Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giáo án khoa học tự nhiên (Sinh 8) kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.37 KB, 126 trang )

Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày giảng: 8A,B: 23/8/2017
Tiết 1: Bài 24

TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS trình bày được các khái niệm về hoạt động thể lực, lợi ích của hoạt động thể lực.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân tích tổng hợp
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe nâng cao hoạt động thể lực
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh hình 24.1 SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
8a: / ; 8B: /
2. Khởi động
- GV tổ chức trò chơi “ Vật tay” theo cặp đôi sau đó thực hiện hoạt động khởi động
như SHDH- 200
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung
I. Hoạt động thể lực
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin 1. Khái niệm
SHD trang 201, kết hợp với hiểu biết cá
nhân trả lời câu hỏi


? Hoạt động thể lực là gì
Hoạt động thể lực là bất kể một hoạt
? Em hiểu hoạt động thể lực có nghĩa động nào có sử dụng hệ cơ.
như thế nào
* Ý nghĩa: Làm tăng lượng tiêu thụ và
? Hoạt động thể lực gồm nhữ loại nào
do vậy là yếu tố làm cân bằng năng
- GV gọi 1 vài học sinh trả lời HS khác lượng của cơ thể.
nhận xét, bổ sung chia sẻ
2. Các loại hoạt động thể lực
- GV nhận xét, chuẩn KT
-Hoạt động thể lực nặng: ở mức gắng
sức, tiêu tốn nhiều năng lượng
- Hoạt động vừa
- Hoạt động thể lực nhẹ
1


- GV chiếu đoạn video để học sinh chú ý
quan sát lắng nghe và trả lời câu hỏi
? Lợi ích của hoạt động thể lực
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả
lời câu hỏi
- HS làm việc theo cặp đôi để hoàn
thành yêu cầu.
- GV gọi đại diện cặp đôi báo cáo chia
sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

3. Lợi ích của hoạt động thể lực

- Duy trì nồng độ đường trong máu ổn
định
- Tăng cường chức năng của hệ tuần
hoàn và hô hấp
- Tăng mật độ khoáng chất ở xương (dự
phòng loãng xương
- Tăng độ đàn hồi của cơ
- Giảm cholesteron trong máu
- Tăng sự giao lưu trong xã hội
- Kiểm soát cân nặng
- Tăng cảm giác thoải mái, loại bỏ stress
- Tăng chất lượng giấc ngủ
- Giảm huyết áp

IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
a. Kiểm tra đánh giá
- GV tóm tắt nội dung cơ bản của bài
? Em hãy nêu KN về hoạt động thể lực
? Lợi ích của hoạt động thể lực
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Em hãy đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động thể lực
- Bản thân em đã có hoạt động nào để cơ thể khỏe mạnh?
- Phân tích H24.2

2


Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày giảng: 8A: 24/8/2017; 8B: 25/8/2017
Tiết 2: Bài 24


TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo, chức năng của các cơ quan vận động
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân tích tổng hợp
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe nâng cao hoạt động thể lực
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh hình 24.2 SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
? Em hãy nêu KN về hoạt động thể lực
? Lợi ích của hoạt động thể lực
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV: Cơ hai đầu khi đầu gân cơ chia
hai.
Cơ ba đầu khi đầu gân cơ chia ba.
HS lắng nghe.

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H24.2
và trình bày sự thay đổi biên độ của đồ
thị (biểu diễn sự thay đổi quá trình co
cơ)

Giải thích đồ thị:
* H24.2A
- Giai đoạn tiềm tàng (thời gian trơ) kể

Nội dung
II. Hoạt động của cơ
1. Cấu tạo của bắp cơ
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có
gân, phần bụng phình to.
- Trong có nhiểu bó cơ và mỗi bó cơ có
nhiều sợi cơ (Tế bào cơ): Tơ cơ dày và
tơ cơ mỏng.
2. Sự co cơ
- Khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào
cơ ngắn lại.
- Cơ co khi có kích thích của môi trường
và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh.

3


từ khi nhận được kích thích đến khi cơ
bắt đầu co
- Giai đoạn co cơ: Lúc đầu thường co
nhanh sau đó chậm dần cho đến khi đạt
được biên độ cao nhất.
- Giai đoạn dãn cơ để trở lại trạng thái
ban đầu (thường kéo dài hơn)
* H24.2B

- Khi chạy một đoạn đường dài, em có
cảm giác gì? Vì sao như vậy?
Biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá
sức được đặt tên là gì?
HS: học sinh lắng nghe và thu nhận
thông tin.
HS làm việc theo cặp đôi để hoàn thành
yêu cầu.
GV: Dựa vào hiểu biết của mình trả lời
câu hỏi sau:
- Mỏi cơ có ảnh hưởng như thế nào đến
sức khoẻ và lao động?
- Làm thế nào để cơ không bị mỏi , lao
động và học tập có kết quả?
- Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết
mỏi?
HS: Từng cá nhân thu thập thông tin đã
học để trả lời câu hỏi:
- Làm cho cường độ lao động giảm và
chất lượng công việc thu được không
cao.
- Cần làm việc và có sự kết hợp với nghỉ
ngơi hợp lí.
- Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở
sâu kết hợp với xoa bóp cho mạch máu
lưu thông nhanh.

3. Sự mỏi cơ
- Cơ làm việc quá sức biên độ co cơ
giảm và dẫn tới cơ bị mệt. Hiện tượng

đó gọi là sự mỏi cơ.
* Nguyên nhân
- Lượng O2 cung cấp cho cơ thiếu.
- Năng lượng cung cấp cho cơ ít.
- Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ
trong cơ gây ra sự mỏi cơ.
* Biện pháp
- Hít thở sâu
- Xoa bóp, uống nước đường
- Cần có thời gian lao động, học tập,
nghỉ ngơi hợp lí.

IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà
1. Kiểm tra đánh giá
? Thế nào là sự co cơ, mỏi cơ? Khi bị mỏi cơ em phải làm gì?
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Lập kế hoạch tập luyện thể thao để có cơ thể khỏe mạnh.
- Tìm hiểu hoạt động thể thao với sự phát triển của cơ.

4


Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày giảng: 8A: 24/8/2017; 8B: 25/8/2017
Tiết 3: Bài 24

TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS mô tả được chức năng của các cơ quan vận động. Biết được ý nghĩa của hoạt

động thể thao với sự phát triển của cơ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân tích tổng hợp
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe nâng cao hoạt động thể lực
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh hình SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
- Tổ chức trò chơi ‘ Xì điện’
? Nêu cấu tạo của bắp cơ, TB cơ.
? Vai trò của cơ vân trong hoạt động thể lực.
- GV đặt vấn đề vào bài.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời
câu hỏi
? Kể tên các hình thức vận động
? Các hình thức vận động đó có liên
quan đến sự co cơ không? Vì sao
+ Có, cơ co => Xương cử động => cơ
thể vận động
- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ
sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
? Vì sao những người thường xuyên vận


Nội dung
3. Sự vận động nhờ cơ

- Cơ co -> xương cử động -> Cơ thể vận
động lao động và di chuyển.
- Trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt
động của các nhóm cơ.
4. Hoạt động thể thao với sự phát triển
của cơ
5


động có thể lực tốt hơn so với người ít
vận động
+ Vì người thường xuyên vận động có
thể làm thay tỷ lệ các loại TB co rút
nhanh hay chậm để phù hợp với điều
kiện sống.
VD: Người thường xuyên vận động khi
thời tiết thay đổi ít ốm hơn so với người
ít vận động.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV chiếu một số hình ảnh teo cơ
Đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi
Trình bày nguyên nhân, hậu quả, triệu
chứng và biện pháp chống teo cơ
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- GV gọi 1 vài nhóm báo cáo lớp nhận

xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- Nguyên nhân teo cơ.
+ Cơ không, ít hoạt động => Cơ giảm
hoạt động, teo cơ.
+ Chân, tay bó bột, dây TK điều khiển cơ
bị hỏng
+ Tiêm và sử dụng quá liều thuốc, khiến
cơ có sự thay đổi, xơ hóa cơ.
+ Yếu tố di truyền và bẩm sinh.
+ Điều kiện sống và môi trường sống có
thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
* Triệu trứng:
- Bệnh nhân không khép sát cánh tay
vào thân
– Khi đưa cánh tay ra trước không thẳng
hoặc khi gấp khủy không thể chạm hai
khủy tay vào nhau.
– Biến dạng bả vai do xương bả vai nhô
cao lên và hướng ra ngoài.
– Trong một số trường hợp nặng có thể
bị biến dạng vùng lưng, bán sai khớp
vai…
*Hậu quả:
Sợi cơ ngắn => cơ thể méo mó.
* Biện pháp.
+ Tăng cường thể dục thể thao, lao động
vừa sức phù hợp => tăng kích thước cơ
( Sự nở cơ)


6


IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà
1. Kiểm tra đánh giá
+ Học bài: Nguyên nhân dẫn đến teo cơ? Là HS em cần phải làm gì để không mắc
bệnh teo cơ?
Tăng cường hoạt động TDTT có tác dụng gì đối với hoạt động của cơ?
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng chuột rút, bong gân? Biện pháp phòng, chống hiện
tượng chuột rút, bong gân.
Ngày soạn: 20/8/2017
Ngày giảng: 8A: 24/8/2017; 8B: 25/8/2017
Tiết 4: Bài 24

TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Mô tả được các kĩ năng hoạt động thể lực của cá nhân và cộng đồng để tăng cường
sức khỏe. Trình bày được MQH giữa các hoạt động thể lực.
- Thực hành được các phương pháp nâng cao hoạt động thể lực
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân tích tổng hợp
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe nâng cao hoạt động thể lực
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Băng quấn
2. Học sinh

- Mỗi nhóm 1 cuận băng quấn
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
Tổ chức trò chơi ‘ Xì điện’
Nguyên nhân dẫn đến teo cơ? Là HS em cần phải làm gì để không mắc bệnh teo cơ?
Tăng cường hoạt động TDTT có tác dụng gì đối với hoạt động của cơ?
HS NX, đánh giá.
GV NX, đánh giá.
GV đặt vấn đề vào bài.
Nếu hoạt động thể lực quá mức hoặc không đúng cách thí điều gì sẽ xảy ra?
HS đưa ra các dự kiến => Gv ghi góc bảng
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
7


- GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng
24.
- HĐ cá nhân theo lệnh SHD
- GV yêu cầu HS trao đổi chéo bài
- GV chiếu đáp án chuẩn
- HS chấm chéo theo đáp án, báo cáo GV
- GV đánh giá.
? Kể tên một số bất thường về hệ cơ do
hoạt động thể lực
- GV cho HS đối chiếu với dự đoán ban
đầu.
- HS, GV chuẩn KT.

- GV cho HS HĐ cặp đôi.
? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
chuột rút, bong gân? Biện pháp phòng,
chống hiện tượng chuột rút, bong gân.
- GV gọi đại diện nhóm cặp báo cáo và
chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
+ Té ngã, trẹo khớp (khớp trật ra khỏi vị
trí bình thường) làm cho các dây chằng
xung quanh khớp bị giãn hoặc rách.
? Khi gặp nạn nhân bị chuột rút hoặc bị
bong gân em sẽ xử lý như thế nào
+ Cho vùng bị thương nghỉ ngơi.
+ Chườm đá lên chỗ bị thương khoảng
20 phút một lần.
+ Băng bó và điều trị thuốc theo hướng
dẫn của bác sĩ
+ Sau khi điều trị đau và sưng, nên tập
luyện cho vùng bị thương => giúp ngăn
chặn tê cứng và tăng sức mạnh theo
hướng dẫn của bác sĩ

GV: HS quan sát H24.8->24.10 nêu vai
trò của các hoạt động.
HS Thảo luận nhóm 4 thống nhất vai trò
8

5. Một số bất thường về hệ cơ do hoạt
động thể lực
- Nhược năng cơ

- Chuột rút
- Dãn cơ, căng cơ
- Viêm gân...
1. Chuột rút
- Là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không
hoạt động được.
- Nguyên nhân do các tế bào cơ hoạt
động trong điều kiện thiếu oxi đồng thời
giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong
cơ  gây ngô độc cơ  Hiện tượng co
cơ cứng hay “Chuột rút”
- Bịên pháp:
- Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu
kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông
nhanh.
- Lao động và tập TDTT vừa sức, cần có
tinh thần thoải mái, vui vẻ...
- Ăn, uống, nghỉ ngơi hợp lý, khoa học.
2. Bong gân (dãn dây chằng)
- Là hiện tượng chấn thương dây chằng
(một hoặc nhiều dây chằng bị giãn hoặc
bị rách)
- Nguyên nhân: Té ngã, trẹo khớp làm
cho các dây chằng xung quanh khớp bị
giãn hoặc rách.
- Dấu hiệu và triệu chứng: Đau, sưng,
tím bầm, khớp không thể cử động và vận
động.
- Phòng tránh bong gân.
+ Tránh tập luyện hoặc chơi thể thao khi

đang mệt hoặc bị đau.
+ Ăn chế độ ăn uống cân bằng để giữ cơ
chắc khỏe.
+ Tránh bị ngã
+ Tập thể dục hàng ngày, khởi động và
co duỗi trước khi chơi thể thao.
2. Phương pháp phòng chống một số
bệnh do hoạt động thể lực
- Bong gân
- Chuột rút


của các hoạt động.
- Căng cơ
- Đại diện nhóm trình bày và chia sẻ ý
kiến
- GV: Chốt kiến thức và cho HS thực
hành Phương pháp phòng chống một số
bệnh do hoạt động thể lực
- HS các nhóm tiến hành băng quấn khi
bị bong gân
- GV quan sát và hướng dẫn các nhóm.
- GV gọi 2 nhóm lên bảng trình bày các
nhóm khác quan sát và sửa sai nếu cần
- GV nhận xét và chốt kiến thức
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tổng kết
? Em hãy nêu vai trò của cơ trong hoạt động thể lực? Vai trò của hoạt động thể thao
với sự phát triển của cơ
2. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Tự tập luyện một môn thể thao. Tìm hiểu phương pháp phòng chống một số chấn
thương khi hoạt động thể lực
Ngày soạn: 31/8/2017
Ngày giảng: 8A: /9/2017; 8B: /9/2017
Tiết 5: Bài 24

TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đưa ra một số biện pháp để tăng cường hoạt động thể lực
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát so sánh phân tích tổng hợp
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe nâng cao hoạt động thể lực
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- 1 số hình ảnh về hoạt động thể lực( H24.3- H24.7)
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
9


? Em hãy nêu vai trò của cơ trong hoạt động thể lực? Vai trò của hoạt động thể thao
với sự phát triển của cơ. GV dẫn dắt vào bài
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung

1. Biện pháp tăng cường thể lực
- GV yêu cầu HS quan sát hình 24.3>24.7 nêu vai trò của các hoạt động
- GV gọi lần lượt từng HS trình bày vai
trò của các môn thể thao lớp nhận xét bổ
sung chia sẻ
- GV nhận xét và lưu ý các em tập luyện
các môn thể thao phù hợp với sức khỏe
và sở thích của mình
- GV: Chốt kiến thức và giải thích thêm
+ Tập thể dục có vai trò quan trọng
trong việc nâng cao sức khoẻ con người
+ Chạy bộ Chạy bộ rất có lợi cho sức
khỏe tim. Chạy bộ là bài tập thể dục
hoàn hảo để giữ dáng. Nó giúp cho các
cơ quan trong cơ thể thực hiện tốt chức
năng, thúc đẩy lưu thông máu, ngăn béo
phí và nó giúp cho khả năng miễn dịch
tốt hơn
+ Bơi lội thông qua việc tập luyện bơi,
con người có thể rèn luyện ý chí, lòng
dũng cảm, tính cần cù chiụ khó, tinh
thần tập thể. Tập luyện bơi còn có lợi
cho việc củng cố và nâng cao sức khỏe,
phát triển toàn diện con người. Tập
luyện bơi còn có lợi cho việc phát triển
khả năng hoạt động của hệ thống hô
hấp. Bản thân bơi là một môn thể thao
phát triển toàn thân. Tham gia tập luyện
bơi không những tạo cho mình thói quen
hoạt động trong nước mà còn để phát

triển cân đối cơ thể
+ Thể dục dụng cụ tăng cường sức
mạnh cơ bắp, hệ tim mạch, trau dồi kỹ
năng thể thao, giảm và duy trì cân nặng,
và sở thích. Các bài tập thể dục đều đặn
và thường xuyên nâng cao sức miễn
dịch cơ thể và giúp ngăn ngừa các bệnh
10

- Chạy bộ
- Tập thể dục
- Bơi lội
- Thể dục dụng cụ
- Bóng đá


hiện đại như bệnh tim, hệ tuần
hoàn, tiểu đường típ hai và béo phì. Nó
còn nâng cao sức khỏe tinh thần, giúp
ngăn chặn trầm cảm, giúp nâng cao tính
lạc quan và còn là yếu tố làm tăng thêm
sự hấp dẫn giới tính cá nhân hay hình
ảnh cơ thể cái mà luôn liên quan đến
mức cao lòng tự trọng.
+ Bóng đá Bóng đá giúp giảm cân, đốt
cháy mỡ bụng và cải thiện sức khỏe tim
mạch. Nó như bài tập phối hợp giúp bạn
trẻ lâu và hạnh phúc…
- GV hướng dẫn các nhóm viết báo cáo
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà

1. Tổng kết
- GV tổng kết bài
- Những tác hại của vận động sai tư thế?
- Các biện pháp bảo vệ hệ vận động?
- Các biện pháp tăng cường thể lực GV hướng dẫn HS 10 bài tập giãn cơ

2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài viết báo cáo phần D, E
- Nghiên cứu bài 25 thế nào là cơ thể khỏe mạnh. Làm bài tập điền từ SHD trang 207
Ngày soạn: 1/9/2017
11


Ngày giảng: 8A: /9/2017; 8B: /9/2017
Tiết 6: Bài 25

CƠ THỂ KHỎE MẠNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS trình bày được khái niệm về cơ thể khỏe mạnh
- HS biết được tỷ lệ mỡ trong cơ thể người phụ thuộc vào từng loại sức khỏe, giới
tính, độ tuổi.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh phân tích toiongr hợp
3. Thái độ
- Biết bảo vệ cơ thể và có kỹ năng rèn luyện sức khỏe
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Máy chiếu.
2. Học sinh

- Nghiên cứu bài
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
8A.....; 8B..........
2. Khởi động.
- GV chiếu hình ảnh người gầy, người béo
? Em có nhận xét gì về hình trên
- HS NX, đánh giá.
- GV NX, đánh giá, đặt vấn đề vào bài
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV yêu cầu HS HĐ cá nhận hoàn thiện
bài tập điền từ SHD trang 207
- HS làm bài tập
- GV cho HS trao đổi chéo bài
- HS trao đổi chéo
- GV chiếu đáp án + HDC
- HS chấm chéo, báo cáo GV
- GV NX, đánh giá
? Thế nào là cơ thể khỏe mạnh
? Em có khỏe không? Vì sao em biết
- GV yêu cầu HS quan sát nội dung bảng
12

Nội dung
1. Khái niệm cơ thể khỏe mạnh

Sức khỏe là một trạng thái thoải mái về
tinh thần, thể chất và xã hội chứ không
chỉ không có bệnh hay thương tật


2. Tỷ lệ mỡ trong cơ thể người.


25.1 + 25.2
- HĐ cá nhân theo lệnh 1,2 T 207
? Nhận xét, so sánh tỷ lệ mỡ trong cơ thể
nam giới và nữ giới
? Tỷ lệ mỡ trong cơ thể người phụ thuộc
vào yếu tố nào? VD
? Để đảm bảo lượng mỡ trong cơ thể
chúng ta cần có biện pháp gì
- GV gọi đại diện HS báo cáo chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức

- Tỷ lệ mỡ trong cơ thể người phụ thuộc
vào từng loại sức khỏe, giới tính, độ tuổi,
mức vận động.
- Tỷ lệ mỡ trong cơ thể nữ giới luôn cao
hơn nam giới

IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tổng kết
? Sức khỏe là gì? Tỷ lệ mỡ trong cơ thể người phụ thuộc vào yếu tố nào
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Xem lại công thức tính chỉ số BMI.
Cân và đo chiều cao cơ thể.

Ngày soạn: 1/9/2017
Ngày giảng: 8A: /9/2017; 8B: /9/2017

Tiết 7: Bài 25

CƠ THỂ KHỎE MẠNH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS mô tả được các chỉ số định lượng thể lực của cơ thể
- HS biết đánh giá thể lực, sức khỏe của mình thông qua chỉ số định lượng
- HS biết cách tính chỉ số thể lực Pignet và tự đánh giá bản thân
2. Kỹ năng
- Thực hành tự đánh giá sức khỏe cá nhân thông qua các chỉ số thể lực
3. Thái độ
- Biết bảo vệ và chăm sóc sức khỏe và chăm sóc cơ thể
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Không
2. Học sinh
- Cân và đo chiều cao của cơ thể
III. Tổ chức dạy học
13


1. Ổn định tổ chức
8A.....; 8B..........
2. Khởi động
? Sức khỏe là gì? Tỷ lệ mỡ trong cơ thể phụ thuộc vào yếu tố nào
? Sức khỏe của em thế nào? Vì sao em biết
- HS NX, đánh giá.
- GV NX, đánh giá, đặt vấn đề vào bài
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung
3. Tìm hiểu tỷ lệ mỡ trong cơ thể người
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở các đối tượng khác nhau.
bảng 25.2 thảo luận nhóm nhận xét, so
sánh tỷ lệ mỡ trong cơ thể người giữa các
đối tượng khác nhau. Nêu rõ vai trò vận
động đối với sức khỏe con người
- HS nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi - Tỷ lệ mỡ trong cơ thể người thay đổi tùy
- GV gọi 1 nhóm trả lời các nhóm khác theo mức độ vận động của cơ thể. Cơ thể
nhận xét bổ sung chia sẻ
vận động nhiều và hợp lý thì tỷ lệ mỡ sẽ ít
- GV nhận xét và chốt kiến thức
hơn
4. Chỉ số khối cơ thể
? Chỉ số khối của cơ thể bình thường bao
cannang
nhiêu
BMI = (chieucao)2 (Kg/m2)
? Nêu CT tính chỉ số cơ thể
? Chỉ số BMI tốt nhất ở độ tuổi 13 là bao
nhiêu
+ Bình thường từ 15-23; nguy cơ béo phì
từ 23,5 – 26; từ 26,5 trở lên béo phì
? Chỉ số BMI tốt nhất ở người trưởng
thành là bao nhiêu
Bình thường 18,5 – 24,99; nguy cơ béo
phì 25 – 29,5; béo phì 30 trở lên
- HS tính chỉ số BMI của mình và tự đánh - HS ghi chỉ số BMI của mình và tự đành
giá, đưa ra giải pháp nhằm nâng cao sức
giá bản thân.

khỏe của mình.
- GV gọi 1 vài HS báo cáo và chia sẻ
trước nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng 25.3thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi
? Em có nhận xét gì về chỉ số béo phì của
các đối tượng trên
? Biện pháp bảo vệ cơ thể chống béo phì
và suy dinh dưỡng
14


? Là HS qua bài học này em rút ra kinh
nghiệm gì cho bản thân.
- GV gọi đại diện 1-2 nhóm báo cáo các
nhóm khác nhận xét bổ sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
5. Chỉ số thể lực Pignet
- HS quan sát bảng 25.4
? Chỉ số Pignet cho biết ý nghĩa gì? Ví dụ
+ Tình trạng thể lực.
? Nêu cách tính thể lực
- HS thực hành tính chỉ số Pignet và tự
Pignet = chiều cao – (vòng ngực + cân
đánh giá bản thân.
nặng)
- Đại diện báo cáo trước lớp.
? Để duy trì, hoặc tăng chỉ số Pignet bản
thân em cần phải làm gì
- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận xét bổ

sung chia sẻ
- GV nhận xét và chốt kiến thức
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tổng kết
Nêu cách tính chỉ số khối trong cơ thể. Nhắc lại mục tiêu của bài
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- HS cùng gia đình tính chỉ số BMI. HS tự đo vòng ngực
- Tìm hiểu khái niệm hành vi sức khỏe, các hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành
mạnh

Ngày soạn: 9/9/2017
15


Ngày giảng: 8A: 14/9/2017; 8B: 15/9/2017
Tiết 8: Bài 25

CƠ THỂ KHỎE MẠNH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu được hành vi sức khỏe là gì? Nhận biết được những hành vi sức khỏe lành
mạnh và không lành mạnh.
- Phân tích được các hành vi sức khỏe lành mạnh và không lành mạnh
2. Kỹ năng
- HS mô tả được các kỹ năng rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh hình SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
8A.....; 8B..........
2. Khởi động
? Thể lực Pignet thế nào? Làm sao em biết
- HS NX, đánh giá. GV NX, đánh giá,
- GV quan sát hình, HS quan sát, em cho biết nội dung của những hình ảnh trên.
- GV đặt vấn đề vào bài.
3. Bài mới
5. Hành vi sức khỏe.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHD
trang 209
- HS đọc thông tin
? Hành vi sức khỏe là gì? Ví dụ
- GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi nội
dung bảng 25.5 (T 209)
- Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
? Phân loại hành vi sức khỏe? VD?
- HĐ cá nhân
- HĐ theo lệnh SHD (T 209)
- HS trao đổi chéo vở
- GV chiếu đáp án
- HS chấm chéo, báo cáo GV
- GV đánh giá
16

- Là hành vi của cá nhân, gia đình,
cộng đồng tạo ra các yếu tố tác động
trức tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe
của họ, có thể có lợi hoặc có hại đến

sức khỏe.
- Gồm: Những hành vi sức khỏe lành
mạnh, không lành mạnh, trung gian

6. Các hành vi sức khỏe lành mạnh


và hành vi sức khỏe không lành
mạnh.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
hoàn thành bảng 25.6 SHD trang
209-210
- HS quan sát hoàn thiện bảng
- GV gọi 6 HS trình bày lớp nhận xét
bổ sung chia sẻ
? Giải thích vì sao em lại chọn
- Hành vi lành mạnh
H1,2,4 là hành vi sức khỏe lành
+ Tập thể dục, Rủa tay trước khi ăn
mạnh? H 3,5,6 là hành vi sức khỏe
và sau khi đi vệ sinh...
không lành mạnh
- Hành vi không lành mạnh
? Hãy kể tên các hành vi sức khỏe
+ Uống rượu, hút thuốc, xả rác bừa
em đã làm? Những hành vi em
bãi...
không nên làm
- GV gọi 1 vài HS trả lời lớp nhận
xét bổ sung chia sẻ

- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra
kết luận
IV. Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà
1. Tổng kết
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài: Hành vi sức khỏe là gì? Kể tên các hành vi sức khỏe? VD
Chuẩn bị: - Nêu các biện pháp bảo vệ sức khỏe
- Viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe đối với con
người

Ngày soạn: 10/9/2017
17


Ngày giảng: 8A: /9/2017; 8B: /9/2017
Tiết 9: Bài 25

CƠ THỂ KHỎE MẠNH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu các biện pháp bảo vệ sức khỏe.
- Viết bài tuyên truyền về ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người.
2. Kỹ năng
- HS mô tả được các kỹ năng rèn luyện sức khỏe.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh hình SGK
2. Học sinh
- Nghiên cứu bài

III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
8A.....; 8B..........
2. Khởi động
Hành vi sức khỏe là gì? Kể tên các loại hành vi sức khỏe
HS NX, đánh giá. GV NX, đánh giá,
GV đặt vấn đề vào bài.
7. Biện pháp bảo vệ sức khỏe
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi
? Các biện pháp bảo vệ sức khỏe.
? Nêu các biện pháp rửa tay hợp vệ
sinh
- Thường xuyên luyện tập TDTT
? Trình bày tác dụng của việc dùng
- Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp
màn khi ngủ
lý.
- HĐ nhóm cặp trả lời câu hỏi
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân, môi
- GV gọi đại diện 1 vài cặp báo cáo
trường sống
chia sẻ
- Có những hành vi sức khỏe lành
- Đại diện nhóm cặp báo cáo và chia mạnh…
sẻ.
? Là HS em cần làm gì để bảo vệ sức
khỏe của mình và cộng đồng
- GVGD HS ý thức tự bảo vệ sức
khỏe.

- GV nhận xét và chốt kiến thức
8. Viết bài tuyên truyền về sức
18


Viết bài tuyên truyền về sức khỏe
khỏe
+ Ô nhiễm môi trường đối với sức
khỏe con người.
+ Những hành vi sức khỏe chưa tốt,
hành vi sức khỏe tốt.
- Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
- HS, GV đánh giá.
- GV thu một số bài, nhận xét, đánh
giá
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học.
HDVN: + Nêu biện pháp bảo vệ sức khỏe?
+ Đọc thông tin hoạt động mở rộng
Nêu vai trò của chất khoáng đối với cơ thể.
Ngày soạn: 4/10/2016
Ngày dạy: 6/10/2016
Bài 25 - Tiết 11:
PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG.
I, Mục tiêu (SGK T 214)
II, Chuẩn bị:
Máy chiếu
III, Ổn định tổ chức.
Hoạt động khởi động.
GV chiếu một số hình ảnh liên quan đến tật khúc xạ, cong vẹo cột sống
Ghi lại các hiện tượng quan sát được trong các tranh

Đại diện báo cáo và chia sẻ
Nguyên nhân nào dẫn đến các hiện tượng trên?
GV đặt vấn đề vào bài.
Mục tiêu:
HS nêu được KN tật khúc xạ là gì?
Nêu được KN, nguyên nhân, biện
pháp phòng chống tật cận thị.
I, Tật khúc xạ là gì?
HS đọc thông tin (T215)
Là hiện tượng bất thường ở các thành
Tật khúc xạ là gì?
phần quang học (màng giác, thể thủy
tinh..) làm cho ánh sáng đi vào mắt
qua các phần quang học không tạo
ảnh rõ nét trên võng mạc ( cầu mắt),
Kể tên các tật khúc xạ?
làm cho mắt nhìn đồ vật không rõ
nét.
Các tật xạ: Cận thị, viễn thị, loạn thị.
Cận thị là gì?
1, Cận thị:
Q/S H26.1 mô tả mắt bình thường và Là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn
mắt cận thị
gần, mà không có khả năng nhìn xa.
GV chiếu H 26.1 đại diện HS báo
19


cáo và chia sẻ
Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp

phòng chống tật cận thị?

Nguyên nhân:
- Di truyền,
- Võng mạc dài ( cầu mắt dài )
- Đọc sách và làm việc trong điều
kiện ánh sáng không thích hợp.
- Chế độ ăn uống thiếu dưỡng
khoáng (VTM A, B2…)
Hậu quả: Cận thị nặng dẫn đến lác
mắt
Biện pháp:
Làm việc, học tập nghỉ ngơi hợp lý ,
đảm bảo ánh sáng
Giữ đúng khoảng cách, tư thế học,
làm việc…
Đảm bảo chế độ ăn uống
Khám mắt định kỳ.
Phương pháp điều trị: Đeo kính cận,
Qua bài học em rút ra kinh nghiệm gì phẫu thuật.
cho bản thân.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
Học bài: Thế nào là cận thị? Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống tật
cận thị.
Bài mới: Tìm hiểu KN, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống tật viện thị. So
sánh với cận thị.

20



Ngày soạn: 4/10/2016
Ngày dạy: 8/10/2016
Bài 25 - Tiết 12
PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG.
I, Mục tiêu (SGK T 214)
II, Chuẩn bị:
Máy chiếu
III, Ổn định tổ chức.
Hoạt động khởi động.
Thế nào là cận thị? Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống tật cận thị.
HS đánh giá, nhận xét, GV NX, đánh giá.
GV đặt vấn đề vào bài.
Mục tiêu:
Nêu được KN, nguyên nhân, biện
pháp phòng chống tật viễn thị.
HS đọc thông tin (T216)
2, Viễn thị:
Viễn thị là gì?
Là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn
Q/S H26.2 mô tả mắt bình thường và xa, mà không có khả năng nhìn gần.
mắt viễn thị
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ.
HĐ nhóm
Nguyên nhân, biện pháp phòng
chống tật viễn thị?
Nguyên nhân:
Viễn thị thường sảy ra ở độ tuổi nào? - Di truyền, bẩm sinh
Vì sao?
- Võng mạc ngắn ( cầu mắt ngắn ),

GV chiếu H26.2
giác mạc ( thể thủy tinh) dẹt
Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ
Phương pháp điều trị: Đeo kính viễn,
GV chuẩn KT
phẫu thuật, thay thể thủy tinh.
GV chiếu H26.1 và 26.2
HĐ nhóm cặp
21


So sánh cận thị và viễn thị?
Đại diện cặp báo cáo và chia sẻ
GV chuẩn KT trên
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
Học bài: Thế nào là viễn thị? Nêu nguyên nhân, biện pháp phòng chống tật viễn thị.
Bài mới: Tìm hiểu KN, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống tật loạn thị. So
sánh với cận thị, viễn thị, loan thị

Ngày soạn: 8/10/2016
Ngày dạy: 13/10/2016
Bài 25 - Tiết 13
PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG.
I, Mục tiêu (SGK T 214)
II, Chuẩn bị:
Máy chiếu
III, Ổn định tổ chức.
Hoạt động khởi động.
Thế nào là cận thị, viễn thị? Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống tật

cận thị, viễn thị.
So sánh cận thị và viễn thị
HS đánh giá, nhận xét, GV NX, đánh giá.
GV đặt vấn đề vào bài.
Mục tiêu:
Nêu được KN, nguyên nhân, biện
pháp phòng chống tật loạn thị.
Q/S H26.3 mô tả mắt bình thường và 3, Loạn thị:
mắt loạn thị
Là tật của mắt khi các tia tới mắt
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ.
không hội tụ ở một điểm mà hội tụ ở
HĐ nhóm
nhiều nơi trên võng mạc (cầu mắt)
Nguyên nhân, biện pháp phòng
chống tật loạn thị?
So sánh cận thị và loạn thị?
GV chiếu H26.3
Nguyên nhân:
Đại diện nhóm báo cáo và chia sẻ
giác mạc có dạng hình cầu không đều
GV chuẩn KT
Phương pháp điều trị: Đeo kính có 1
GV chiếu H26.1 và 26.2 và 26.3
mặt phẳng và một mặt trụ
HĐ nhóm cặp
So sánh cận thị và viễn thị, loạn thị?
Đại diện cặp báo cáo và chia sẻ
GV chuẩn KT trên
22



Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
Học bài: Thế nào là loạn thị? Nêu nguyên nhân, biện pháp phòng chống tật loạn thị.
So sánh cận thị với loạn thị, viến thị với loạn thị
Bài mới: Tìm hiểu các tật cong vẹo cột sống.

Ngày soạn: 8/10/2016
Ngày dạy: 15/10/2016
Bài 25 - Tiết 14
PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG.
I, Mục tiêu (SGK T 214)
II, Chuẩn bị:
Máy chiếu
III, Ổn định tổ chức.
Hoạt động khởi động.
Thế nào là loạn thị? Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống tật loạn thị
So sánh cận thị và viễn thị
HS đánh giá, nhận xét, GV NX, đánh giá.
GV chiếu các hình ảnh liên quan đến cột sống
Nêu những hiểu biết của em về 4 tranh
Đại diện HS báo cáo chia sẻ
GV đặt vấn đề vào bài.
Mục tiêu: Nêu vai trò của cột sống. II, Cong vẹo cột sống
KN, phân loại, Nguyên nhân, hậu
quả, biện pháp phòng chống cong
vẹo cột sống.
HS đọc thông tin
1, Vai trò của cột sống.

Vai trò của cột sống?
Tạo thành bộ khung nâng đỡ cơ thể,
HS quan sát 26.4
tạo cho con người dáng đừng thẳng,
Mô tả cột sống bình thường và cột
bảo vệ tủy sống và nội tạng.
sống bị cong vẹo? Phân biệt chúng?
2, cong vẹo cột sống.
Cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống
Thế nào là cong vẹo cột sống?
HS báo cáo và chia sẻ.
HĐ nhóm.
Nêu các trường hợp cong, vẹo cột sống.
Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng
chống cong, vẹo cột sống
Đại diện báo cáo và chia sẻ.

không còn giữ được các đoạn cong sinh
lý như bình thường mà bị cong về bên
trái hoặc bên phải.
- Các trường hợp cong, vẹo cột sống.
+ Các trường hợp vẹo cột sống hình chữ
C thuận, chữ C ngược hoặc chữ S thuận,

23


S ngược
+ Các trường hợp cong cột sống: Vai so,
gù, ưỡn, còng, bẹt.

- Nguyên nhân: Bẩm sinh, chấn thương,
liên quan đến một số loại bệnh, sai lệch
tư thế, mang vác nặng, học tập và làm
việc thiếu ánh sáng, chế độ dinh dưỡng
không hợp lý.
- Biện pháp:
+ Học tập và làm việc đủ ánh sáng và
đúng tư thế.

+ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý,
không mang vác quá nặng và về một
bên.
Qua bài học em rút ra kinh nghiệm gì
+ Có chế độ dinh dưỡng phù hợp.
cho bản thân?
+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ để sớm
HS chia sẻ và chất vấn.
phát hiện các trường hợp cong vẹo
GV giáo dục ý thức bảo vệ cột sống cho
cột sống để xử trí và phòng bệnh kịp
HS
thời.
+ Tránh chấn thương.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
+ Học bài: Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống cong, vẹo cột sống.
+ Bài mới: Đọc nội dung 2 HĐ luyện tập, ghi nhớ các bước phát hiện cong veo cột
sống cho bạn.

Ngày soạn: 8/10/2016

Ngày dạy: 20/10/2016
Bài 25 - Tiết 15
PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG.
I, Mục tiêu (SGK T 214)
II, Chuẩn bị:
Máy chiếu
IV, Ổn định tổ chức.
Hoạt động khởi động.
Nêu nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống.
HS đánh giá, nhận xét, GV NX, đánh giá.
Làm thế nào để biết được ai đó mắc cong vẹo cột sống?
24


GV đặt vấn đề vào bài.
Mục tiêu: Nhận biết được người bị
tật cong vẹo cột sống qua quan sát tư
thế ngồi, đứng cúi của họ.
HS hoàn thiện bài tập 1( T220), trao
đổi chéo.
GV chiếu đáp án và HD chấm
HS chấm chéo và báo cáo GV.
Qua bài tập em rút ra kết luận gì?
VS?

Luyện tập.

Bài 1:
Nên: 1,5,6,9
Không nên: 2,3,4,7,8

2, Thực hành:

HS đọc bài tập 2
Để phát hiện cong vẹo cột sống ta
làm thế nào?
Đại diện HS báo cáo và chia sẻ
HS thực hành theo nhóm.
GV quan sát định hướng.
HS báo cáo và chia sẻ.
GV cho HS đối chiếu dự kiến ban
đầu và sắc sâu kiến thức.
Củng cố: Nêu mục tiêu bài học
HDVN:
+ HĐVD cùng với người thân trong gia đình phát hiện cong vẹo cột sống
+ Bài mới: Viết bài tuyên truyền về tật khúc xạ, cong vẹo cột sống.

Ngày soạn: 8/10/2016
Ngày dạy: 22/10/2016
Bài 25 - Tiết 16
PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ VÀ CONG VẸO CỘT SỐNG.
I, Mục tiêu (SGK T 214)
II, Chuẩn bị:
IV, Ổn định tổ chức.
Hoạt động khởi động.
Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ cột sống?
GV đặt vấn đề vào bài.
Mục tiêu: HS biết viết bài tuyên
truyền với mọi người về các tật
khúc xạ và cong vẹo cột sống.
25



×