 29: Biết F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cot x và F ÷ = 1 . Tính F ÷
2
3
π
A. F ÷ = 1 − ln 2
3
3
π
B. F ÷ = 1 + ln
2
3
3
π
C. F ÷ = 1 − ln
2
3
π
D. F ÷ = 1 + ln 2
3
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên [ 0; +∞ ) , liên tục trên khoảng ( 0; +∞ ) và có bảng biến thiên
như sau
x
−∞
0
y'
1
+
y
0
+∞
2
-
-
0
-2
-3
-4
Trang 4
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa
mãn x1 ∈ ( 0; 2 ) và x 2 ∈ ( 2; +∞ )
A. ( −4; −3)
B. ( −3;0 )
C. ( −3; −2 )
D. ( −4;0 )
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ :
x y z−4
= =
. Xét mặt phẳng
1 1
−2
( P ) : x + my + m 2 z − 1 = 0 , m là tham số thực. Tất cả các giá trị của m để mặt phẳng (P) song song với
đường thẳng ∆ .
A. m = 1 và m = −
C. m = −
1
2
B. m = 1
1
2
D. m = 0 và m =
1
2
x
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m + e 2 = 4 e 2x + 1 có nghiệm thực
A. 0 < m < 1
B. 0 < m ≤
2
e
C.
1
≤ m <1
e
D. −1 < m < 0
Câu 33: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
A. a > 0, b = 0, c < 0, d < 0
B. a > 0, b > 0, c = 0, d < 0
C. a > 0, b < 0, c = 0, d < 0
D. a > 0, b = 0, c > 0, d < 0
Câu 34: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số
y = log a x, y = b x , y = c x được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. a < b < c
B. c < b < a
C. b < c < a
D. c < a < b
3
2
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = mx + mx + ( m − 2 ) x + 2 nghịch
biến trên khoảng ( −∞; +∞ )
2
Bước 1: Ta có y ' = 3mx + 2mx + ( m − 2 )
Trang 5
2
Bước 2: Yêu cầu bài toán tương đương với y ' ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ 3mx + 2mx + ( m − 2 ) ≤ 0, ∀x ∈ ¡
m ≤ 0
∆ ' = 6m − 2m 2 ≤ 0
⇔ m ≥ 3 ⇔ m < 0
Bước 3: y ' ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
a = 3m < 0
m < 0
Vậy m < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Lời giải của học sinh trên là đúng hay sai? Nếu lời giải sai thì sai từ bước nào?
A. Sai từ bước 1
B. Sai từ bước 2
C. Sai từ bước 3
D. Đúng
Câu 36: Một chiếc thùng đựng nước có hình của một khối lập phương cạnh 1m chứa đầy nước, đặt vào
trong thùng đó một khối có dạng nón sao cho đỉnh trùng với tâm một mặt của lập phương, đáy khối nón
tiếp xúc với các cạnh của mặt đối diện. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại ở trong thùng và lượng
nước trào ra ngoài.
A.
11
12
B.
1
12π−
C.
12π−
π
D.
1
11
Câu 37: Cho mặt phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = ln x , y = 0, x = 1 và x = k ( k > 1) . Gọi Vh là
thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) quay trục Ox. Biết rằng Vπ
, hãy chọn khẳng
h =
định đúng?
A. 4 < k < 5
B. 3 < k < 4
C. 1 < k < 2
D. 2 < k < 3
Câu 38: Sau 13 năm ra trường, thầy An đã tiết kiệm được cho mình số tiền 300 triệu đồng, thầy dự định
sẽ dùng số tiền đó để mua một căn nhà. Nhưng hiện nay để mua được căn nhà như ý, thầy An cũng cần
phải có 600 triệu đồng. Rất may một học trò cũ của thầy sau khi ra trường công tác đã lập gia đình và
mua nhà ở thành phố nên đồng ý để thầy An ở lại căn nhà của mình trong khoảng thời gian tối đa 10 năm,
đồng thời chỉ bán lại căn nhà trong khi khoảng thời gian đó thầy An giao đủ số tiền 600 triệu đồng. Sau
khi tính toán thầy quyết định gửi toàn bộ số tiền 300 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 9,1%/năm và
lãi hàng năm nhập vào vốn. Hỏi phải mất thời gian tối tiểu bao nhiêu năm nữa thầy An mới mua được căn
nhà này?
A. 8 năm
B. 6 năm
C. 9 năm
D. 7 năm
3
2
Câu 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x − 3 ( m + 1) x + 6mx có hai điểm
cực trị A và B, sao cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2
A. m = 0 và m = 2
C. m = 0 và m = −1
B. m = 0, m = −1 và m = −2
D. m = 0, m = 1 và m = 2
Trang 6
Câu 40: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a và có thể tích bằng
3a 3
. Tính khoảng cách d
4
giữa hai đường thẳng AB và A’C
A. d =
a 5
15
B. d =
a 15
3
Câu 41: Cho số phức z = a + bi ( a, b ∈ ¡
C. d =
)
a 15
15
D. d =
a 5
5
(
)
2
2
2
thỏa mãn điều kiện z + 4 = 2 z . Đặt P = 8 b − a − 12 .
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
(
2
A. P = z − 4
C. P = ( z − 4 )
)
2
2
B. P = ( z − 2 )
2
(
)
Câu 42: Cho các số phức z1 ≠ 0, z 2 ≠ 0 thỏa mãn điều kiện
P=
2
D. P = z − 2
2
2 1
1
+ =
. Tính giá trị của biểu thức
z1 z 2 z1 + z 2
z1 z 2
+
z2
z1
A. P = 2
Câu 43: Cho hàm số y =
B. P =
x
(
1
2
x2 + 3 − 2
x 2 − 2x + 1
C. P = 2
D. P =
3 2
2
) có đồ thị ( C) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị ( C ) có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.
B. Đồ thị ( C ) không có tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang.
C. Đồ thị ( C ) có 1 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang.
D. Đồ thị ( C ) không có tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.
Câu 44: Biết rằng hình thang cong ( H ) giới hạn bởi các đường y = 2 − x, y = 0, x = k, x = 3 ( k < 2 ) và có
diện tích bằng Sk . Xác định giá trị của k để Sk = 8 .
A. k = 2 + 31
B. k = 2 − 15
C. k = 2 + 15
D. k = 2 − 31
Câu 45: Một của hàng bán lẻ phần mền soạn thảo công thức toán học MathType với giá là 10 USD. Với
giá bán này, cửa hàng chỉ bán được 25 sản phẩm. Cửa hàng dự định sẽ giảm giá bán, ước tính cứ mỗi lần
giảm giá bán đi 2 USD thì số sản phẩm bán được tăng thêm 40 sản phầm. Xác định giá bán để của hàng
thu được lợi nhuận lớn nhất, biết rằng giá mua về của một bản là 4 USD
A. 8,125 USD
B. 8, 625 USD
C. 8,525 USD
D. 7, 625 USD
Câu 46: Hai ô tô xuất phát tại cùng một thời điểm trên cùng một đoạn thẳng AB có chiều dài 50km, ô tô
thứ nhất bắt đầu xuất phát từ A và đi theo hướng từ A đến B với vận tốc va ( t ) = 2t + 9 ( km / h ) , ô tô thứ
Trang 7
hai bắt đầu xuất phát từ B và đi theo hướng từ B đến A với vận tốc v b ( t ) = 4t + 1( km / h ) . Hỏi sau
khoảng thời gian bao lâu kể từ khi xuất phát và trước thời điểm gặp nhau, hai ô tô đó cách nhau 18km.
A. 3h
B. 2,7h
C. 2h
D. 3.7h
Câu 47: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1 :
x y −1 z
=
= và
2
−1 1
x −1 y z + 2
= =
. Một mặt phẳng ( P ) vuông góc với ∆1 , cắt trục Oz tại A và cắt ∆ 2 tại B. Tìm độ
1
2
1
dài nhỏ nhất của đoạn AB.
∆2 :
A.
2 30
5
B.
2 31
5
C.
6
5
D.
Câu 48: Xét các số thực a, b thỏa mãn a ≥ b > 1 . Biết rằng biểu thức P =
24
5
1
a
+ log a đặt giá trị lớn
log ab a
b
nhất khi b = a k . Khẳng định nào sau đây đúng?
3
A. k ∈ 0; ÷
2
B. k ∈ ( −1;0 )
3
C. k ∈ ; 2 ÷
2
D. k ∈ ( 2;3)
Câu 49: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1 :
x −1 y −1 z −1
=
=
và
1
2
2
x y +1 z − 3
=
=
cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ( P ) . Lập phương trình đường phân giác d
1
2
−2
của góc nhọn tạo bởi ∆1 và ∆ 2 và nằm trong mặt phẳng ( P ) .
∆2 :
x = 1 + t
A. y = 1 − 2t ( t ∈ ¡
z = 1 − t
x = 1
C. y = 1 ( t ∈ ¡
z = 1 + t
)
)
x = 1
( t∈¡
B. y = 1
z = 1 − 2t
)
x = 1 + t
D. y = 1 + 2t ( t ∈ ¡
z = 1
)
Câu 50: Cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau. Gọi C là điểm cố định trên Oz, đặt OC = 1 ;
các điểm A, B thay đổi trên Ox, Oy sao cho OA + OB = OC . Tìm giá trị bé nhất của bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện OABC.
A.
6
4
B.
6
3
C.
6
--- HẾT ---
Trang 8
D.
6
2
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
THPT ĐẶNG THỨC HỨA- NGHỆ AN- LẦN 1
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
BẢNG ĐÁP ÁN
1-A
2-A
3-A
4-A
5-D
6-A
7-A
8-B
9-D
10-D
11-C
12-C
13-C
14-C
15-B
16-D
17-C
18-B
19-B
20-C
21-A
22-D
23-A
24-B
25-B
26-B
27-A
28-D
29-B
30-C
31-B
32-A
33-B
34-C
35-C
36-C
37-D
38-A
39-A
40-D
41-D
42-D
43-C
44-B
45-D
46-C
47-A
48-A
49-D
50-A
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
THPT ĐẶNG THỨC HỨA- NGHỆ AN- LẦN 1
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
uuur
uuur
uuur uuur r
Ta có: AB = ( −1; 2; 2 ) , AC = ( 1; −2; −2 ) suy ra AB + AC = 0
Câu 2: Đáp án A
uuur
uuuuu
r
Ta có AB = ( −1; −1;5 ) ⇒ u ( AB) = ( 1;1; −5 ) và ( AB ) đi qua điểm A ( 2;3; −1) hoặc điểm B ( 1; 2; 4 ) nên
x = 1 − t
x − 2 y − 3 z + 1 x −1 y − 2 z − 4
=
=
;
=
=
phương trình đường thẳng (AB) là
hoặc y = 2 − t
1
1
−5
1
1
−5
z = 4 + 5t
Câu 3: Đáp án A
6
5 4
Ta có P = 6 x 5 . 4 x. x 3 = x .
3
x.x 2
1
1
15
5 2 5 5 6
5
6
8
16
2
= x . x ÷ = x .x ÷ = x
÷
÷
Câu 4: Đáp án A
Khối lập phương là khối đa diện đều
Câu 5: Đáp án D
Ta có z = ( 1 − i ) − ( 1 + i ) = ( 1 − i + 1 + i ) ( 1 − i − 1 − i ) = 2 ( −2i ) = −4i
2
2
Câu 6: Đáp án A
Trang 9
x > 1
2
y ' > 0 ⇔ 4x x − 1 > 0 ⇔
−1 < x < 0
y ' = 4x 3 − 4x = 4x x 2 − 1 ⇒
Ta có
y ' < 0 ⇔ 4x x 2 − 1 < 0 ⇔ x < −1
0 < x < 1
(
)
(
)
(
)
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1;0 ) và ( 1; +∞ ) , nghịch biến trên các khoảng ( 0;1) và
( −∞; −1)
Câu 7: Đáp án A
r
Mặt phẳng nhận n = ( 1;1;0 ) làm vecto pháp tuyến là x + y = 0
Câu 8: Đáp án B
(
)
2x + 1 '
2x ln 2
1
x
= x
=
Ta có y ' = log 2 2 + 1 ' = x
−x
2 + 1 ln 2
2 + 1 ln 2 1 + 2
(
)
(
)
(
)
Câu 9: Đáp án D
(
)
4
2
4
2
3
PT hoành độ giao điểm hai đồ thị là 4x − 3x + 3 = x + 3 ⇔ 4x − 3x − x = 0 ⇔ x 4x − 3x − 1 = 0
x = 0; x = 1
⇔ x ( x − 1) ( 2x − 1) = 0 ⇔
. Suy ra đồ thị có ba điểm chung
x = 1
2
2
Câu 10: Đáp án D
Ta có z =
1 + 3i ( 1 + 3i ) ( 1 + i ) 1 + 4i + 3i 2
=
=
= −1 + 2i ⇒ z = −1 − 2i
1− i
1+1
( 1− i) ( 1+ i)
2
Suy ra w = z + iz = −1 + 2i + i ( −1 − 2i ) = −1 + 2i − i − 2i = 1 + i ⇒ w = 2
Câu 11: Đáp án C
1
1
a3
Thể tích của tứ diện S.BCD là VS.BCD = .SA.S∆ BCD = .SA.S∆ BCD =
3
6
3
Câu 12: Đáp án C
1
= h
Thể tích của hình nón cần tính là Vπr
3
2
1
.π.25
= .20 2
3
Câu 13: Đáp án C
Dựa vào đáp án ta thấy
1
= − ln ( abc ) = − ln a − ln bc
abc
•
ln
•
ln ( abc ) = ln a + ln bc
Trang 10
=
12500
π cm
3
(
3
)
•
ln
ab
b
= ln a + ln
c
c
•
ln
a
a
= − ln b + ln
bc
c
Câu 14: Đáp án C
x > 0
x > 0
1
⇔
PT
1⇒x=
9
log 3 x = −2
x = 9
Câu 15: Đáp án B
Ta có: ∫ f ( x ) dx = ∫
dx
1 dx 3 3 x 2
3
=
= . 3 + C = 3 4x 2 + C
∫
3
3
3
4
2x
2
x 2 2
Câu 16: Đáp án D
Dựa vào hình vẽ ta thấy
•
Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 1 + 2i
•
Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z 4 = 2i − 1
•
Điểm N là điểm biểu diễn số phức z 2 = −1 + 2i
•
Điểm P là điểm biểu diễn số phức z 3 = −1 − 2i
Câu 17: Đáp án C
Dựa vào đồ thị dễ thấy giá trị cực đại của hàm số bằng 1
Câu 18: Đáp án B
b
1
b
1
b
a
b
a
a
1
a
1
1
1
I = ∫ 1 − x dx = ∫ 1 − x dx + ∫ 1 − x dx = ∫ ( 1 − x ) dx + ∫ ( x − 1) dx = − ∫ ( 1 − x ) dx − ∫ ( 1 − x ) dx = −m − n
Câu 19: Đáp án B
2x + 1
= 2 ⇒ y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x →∞ x − 2
Ta có lim y = lim
x →∞
Câu 20: Đáp án C
x = 0, t = 1
Cách 1: Đặt t = x + 1 ⇒ t 2 = x + 1 ⇒ 2t dt = dx và đổi cận
x = 3, t = 2
3
Khi đó ∫ f
0
(
)
2
2
2
1
1
1
x + 1 dx = 8 = 2∫ t.f ( t ) dt = 8 ⇒ ∫ t.f ( t ) dt = 4 ⇒ ∫ x f ( x ) dx = 4
3
Cách 2: Ta có ∫ f
0
(
)
x + 1 dx = 8 ⇒ f
(
)
x +1 =
8
8
= .
3−0 3
Trang 11
2
2
8
4x 2
Khi đó I = ∫ x f ( x ) dx = ∫ x. dx =
3
3
1
1
2
=4
1
2
Cách 3: Chọn hàm số f ( x ) = 2ax , tại sao tác gải lại chọn hàm số này? Là để thuận lợi cho việc tìm
nguyên hàm của hàm số f
Khi đó ∫ f
3
∫f (
0
(
(
)
x + 1 dx = 2a
(
x +1
)
2
= 2ax + 2a
)
x + 1 dx = ax 2 + 2ax + C ⇒ F ( x ) =ax 2 + 2ax + C
)
x + 1 dx = F ( −3) − F ( 0 ) = 15a = 8 ⇒ a =
2
8
16
⇒ f ( x) = x2
15
15
2
16 3
x dx và thu được kết quả
15
1
Đến đây bấm máy tích phân ∫ x f ( x ) dx = ∫
1
Câu 21: Đáp án A
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I ( 0;1; −1) là tâm mặt cầu (S) đường kính AB
Và bán kính R =
AB
2
2
= 2 2 → phương trình mặt cầu (S) là x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = 8
2
Câu 22: Đáp án D
Kéo dài CD cắt AB tại S. Mặt phẳng thiết diện đi qua trục AB và vuông góc với mặt phẳng đáy như hình
vẽ bên:
Gọi S1 là diện tích xung quanh của khối nón có chiều cao h1 = SB và bán kính đường tròn đáy
R1 = BC = 4
Gọi S2 là diện tích xung quanh của khối nón có chiều cao h 2 = SA và bán kính đường tròn đáy
R 2 = AD = 2
Khi đó Sxq = S1 − S2 là diện tích xung quanh cần tính
Gọi H là hình chiếu của D trên BC ⇒ DH = CD 2 − HC2 = 2 3
h = 2 3
l = SD = 4
⇒ SA = AB = DC = 2 3 ⇒ 1
⇒1
h 2 = 4 3 l 2 = SC = 8
Vậy Sxq = S1 − SπR
2 = l
1 πR
1−
l
2 24π
2 −
Câu 23: Đáp án A
Xét mặt cầu ( S) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1 ⇒ I ( 2;1;1) và bán kính R = 1
2
2
2
Trang 12
Vì mp (P) tiếp xúc mặt cầu (S) d ( I; ( P ) ) = R ⇔
m +1
m = 2
= 1 ⇔ m +1 = 3 ⇔
3
m = −4
Câu 24: Đáp án B
Dễ thấy z 2 ≠ z
2
Câu 25: Đáp án B
'
3 − x2
x = 1
x 2 − 4x + 3
⇒ y ' = 0 ⇔ x 2 − 4x + 3 = 0 ⇔
Ta có y ' =
÷=−
2
x = 3
( x − 2)
x−2
Mà y '' = −
2
( x − 2)
3
y '' ( 1) = 2
⇒
⇒ Hàm số đạt giá trị cực đại tại x = 3 và giá trị cực đại bằng -6
y
''
3
=
−
2
(
)
Câu 26: Đáp án B
Ta có
VA.B 'C ' D ' AB' AC ' AD ' 1 1 1 1
=
.
.
= . . =
VA.BCD
AB AC AD 2 2 2 8
Câu 27: Đáp án A
a3
1
ln b
3
Ta có log8 ÷ = log 23 a − log 23 b = log 2 a − log 2 b = log 2 a −
3
3ln 2
b
Câu 28: Đáp án D
x > 0;log 1 x > 0
x > 0; x < 1
1
1
3
⇔
⇒ 0 < x < ⇔ S = 0; ÷
Bất phương trình ⇔
1
3
3
log 1 x > 1
x < 3
3
Câu 29: Đáp án B
Ta có F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ cot x dx = ∫
d ( sin x )
cos x
dx = ∫
= ln sin x + C
sin x
sin x
π
π
3
π
π
+1
Mặt khác F ÷ = 1 ⇔ ln sin + C = 1 ⇔ C = 1 ⇒ F ÷ = n sin + 1 = ln
2
3
2
2
3
Câu 30: Đáp án C
Dễ thấy với m ∈ ( −3; −2 ) thì thỏa mãn đề bài
Câu 31: Đáp án B
uuur
uuuu
r
x y z−4
= =
⇒ u ( ∆ ) = ( 1;1; −2 ) và ( P ) : x + my + m 2 z − 1 = 0 ⇒ n ( P ) = 1; m; m 2
1 1
−2
uuuu
r uuur
2
u ( ∆ ) .n ( P ) = 0
4m − 1 ≠ 0
⇔
⇔ m =1
Để mặt phẳng (P) song song với ∆ ⇔
2
1
+
m
−
2m
=
0
M
0;0;
4
∉
P
(
)
(
)
(
Xét ∆ :
Câu 32: Đáp án A
Trang 13
)
4
4
Đặt t = e
2x
+ 1 vì e
2x
4
> 0 ⇒ t > 1 và t = e
2x
x
x
+1 ⇔ e 2 ÷ = t4 −1 ⇔ e 2 = 4 t4 −1
÷
x
Khi đó phương trình m + e 2 = 4 e 2x + 1 ⇔ m = f ( t ) = t − 4 t 4 − 1 ( *)
Xét hàm số f ( t ) trên khoảng ( 1; +∞ ) , có
t3
f '( t ) = 1 −
4
(t
4
)
−1
3
< 0; ∀t > 1
(thử với t = { 1;1; 2} )
f ( t ) = 0; lim f ( t ) = 1
Suy ra f ( t ) là hàm số nghịch biến trên ( 1; +∞ ) , kết hợp với tlim
→+∞
t →1
→ Bảng biến thiên, vậy để phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi 0 < m < 1
Câu 33: Đáp án B
Dựa vào đồ thị, ta có các nhận xét sau:
•
y = −∞; lim y = +∞ ⇒ a > 0
Ta thấy rằng xlim
→−∞
x →+∞
•
Hàm số đạt cực trại tại
x1 < 0, x 2 = 0 . Ta có
x1 , x 2
là nghiệm phương trình
y ' = 3ax 2 + 2bx + c = 0
2b
x1 + x 2 = − 3a
c = 0
c
2b
= 0; −
<0⇒
Theo hệ thức Viét, ta có
suy ra
3a
3a
b > 0
x x = c
1 2
3a
•
Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ ( 0;d ) ⇒ d < 0
Vậy các hệ số a > 0, b > 0, c = 0, d < 0
Câu 34: Đáp án C
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy
•
Hàm số y = log a x đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) ⇒ a > 1
•
Hàm số y = b x nghịch biến trên ¡ ⇒ 0 < b < 1
•
Hàm số y = c x đồng biến trên ¡ ⇒ c > 1
Câu 35: Đáp án C
Sai từ bước 3, ta có
•
TH1: m = 0 ⇒ y ' ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ m − 2 ≤ 0 ⇔ m ≤ 2
•
m ≤ 0
∆ ' = 6m − 2m 2 ≤ 0
⇔ m ≥ 3 ⇔ m < 0
TH2: m ≠ 0 ⇒ y ' ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
a = 3m < 0
m < 0
Kết hợp 2 trường hợp suy ra m < 0
Trang 14
Câu 36: Đáp án C
1π 2
m
=
Khối nón có chiều cao h = 1m và bán kính đường tròn đáy là r = 0,5m ⇒ Vπ
n =h
3
12
3
Lượng nước trào ra ngoài chính bằng thể tích khối nón ⇒ lượng nước còn lại trong thùng là V = Vt − Vn
Với Vt = 1m3 là thể tích của thùng hình lập phương V = 1 −
π
V
π π 12 − π
⇒
= 1 − ÷: =
12
V n 12 12π
Câu 37: Đáp án D
dx
u = ln x du =
⇒
x
x ⇒ Vπ
. Đặt
h =x ln
dv = dx v = x
k
Ta có: Vπ
h =ln ∫x dx
1
⇔ Vπ
x
h =x ln
⇒2
k
x−
1
k
1
k
dx
−∫
1
π÷ =x ln
x
÷
k
x−
1
÷
÷
1
k
π
=k ln k k − 1 + ) k⇒
ln k k − 1 +1 = k⇔ln k( 1 − 0) = ln
⇔k 1 − 0 = k⇔ e =
÷
÷ (
1
k
Câu 38: Đáp án A
Gọi x năm là thời gian cần để gửi ngân hàng ra 600 triệu, khi đó ta có 600 = 300 ( 1 + 0, 091) ⇔ x ≈ 8
x
Vậy sau 8 năm thầy sẽ trả đủ
Câu 39: Đáp án A
3
2
2
2
Ta có y ' = 2x − 3 ( m + 1) x + 6mx ' = 6x − 6 ( m + 1) x + 6m ⇒ y ' = 0 ⇔ 6x − 6 ( m + 1) x + 6m = 0
A ( 1;3m − 1)
uuur
x = 1
⇔ ( x − 1) ( x − m ) = 0 ⇒
⇒ m ≠ 1⇒
⇒
AB
= m − 1; −m 3 + 3m 2 − 3m + 1
3
2
x = m
B m; −m + 3m
(
(
)
)
uur
Có vecto chỉ phương đường thẳng y = x + 2 là u d = ( 1;1)
uuur uur
Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2 ⇔ AB.u d = 0 ⇔ m − 1 − m3 + 3m 2 − 3m + 1 = 0
m = 0
⇔ m − 3m + 2m = 0 ⇔ m ( m − 1) ( m − 2 ) = 0 ⇔ m = 2
m = 1
3
2
m = 0
m = 2
( m ≠ 1) ⇒
Câu 40: Đáp án D
Thể tích lăng trụ V = AA '.S∆ ABC =
3a 3
⇒ AA ' = a 3
4
Ta có AB / /A ' B ' ⇒ AB / / ( A 'B'C ' ) ⇒ d ( AB; A 'C ) = d ( AB; ( A 'B'C ) )
= d ( A; ( A 'B 'C ) ) = d ( C '; ( A ' B'C ) ) ⇒ d ( AB; A 'C ) = d ( C '; ( A 'B'C ) )
Gọi M là trung điểm của A ' B' ⇒ MC ' ⊥ A ' B' ( 1)
Trang 15
Mà CC ' ⊥ ( A 'B 'C ' ) ⇒ CC ' ⊥ A ' B'
( 2)
Từ (1), (2) A ' B ' ⊥ ( CC ' M )
Kẻ C ' H ⊥ CM mà A ' B' ⊥ C 'H ⊂ ( CC 'M ) ⇒ C 'H ⊥ ( A ' B'C )
CC '.MC '
Xét ∆ CC 'M vuông tại C’, có C ' H =
⇒ d ( C '; ( A ' B'C ) ) =
CC '2 + MC '2
=
a 15
5
a 15
a 15
⇒ d ( AB; A 'C ) =
5
5
Câu 41: Đáp án D
Đặt z = a + bi ⇒ z 2 = a 2 − b 2 + 2abi ⇒ z 2 + 4 = a 2 − b 2 + 4 + 2abi
(
Mà z 2 + 4 = 2 z ⇔ a 2 − b 2 + 4
(
⇒ P = a 2 + b2
)
2
(
)
2
(
)
(
)
(
) (
+ 4a 2 b 2 = 4 a 2 + b 2 ⇔ 8 b 2 − a 2 = 16 − 4 a 2 + b 2 + a 2 + b 2
)
4
(
2
2
− 4 a 2 + b2 + 4 = z − 4 z + 4 = z − 2
)
)
2
2
Câu 42: Đáp án D
Cách 1: Ta có
2 1
1
z + 2z 2
1
+ =
⇔ 1
=
⇔ ( z1 + 2z 2 ) ( z1 + z 2 ) = z1z 2
z1 z 2 z1 + z 2
z1z 2
z1 + z 2
⇔ ( z1 ) + 2.z1.z 2 + 2. ( z 2 )
2
Khi đó P =
2
2
z1
z
z
z
= −1 − i
= 0 ⇔ 1 ÷ + 2. 1 ÷+ 2 = 0 ⇔ 1 = i − 1 hoặc
z
z
z
z
2
2
2
2
z1 z 2
1
1
1
3 2
+
= i −1 +
= i −1 +
= 2+
=
z2
z1
i −1
i −1
2
2
Cách 2: Chọn z1 = i ⇒
2 1
1
1− i
z
3 2
+ =
⇒ z2 =
⇒ 1 = 2⇒P=
i z2 i + z2
2
z2
2
Câu 43: Đáp án C
Ta có y =
x
(
) = x(
− 2x + 1
(
x2 + 3 − 2
x
2
) ( x + 3 − 2) =
+ 3 − 2 ) ( x − 2x + 1)
(
x2 + 3 − 2 .
x2
2
2
(
)
x x2 −1
)
x 2 + 3 − 2 ( x − 1)
2
=
(
x ( x + 1)
x ( x + 1)
y = lim
=1
xlim
→+∞
x →+∞
x 2 + 3 − 2 ( x − 1)
⇒ Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang
Khi đó ta có
x ( x + 1)
lim y = lim
= −1
x →−∞
x →∞
2
x + 3 − 2 ( x − 1)
)
(
(
Mặt khác
(
)
)
x 2 + 3 − 2 ( x − 1) = 0 ⇔ x = 1 ⇒ Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng
Trang 16
)
x 2 + 3 − 2 ( x − 1)
Suy ra đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng và 2 tiệm cận ngang
Câu 44: Đáp án B
2
3
x2 2
Ta có Sk = ∫ ( 2 − x ) dx + ∫ ( x − 2 ) dx = 2x − ÷
2 k
k
2
x2
3 k2
5
+ − 2x ÷ =
− 2k + = 8
2
2
2 2
k = 2 + 15
⇔ k 2 − 4k − 11 = 0 ⇔
, k < 2 ⇒ k = 2 − 15
k = 2 − 15
Câu 45: Đáp án D
Gọi 2x USD là số tiền cần giảm trên mỗi sản phẩm bán ra để đạt lợi nhuận lớn nhất.
Khi đó lợi nhuận thu được sẽ được tính bằng công thức f ( x ) = ( 10 − 2x ) ( 40x + 25 ) − 4 ( 40x + 25 )
2
595
19 595
595
19
⇔ f ( x ) = −80x + 190x + 150 =
− 80 x − ÷ ≤
⇒ max f ( x ) =
⇔x=
16
16
16
16
16
2
Khi đó giá bán 1 sản phẩm bằng 10 − 2x = 7, 625 USD
Câu 46: Đáp án C
Gọi t ( h ) , t > 0 là thời gian để hai ô tô cách nhau 18km. khi đó ta có
t
t
t
t
t
0
0
0
0
0
Sa + Sb = 32 ⇔ ∫ va ( t ) dt + ∫ v b ( t ) dt = 32 ⇔ ∫ ( 2t + 9 ) dt + ∫ ( 4t + 1) dt = 32 ⇒ ∫ ( 6t + 10 ) dt = 32
(
2
⇔ 3t + 10t
)
t
0
t = 2
= 32 ⇔ 3t + 10t = 32 ⇔
⇒ t = 2h
t = − 16
3
2
Câu 47: Đáp án A
uuur
Gọi A ( 0;0;a ) và B ( b + 1; 2b; b − 2 ) suy ra AB = ( b + 1; 2b; b − a − 2 )
uuur uuuur
Vì AB ⊂ mp ( P ) và vuông góc với ( ∆1 ) ⇒ AB.u ( ∆1 ) = 0 ⇔ 2 ( b + 1) − 2b + b − a − 2 = 0 ⇔ a = b
uuur
uuur
Khi đó AB = ( a + 1; 2a; −2 ) ⇒ AB = AB =
( a + 1)
2
+ 4a 2 + 4 = 5a 2 + 2a + 5
2
1 24
24 2 30
2 30
= 5 a + ÷ +
≥
=
⇒ ABmin =
5
5
5
5
5
Vậy độ dài nhỏ nhất của đoạn AB là
2 30
5
Câu 48: Đáp án A
Cách 1: Với b = a k thế vào biểu thức P, ta được P = log a ab + log a
Trang 17
a
= 1 + log a b + 1 − log a b
b
{
P = 1 + log a a k + 1 − log a a k = 1 + k + 1 − k . Khi đó Pmax ⇔ f ( k ) = 1 + k + 1 − k
Xét hàm số f ( k ) trên khoảng ( 0;1] , ta có f ' ( k ) = 1 −
}
max
1
3
; f '( k ) = 0 ⇔ k =
4
2 1− k
3 3
3 9
Vậy giá trị lớn nhất của f ( k ) bằng f ÷ = . Dấu = xảy ra khi k = ∈ 0; ÷
4 2
4 4
k
Cách 2: Sử dụng bảng Table (Mode 7), chọn a = 2 ⇒ b = 2 ⇒ P =
Chọn Start = −1, End = 3, Step =
1
log 2.2k 2
+ log 2
End − Start
3
= 0, 2 . Để thấy với k ∈ 0; ÷⇒ Pmax
20
2
Câu 49: Đáp án D
Gọi A ( 1;1;1) là giao điểm của ( ∆1 ) , ( ∆ 2 )
Và B ( 2;3;3) ∈ ( ∆1 ) , C ( 0; −1;3 ) ∈ ( ∆ 2 )
uuur
uuur
+ AB = ( 1; 2; 2 ) và AC = ( −1; −2; 2 ) ⇒ AB = AC = 3
·
Và BC = 2 5 ⇒ cos BAC
< 0 ⇒ ∆ ABC là tam giác tù
Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua
A ⇒ B ' ( 0; −1; −1) ⇒ ∆ AB'C cân và là tam giác nhọn
Gọi M là trung điểm của B’C M ( 0; −1;1) ⇒ AM chính là
·
đường phân giác trong của góc CAB'
x = 1 + t
uuuu
r
+ AM = ( −1; −2;0 ) ⇒ phương trình đường thẳng (AM) là y = 1 + 2t ( t ∈ ¡
z = 1
)
Vậy phương trình đường thẳng AM chính là phương trình đường thẳng cần tìm
Câu 50: Đáp án A
Đặt OA = a, OB = b với a, b > 0 suy ra OA + OB = OC ⇔ a + b = 1
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC (OA, OB, OC đôi một vuông góc) là
R=
OA 2 + OB2 + OC2
2
a 2 + b2 + 1 1 2
1
2
=
a + ( 1− a ) +1 =
2a 2 − 2a + 2
2
2
2
2
1 3 3
3
2 3
6
Dễ thấy a 2 − a + 1 = a − ÷ + ≥ ⇒ a 2 − a + 1 ≥
⇒R≥
.
=
2 4 4
2
2 2
4
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b =
1
6
. Vậy giá trị bé nhất cần tìm là
2
4
Trang 18
2
2k
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
THPT ĐẶNG THỨC HỨA- NGHỆ AN- LẦN 1
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN TOÁN
ĐỊNH DẠNG MCMIX
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A ( 1;0; −1) , B ( 0; 2;1) và C ( 2; −2; −3) . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
uuur
uuur
uuur uuur r
A. AB + AC = 0
B. AB = 2 AC
uuur uuur
C. AB = AC
uuur uuur r
D. AB.AC = 0
[
]
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 2;3; −1) , B ( 1; 2; 4 ) . Phương trình đường
thẳng nào được cho dưới đây không phải là phương trình đường thẳng AB.
x = −2 − t
A. y = −3 − t
z = 1 + 5t
x = 1 − t
x −1 y − 2 z − 4
=
=
B.
C. y = 2 − t
1
1
−5
z = 4 + 5t
D.
x − 2 y − 3 z +1
=
=
1
1
−5
[
]
Câu 3: Cho biểu thức P = 6 x 5 . 4 x. x 3 , với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
15
P = x 16
B.
5
C.
P = x 42
7
P = x 16
D.
47
P = x 15
[
]
Câu 4: Khối đa diện nào được cho dưới đây là khối đa diện đều?
A. Khối lập phương.
B. Khối lăng trụ đều.
C. Khối chóp tam giác đều
D. Khối chóp tứ giác đều.
[
]
Câu 5: Tìm phần ảo của số phức z = ( 1 − i ) − ( 1 + i )
2
A. 0
B. 4
2
C. 2
D. -4
[
]
Câu 6: Cho hàm số y = x 4 − 2x 2 − 3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;0 )
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −1)
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; +∞ )
Trang 19
[
]
r
Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto n = ( 1;1;0 ) . Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng
r
được cho bởi các phương trình dưới đây nhận vecto n làm vecto pháp tuyến?
A. x + y = 0
C. y + z = 0
B. z = 0
D. x = 0
[
]
(
)
x
Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y = log 2 2 + 1
1
A. y ' = 2x + 1 ln 2
(
B. y ' =
)
1
1 + 2− x
C. y ' =
2 x ln 2
2x + 1
D. y ' =
ln 2
2x + 1
[
]
Câu 9: Đồ thị của hàm số y = 4x 4 − 3x 2 + 3 và đường thẳng y = x + 3 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
[
]
Câu 10: Cho số phức z thỏa mãn z =
A. w = 4 2
1 + 3i
. Tìm mô đun của số phức w = z + iz
1− i
B. w = 2 2
C. w = 3 2
D. w = 2
[
]
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy
và có độ dài bằng 2a. Tính thể tích khối tứ diện S.ABCD
A.
a3
4
B.
a2
2
C.
a3
3
D.
a3
6
[
]
Câu 12: Cho hình nón tròn tròn xoay có đường cao h = 20 cm , bán kính đường tròn đáy r = 25cm . Tính
thể tích của khối nón được tạo thành bởi hình nón đó
(
3
A. V = 12500π cm
12500
C. Vπ= cm
3
(
)
3
)
125 41
B. Vπ= cm
3
(
3
)
100 41
D. Vπ= cm
3
(
3
)
[
]
Câu 13: Với các số thực dương a, b, c bất kì. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. ln
1
= ln a − ln bc
abc
B. ln ( abc ) = ln a − ln bc
C. ln
ab
b
= ln a + ln
c
c
D. ln
a
a
= ln b + ln
bc
c
Trang 20
[
]
Câu 14: Tìm nghiệm của phương trình log 3 x + 2 = 0
A. x = −
2
3
B. x =
2
3
1
9
C. x =
D. x = −
1
9
[
]
Câu 15: Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
A. ∫ f ( x ) dx = −
C. ∫ f ( x ) dx = −
3
3
8 16x
4
3
3
4 16x
4
3
1
2x
+C
B. ∫ f ( x ) dx =
33 2
4x + C
4
+C
D. ∫ f ( x ) dx =
33 2
4x + C
2
[
]
Câu 16: Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu diễn của các số phức z1 , z 2 , z3 , z 4 trên
mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 = 2 + i
B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z 4 = −1 + 2i
C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z 2 = 2 − i
D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z 3 = −1 − 2i
[
]
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ¡ và có đồ thị là đường cong hình vẽ bên. Hàm số
f ( x ) đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
A. 0
B. -1
C. 1
D. 2
[
]
a
Câu 18: Cho các số thực m, n thỏa mãn
∫ ( 1 − x ) dx = m
b
và
1
∫ ( 1 − x ) dx = n ; trong đó a, b ∈ ¡
1
b
a < 1 < b . Tính I = ∫ 1 − x dx
a
A. I = m − n
B. I = − m − n
C. I = m + n
Trang 21
D. I = n − m
và
[
]
Câu 19: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
A. y = −2
B. y = 2
C. x = 2
2x + 1
x−2
D. x = −2
[
]
3
Câu 20: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 1; +∞ ) và ∫ f
0
B. I = 8
A. I = 2
(
2
)
x + 1 dx = 8 . Tính I = ∫ x.f ( x ) dx
1
D. I = 16
C. I = 4
[
]
Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( −2;1;1) và B ( 2;1; −3) . Viết phương trình
mặt cầu đường kính AB
A. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = 8
B. x 2 + ( y + 1) + ( z − 1) = 32
C. x 2 + ( y + 1) + ( z − 1) = 8
D. x 2 + ( y − 1) + ( z + 1) = 32
2
2
2
2
2
2
2
2
[
]
Câu 22: Trong không gian, cho hình thang vuông ABCD (vuông tại A, B) có BC = CD = 2AD = 4 . Khi
quay hình thang ABCD xung quanh trục AB ta được một hình tròn xoay. Tính diện tích xung quanh Sxq
của hình tròn xoay nói trên.
A. Sxq = 48π
B. Sxq = 16π
C. Sxq = 12π
D. Sxq = 24π
[
]
Câu 23: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S) : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 1) = 1 và
2
2
2
mặt phẳng ( P ) : 2x − y − 2z + m = 0 . Tìm giá trị không âm của tham số để mặt cầu (S) và mặt phẳng (P)
tiếp xúc với nhau.
A. m = 2
C. m = 5
B. m = 1
D. m = 0
[
]
Câu 24: Cho số phức z bất kỳ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. z.z = z
2
B. z 2 = z
2
C. z = z
2
D. z = z
[
]
−x 2 + 3
Câu 25: Cho hàm số y =
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x−2
A. Cực đại của hàm số bằng -2
B. Cực đại của hàm số bằng -6
C. Cực đại của hàm số bằng 1
D. Cực đại của hàm số bằng 3
Trang 22
2
[
]
Câu 26: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’, C’ và D’ lần lượt là trung điểm của AB, AC và AD. Tính tỉ số thể
tích của khối tứ diện AB’C’D’ và khối tứ diện ABCD.
A.
1
6
B.
1
8
C.
1
2
D.
1
4
[
]
Câu 27: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a3
ln b
A. log8 ÷ = log 2 a −
3ln 2
b
a3
3ln 2
B. log8 ÷ = log 2 a −
ln b
b
a3
3ln 2
log
C.
÷ = log 2 a +
8
ln b
b
a3
ln b
log
D.
÷ = log 2 a +
8
3ln 2
b
[
]
>0
Câu 28: Tìm tập nghiệm S bất kì của log 3 log 1 x ÷
÷ .
3
1
B. S = −∞; ÷
3
A. S = ( 0;1)
1
D. S = 0; ÷
3
C. S = ( 1; +∞ )
[
]
π
π
Câu 29: Biết F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cot x và F ÷ = 1 . Tính F ÷
2
3
π
A. F ÷ = 1 − ln 2
3
3
π
B. F ÷ = 1 + ln
2
3
3
π
C. F ÷ = 1 − ln
2
3
π
D. F ÷ = 1 + ln 2
3
[
]
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên [ 0; +∞ ) , liên tục trên khoảng ( 0; +∞ ) và có bảng biến thiên
như sau
x
−∞
0
y'
1
+
y
0
+∞
2
-
-
0
-2
-3
-4
Trang 23
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f ( x ) = m có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa
mãn x1 ∈ ( 0; 2 ) và x 2 ∈ ( 2; +∞ )
A. ( −4; −3)
B. ( −3;0 )
C. ( −3; −2 )
D. ( −4;0 )
[
]
Câu 31: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ :
x y z−4
= =
. Xét mặt phẳng
1 1
−2
( P ) : x + my + m 2 z − 1 = 0 , m là tham số thực. Tất cả các giá trị của m để mặt phẳng (P) song song với
đường thẳng ∆ .
A. m = 1 và m = −
C. m = −
1
2
B. m = 1
1
2
D. m = 0 và m =
1
2
[
]
x
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m + e 2 = 4 e 2x + 1 có nghiệm thực
A. 0 < m < 1
B. 0 < m ≤
2
e
C.
1
≤ m <1
e
D. −1 < m < 0
[
]
Câu 33: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới
đây đúng ?
A. a > 0, b = 0, c < 0, d < 0
B. a > 0, b > 0, c = 0, d < 0
C. a > 0, b < 0, c = 0, d < 0
D. a > 0, b = 0, c > 0, d < 0
[
]
Câu 34: Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số
y = log a x, y = b x , y = c x được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào
dưới đây đúng ?
A. a < b < c
B. c < b < a
C. b < c < a
D. c < a < b
Trang 24
[
]
3
2
Câu 35: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = mx + mx + ( m − 2 ) x + 2 nghịch
biến trên khoảng ( −∞; +∞ )
2
Bước 1: Ta có y ' = 3mx + 2mx + ( m − 2 )
2
Bước 2: Yêu cầu bài toán tương đương với y ' ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔ 3mx + 2mx + ( m − 2 ) ≤ 0, ∀x ∈ ¡
m ≤ 0
∆ ' = 6m − 2m 2 ≤ 0
⇔ m ≥ 3 ⇔ m < 0
Bước 3: y ' ≤ 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
a = 3m < 0
m < 0
Vậy m < 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Lời giải của học sinh trên là đúng hay sai? Nếu lời giải sai thì sai từ bước nào?
A. Sai từ bước 1
B. Sai từ bước 2
C. Sai từ bước 3
D. Đúng
[
]
Câu 36: Một chiếc thùng đựng nước có hình của một khối lập phương cạnh 1m chứa đầy nước, đặt vào
trong thùng đó một khối có dạng nón sao cho đỉnh trùng với tâm một mặt của lập phương, đáy khối nón
tiếp xúc với các cạnh của mặt đối diện. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại ở trong thùng và lượng
nước trào ra ngoài.
A.
11
12
B.
1
12π−
C.
12π−
π
D.
1
11
[
]
Câu 37: Cho mặt phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = ln x , y = 0, x = 1 và x = k ( k > 1) . Gọi Vh là
thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) quay trục Ox. Biết rằng Vπ
, hãy chọn khẳng
h =
định đúng?
A. 4 < k < 5
B. 3 < k < 4
C. 1 < k < 2
D. 2 < k < 3
[
]
Câu 38: Sau 13 năm ra trường, thầy An đã tiết kiệm được cho mình số tiền 300 triệu đồng, thầy dự định
sẽ dùng số tiền đó để mua một căn nhà. Nhưng hiện nay để mua được căn nhà như ý, thầy An cũng cần
phải có 600 triệu đồng. Rất may một học trò cũ của thầy sau khi ra trường công tác đã lập gia đình và
mua nhà ở thành phố nên đồng ý để thầy An ở lại căn nhà của mình trong khoảng thời gian tối đa 10 năm,
Trang 25