Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại chi cục thuế quận 9, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------

NGÔ THỊ THANH HẢO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG
THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 9
TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------

NGÔ THỊ THANH HẢO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG
THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 9
TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành : 60340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG THỊ MAI HÀ TRÂM



TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016


i

CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM ngày
24 tháng 09 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS. TS. Phan Đình Nguyên

Chủ tịch

2


TS. Trần văn Tùng

Phản biện 1

3

TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh

Phản biện 2

4

PGS. TS. Lê Quốc Hội

5

TS. Phan Mỹ Hạnh

Uỷ viên
Uỷ viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn


ii
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày……tháng……năm 2016

NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên

: NGÔ THỊ THANH HẢO

Ngày, tháng, năm sinh : 26 / 03 / 1980
Chuyên ngành

: Kế toán

Giới tính : Nữ
Nơi sinh : Phan Thiết
MSHV

: 60340301

I-Tên đề tài:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
HOẠT ĐỘNG THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 9 TP.HCM.
II-Nhiệm vụ và nội dung:


Nghiên cứu xác định các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hƣởng tới

hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM.



Đánh giá thực trạng hiện nay về hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu
thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM.



Thu thập và xử lý số liệu của các yêu tố trong thời gian từ tháng 01/2015 đến
tháng 12/2015. Từ đó rút ra đƣợc kết quả các yếu tố nào của hệ thống KSNB
ảnh hƣởng tới hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM; Mức độ
ảnh hƣởng của các yếu tố hệ thống KSNB đến hoạt động thu thuế tại Chi cục
Thuế quận 9 TP.HCM nhƣ thế nào và Giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu
quả KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM.



Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao
hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9
trong thời gian tới.

III-Ngày giao nhiệm vụ

: Ngày 23 / 01 / 2016

IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 30 / 07 / 2016
V-Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

iii
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 10 năm 2016

BẢN CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: NGÔ THỊ THANH HẢO
Ngày sinh: 26 - 03 - 1980
Nơi sinh: Phan Thiết
Trúng tuyển đầu vào năm: 10/ 2014
Là tác giả luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt
động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM
Chuyên ngành:Kế toán
Mã ngành: 60340301
Bảo vệ ngày 24 tháng 09 năm 2016
Điểm bảo vệ luận văn: 6,7 điểm (Sáu phẩy bảy điểm)
Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ với đề tài trên theo góp ý của Hội
đồng
đánh giá luận văn Thạc sĩ. Các nội dung đã chỉnh sửa:
1. Đã sửa tên đề tài thêm cụm từ Thành phố Hồ Chí Minh
2. Đã bổ sung phần tổng quan nghiên cứu theo góp ý của hội đồng về tên và
phƣơng pháp nghiên cứu và việt hoá các nghiên cứu nƣớc ngoài. Đồng thời

rà soát bỏ các nghiên cứu trƣớc không liên quan
3. Đã bổ sung phần cơ sở lý luận nội dung đặc điểm của hoạt động thu thuế
4. Bổ sung mối quan hệ giữa hoạt động thu thuế với hệ thống kiểm soát nội bộ
5. Đã bổ sung các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ tác động đến hoạt động
thu thuế
6. Đã chuyển mô hình nghiên cứu từ chƣơng 2 sang chƣơng 3 theo góp ý của
phản biện và đã bổ sung phần luận luận giải căn cứ chọn mô hình.
7. Đã bổ sung phần khung nghiên cứu gắn liền với từng nghiên cứu của luận
văn
8. Đã chỉnh sửa lỗi chính tả trong toàn luận văn và danh mục từ viết tắt
9. Đã bổ sung thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ chi cục thuế quận 9
10. Đã bổ sung phần bàn luận kết quả nghiên cứu
11. Chỉnh sửa các giải pháp bám sát các biến quan sát theo góp ý của hội đồng
Ngƣời cam đoan
(Ký, ghi rõ họ tên)

Cán bộ Hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)


iv

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát
nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM” là công trình
của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu
ra trong nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. Các số
liệu trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ những
nguồn thông tin đáng tin cậy.
Tp. HCM, tháng 07 năm 2016


Ngô Thị Thanh Hảo


v

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian theo học cao học tại trƣờng tôi đã đƣợc sự hƣớng dẫn và
động viên của quý thầy cô, quý đồng nghiệp và các bạn học viên, cũng nhƣ sự động
viên của gia đình.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán –
Tài chính – Ngân hàng; phòng Quản lý khoa học và đào tạo sau đại học – Trƣờng
Đại học Công nghệ Tp. HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Tôi chân thành cảm ơn TS. Dƣơng Thị Mai Hà Trâm đã tận tâm hƣớng dẫn
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu không có những lời hƣớng
dẫn tận tình của Cô thì tôi rất khó hoàn thiện đƣợc luận văn này.
Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhƣng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để luận văn của
tôi đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
Tp. HCM, tháng 07 năm 2016

Ngô Thị Thanh Hảo


vi


TÓM TẮT
Chi cục thuế quận 9 TP.HCM là cơ quan chuyên môn nằm trong hệ thống
thu thuế Nhà nƣớc, đƣợc giao nhiệm vụ thu thuế và thu khác trên địa bàn quận 9,
thƣờng xuyên kiểm tra các cá nhân, doanh nghiệp xem có chấp hành pháp luật về
thuế hay không. Trong quá trình vận hành, chính sách về thuế thƣờng xuyên thay
đổi, các quy trình kiểm soát nội bộ trong Chi cục không còn phù hợp với tình hình
thực tế hiện nay nữa, công tác thu thuế gặp nhiều khó khăn, tình trạng trốn thuế,
lách thuế khá phổ biến của các doanh nghiệp. Hệ thống kiểm soát nội bộ là một
công cụ quản lý hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động thu thuế của chi cục thuế
quận 9 TP.HCM; … góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình
hành thu và nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát thuế đảm bảo nguồn thu cho ngân
sách nhà nƣớc.
Một thực trạng khá phổ biến hiện nay là việc xây dựng một hệ thống kiểm
soát hữu hiệu trong hoạt động thu thuế của các chi cục thuế nói chung và chi cục
thuế quận 9 nói riêng hiện nay chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Một HTKSNB
vững mạnh sẽ giúp chi cục thuế nâng cao đƣợc hiệu quả trong các hoạt động thu
thuế. Do đó, việc hoàn thiện HTKSNB phù hợp với điều kiện hiện nay của chi cục
thuế quận 9 là một yêu cầu thiết yếu .
Nhìn nhận thấy tầm quan trọng và bức thiết của vấn đề này, tôi quyết định
chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu
thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
kinh tế.
Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài là định tính và định lƣợng có hệ thống giữa
lý luận và thực tế liên quan đến kiểm soát nội bộ thông qua câu hỏi hội thảo và số
liệu khảo sát tại chi cục thuế quận 9 TP.HCM.
Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy: Tính hiệu quả của hệ thống
KSNB trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM chịu tác động
của 5 yếu tố: Môi trƣờng kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm soát, Thông
tin và truyền thông, Giám sát. Trong 5 yếu tố này thì yếu tố có sự ảnh hƣởng mạnh
nhất đến hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9 là Môi trƣờng kiểm soát (  =



0.39), tiếp theo là hoạt động kiểm soát

vii

(  = 0.268), đánh giá rủi ro(  = 0.223),

Giám sát (  = 0.116), và cuối cùng là Thông tin và truyền thông (  = 0.065). Từ
mô hình này tác giả đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống KSNB
trong chi cục thuế quận 9 tại Tp. Hồ Chí Minh thông qua các nhân tố tác động.


viii

ABSTRACT
District 9's tax department specialized agencies within the State tax
collection system, was charged vuthu-tax other revenues in District 9, regular
checks of individuals, businesses Executive whether tax legislation or not. During
the operation, vethuethuong constantly changing policies, internal control
procedures available within Departments no longer fit this situation anymore tehien,
thuegap collection difficulties, tax evasion, spleen disseminated thuekha businesses.
Internal control system is an effective management tool and operational efficiency
in tax collection of tax departments in District 9; ect. Contribute to minimize the
risks arising in the course of operating revenues and improve the efficiency of tax
control to ensure revenue for the State budget.
A fairly common situation today is the construction of a system of effective
control of tax collection activities of the general tax department and tax department
in particular now District 9 has not been adequate attention. A strong internal
control system tax department will help improve the efficiency of tax collection

activities. Therefore, the completion internal control system suit present conditions
of the tax departments of District 9 is an essential requirement.
Recognizing the importance and the pressing of the issue, I decided to
choose the theme "Solutions for improving the effectiveness of internal control in
the tax collection activities at Tax Office District 9" as a thesis topic Economic
masters.
Research methodology is the subject of quantitative and systematic between
theory and practice related to internal control through workshops and question
survey data in District 9 HCMC tax department.
Test results show that the theoretical model: Effectiveness of Internal
Control and Risk in the operation system of tax collection in the county Tax Office
9 affected by the 5 elements: control environment, risk assessment, control
activities control, Information and communication, Monitoring. In five factors, the
factors that have the greatest impact on tax collection activities at the Tax Office's
District 9 Environmental Control (= 12:39), followed by the active control (= 0268),


ix
risk assessment ro (= 0223), Monitoring (= 0116), and finally the Information and
communication (= 0.065). From this model the author offers some solutions to
improve system efficiency in the tax departments of Internal Control and Risk
District 9 in the city. Ho Chi Minh through impact factors.


x

MỤC LỤC
(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên) ............ iii


LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ v
TÓM TẮT ................................................................................................................. vi
ABSTRACT ........................................................................................................... viii
MỤC LỤC .................................................................................................................. x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... xvi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...............................................................................xvii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1
. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................1
3. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................2
5. Đóng góp của nghiên cứu.............................................................................3
6. Kết cấu của luận văn ...................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 5
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài ........................................................................5
Hình 1.1. mô hình của Mawanda .............................................................................. 7
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................8
1.3 Nhận xét tổng quan các nghiên cứu .........................................................10
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.......................................................................................... 12
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 13
2.1. Tổng quan về kiểm soát nội bộ ...............................................................13
2.1.1 Khái niệm về KSNB ..................................................................................13
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ trong
khu vực công. ....................................................................................................15
2.1.3. Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo INTOSAI
2013 ....................................................................................................................16



xi
.1.3.1. Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................................ 16
.1.3. . Đánh giárủi ro ......................................................................................................... 18
2.1.3.3. Hoạt động kiểm soát .............................................................................................. 19
2.1.3.4. Thông tin và truyền thông.................................................................................... 21
2.1.3.5. Giám sát .................................................................................................................... 22
.1.4. Ý nghĩa Kiểm soát nội bộ trong một tổchức hành chính công ...........22
2.2. Giới thiệu tổng quan về Thuế ...............................................................23
2.2.1 Tổng quan về thuế ....................................................................................23
2.2.1.1 Khái niệm Thuế.......................................................................................................... 23
2.2.1.2 Các đặc điểm của Thuế ............................................................................................. 26
2.2.1.3 Vai trò của Thuế......................................................................................................... 27
2.2.2.

Mối quan hệ giữa hệ thống KSNB và hoạt động thu thuế ............28

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 29
CHUƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 30
Chƣơng 2 đã trình bày về các yếu tố của hệ thống KSNB và hoạt động thu thuế. Nội
dung chính của chƣơng này nêu lên phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp chọn
mẫu, đối tƣợng khảo sát, thiết kế các thang đo của các yếu tố của hệ thống KSNB
và thang đo hoạt động thu thuế, xây dựng các giả thuyết về các yếu tố của hệ thống
KSNB ảnh hƣởng tới hoạt động thu thuế tại Chi Cục Thuế Quận 9. ....................... 30
3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................30
3.1.1 Phƣơng pháp chung ................................................................................30
3.1. Phƣơng pháp cụ thể ................................................................................31
3.1.3 Khung nghiên cứu của luận văn ............................................................31
Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .......................................................................... 32
3.2 Thiết kế nghiên cứu ...............................................................................32

3.2.1 Xây dựng thang đo ..................................................................................32
3. .1.1 Thang đo các yếu tố KSNB ................................................................................... 32
3. .1. Thang đo hoạt động thu thuế ............................................................................... 35
3.2.2 Xây dựng giả thuyết về các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hƣởng tới
hoạt động thu thuế ............................................................................................35
3. . .1 Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................................. 35


xii
3. . . Đánh giá rủi ro ......................................................................................................... 36
3.2.2.3 Hoạt động kiểm soát ............................................................................................... 36
3.2.2.4 Thông tin truyền thông............................................................................................. 37
3.2.2.5 Giám sát ..................................................................................................................... 37
3.2.3 Mô hình hồi quy các yếu tố của hệ thống KSNB ảnh hƣởng tới hoạt
động thu thuế. ...................................................................................................38
Hình: Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................... 39
3.2.4 Mô tả dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu ........................................40
3.2.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ........................................................................................... 40
3.2.4.2 Kích thƣớc mẫu khảo sát .......................................................................................... 40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 41
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 42
4.1. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo: ..................................42
4.1.1.

Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha:........42

4.1.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Môi trường
kiểm soát”................................................................................................................................ 43
Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “môi trường kiểm soát” .................... 43
4.1.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Đánh giá rủi

ro”

43

Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Đánh giá rủi ro” ............................. 44
4.1.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Hoạt động
kiểm soát”................................................................................................................................ 44
Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hoạt động kiểm soát” ..................... 45
4.1.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Thông tin và
truyền thông”.......................................................................................................................... 45
Bảng 4.4. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thông tin và truyền thông” ............ 45
4.1.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Giám sát” . 46
Bảng 4.5. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Giám sát”......................................... 46
4.1.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Hoạt đông
thu thuế”.................................................................................................................................. 46
Bảng 4.6. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hoạt đông thu thuế” ....................... 47


xiii
4.1.2.

Phân tích nhân tố khám

phá EFA

47

4.1.2.1. Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập ..................................................... 47
Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần ............................... 48
Bảng 4.8:Bảng phương sai trích ............................................................................. 49

Bảng 4.9. Ma trận xoay ............................................................................................ 50
4.1.2.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Hoạt động thu thuế” ..... 51
Bảng 4.10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần ............................. 51
Bảng 4.11: Phương sai trích .................................................................................... 51
4.2.

Phân tích tƣơng quan Pearson: .......................................................51

Bảng 4.12: Kết quả phân tích tương quan Pearson giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc .................................................................................................................. 52
4.3.

Phân tích hồi quy ..............................................................................53

Bảng 4.13: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ....................................................... 54
Bảng 4.14: Bảng phân tích ANOVA ....................................................................... 54
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy ............................................................................ 55
4.4.
quy

Kiểm định các giả thuyết cần thiết trong mô hình phân tích hồi
56

4.4.1. Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy. ........................56
4.4.2. Kiểm định giả thuyết về phương sai của sai số không đổi ....................56
Bảng 4.16: Kết quả phân tích tương quan Spearman giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc .......................................................................................................... 57
4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .....................................................58
4.4.4. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư .........................................58
4.4.5. Kiểm định về tính độc lập của phần dư ..................................................58

Bảng 4.17: Kết quả chạy Durbin-Watson ............................................................... 59
4.5. Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội.........................................59
4.5.1.

Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ....59

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy ............ 60
4.5.2.

Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ........................60

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa ........................................ 61
Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa .................................... 62


CHUƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP

xiv

VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................

5.1 Kết luận ....................................................................................................63
5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu
thuế tại Chi Cục Thuế quận 9 ................................................................................64
Bảng 5.1: Bảng xắp sếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các yếu tố ............. 65
5.2.1 Giải pháp liên quan đến môi trƣờng kiểm soát .........................................65
5.2.2 Giải pháp liên quan đến hoạt động kiểm soát ...........................................67
5.2.3 Giải pháp liên quan đến yếu tố rủi ro ........................................................68
5.2.4 Giải pháp liên quan đến giám sát ..............................................................70
5.2.5 Giải pháp liên quan đến thông tin và truyền thông ...................................71

5.3 Kiến nghị hỗ trợ nhằm hoàn thiện Hệ thống KSNB ................................73
5.3.1 Đối với Nhà nƣớc ......................................................................................73
5.3.2 Đối với Bộ tài chính và ngành thuế ..........................................................74
5.4 Các hạn chế và phƣơng hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...............................74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5.......................................................................................... 76
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 78


xv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
COSO

: Committee of Sponsoring Organization

EC

: Ủy ban châu Âu

HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ
INTOSAI : Các tổ chức quốc tế của các tổ chức kiểm toán tối cao
KSNB

: Kiểm soát nội bộ

TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh


xvi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “môi trƣờng kiểm soát” ....................... 43
Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Đánh giá rủi ro” ................................. 44
Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hoạt động kiểm soát” ........................ 45
Bảng 4.4. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thông tin và truyền thông” ................ 45
Bảng 4.5. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Giám sát” ........................................... 46
Bảng 4.6. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hoạt đông thu thuế” ........................... 47
Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần................................... 48
Bảng 4.8:Bảng phƣơng sai trích ................................................................................ 49
Bảng 4.9. Ma trận xoay ............................................................................................. 50
Bảng 4.10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần................................. 51
Bảng 4.11: Phƣơng sai trích ...................................................................................... 51
Bảng 4.12: Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc .......................................................................................................................... 52
Bảng 4.13: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình .......................................................... 54
Bảng 4.14: Bảng phân tích ANOVA ........................................................................ 54
Bảng 4.15: Bảng kết quả hồi quy .............................................................................. 55
Bảng 4.16: Kết quả phân tích tƣơng quan Spearman giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc ................................................................................................................... 57
Bảng 4.17: Kết quả chạy Durbin-Watson ................................................................. 59
Bảng 5.1: Bảng xắp sếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các yếu tố ............. 65


xvii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1. mô hình của Mawanda ................................................................................ 7
Hình 2. 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................... 39
Hình 3.1: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu.......................................................................... 32

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy .................... 60
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa............................................. 61
Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa ......................................... 62


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thuế là nguồn thu ngân sách quan trọng của quản lý nhà nƣớc hiện nay phục
vụ cho chi tiêu công của chính phủ và đầu tƣ xây dựng phát triển đất nƣớc. Thu
thuế từ doanh nghiệp là nguồn thu lớn của ngân sách. Do đó nghiên cứu Công cụ
quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu thuế nâng cao nhận thức của các nhà
quản lý doanh nghiệp trong nghĩa vụ nộp thuế và nhận thức của cơ quan quản lý
nhà nƣớc trong việc động viên hỗ trợ doanh nghiệp trong tự nguyện nộp thuế là vấn
đề cần thiết trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam nói chung và Chi cục Thuế
Quận 9 nói riêng.
Chi cục thuế quận 9 là cơ quan chuyên môn nằm trong hệ thống thu thuế Nhà
nƣớc, đƣợc giao nhiệm vụ thu thuế và thu khác trên địa bàn quận 9, thƣờng xuyên
kiểm tra các cá nhân, doanh nghiệp xem có chấp hành pháp luật về thuế hay không.
Trong quá trình vận hành, chính sách về thuế thƣờng xuyên thay đổi, các quy trình
kiểm soát nội bộ trong Chi cục không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay
nữa, công tác thu thuế gặp nhiều khó khăn, tình trạng trốn thuế, lách thuế khá phổ
biến của các doanh nghiệp. Để có thể kiểm soát nội bộ tốt trong việc thu thuế đối
với từng bộ phận trong Chi cục thì rất cần phải xây dựng một bộ phận kiểm soát nội
bộvững mạnh, nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc thu thuế của Chi cục.
Những yếu tố có thể tác động đến việc kiểm soát trong công tác thu thuế của ngành
thuế nhƣ: Môi trƣờng kiểm soát; Đánh giá độ rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông
tin truyền thông và Giám sát kiểm tra.
Với những sự cần thiết trên nên việc tăng cƣờng kiểm soát nội bộ trong công tác

chống thất thu đƣợc xem nhƣ một sự cần thiết tất yếu cho nên tác giả đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động
thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 TP.HCM”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh
hƣởng tới hiệu quả kiểm soát nội bộ hoạt động thu thuế tại Chi Cục Thuế Quận 9.


2
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hƣởng tới hoạt động thu
thuế tại Chi cục Thuếquận 9.
+ Đánh giá thực trạng hiện nay về hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu
thuế tại Chi cục Thuếquận 9.
+ Đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao
hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9 trong
thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu luận văn đặt ra ba câu hỏi nhƣ sau:
Câu hỏi 1: Các yếu tố nào của hệ thống KSNB ảnh hƣởng tới hoạt động thu
thuế tại Chi cục Thuế quận 9?
Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố hệ thống KSNB đến hoạt động
thu thuế tại CCTQ 9 nhƣ thế nào?
Câu hỏi 3: Giải pháp nào góp phần nâng cao hiệu quả KSNB trong hoạt
động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9?
-

Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu

-


Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn này là hiệu quả kiểm soát nội bộ trong

hoạt động thu thuế.
- Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong lĩnh vực kiểm
soát nội bộ trong hoạt động thu thuế.
- Về không gian: Tại Chi cục Thuế Quận 9.
- Về thời gian: 2015
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn là phƣơng pháp hỗn hợp, bao gồm
phƣơng pháp định tính và định lƣợng.
Phương pháp định tính:


3
- Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận diện các yếu tố của hệ
thống KSNB ảnh hƣởng tới hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế quận 9. Từ đó xây
dựng bảng câu hỏi khảo sát để phóng vấn các chuyên gia, đề xuất mô hình nghiên
cứu phù hợp với điều kiện của Chi cục Thuế.
Nghiên cứu định lượng
- Khảo sát các công chức tại Chi Cục Thuế Quận 9 thông qua bảng câu hỏi đƣợc
thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng của
các nhân tố ảnh hƣởng đến “Kiểm soát nội bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục
Thuế quận 9 ”.
- Đánh giá giá trị và độ tin cậy bằng việc ứng dụng hệ số Cronbach Alpha và phân
tích nhân tố khám phá (EFA).
- Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy.
5. Đóng góp của nghiên cứu

-

Vận dụng đƣợc cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội và kết quả khảo sát

để nâng cao hiệu quả hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9.
-

Vận dụng đƣợc phƣơng pháp kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội để

đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng các nhân tố hiệu quả kiểm soát nội bộ đến hoạt động
thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9.
- Luận văn đã xây dựng đƣợc thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng nhƣ
độ tin cậy của chúng. Xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố trong hệ
thống kiểm soát nội bộ tới hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9. Từ đó giúp
các nhà quản lý có những chính sách phù hợp để nâng cao hiệu quả kiểm soát nội
bộ trong hoạt động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9..
6. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của đề tài này dự kiến gồm phần mở đầu và 5 chƣơng, các chƣơng này
có mối quan hệ logic để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, các chƣơng bao
gồm:


4
Phần mở đầu: Trình bày lý do hình thành đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi
nghiên cứu; đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu; phƣơng pháp nghiên cứu; ý
nghĩa khoa học của đề tài và kết cấu của đề tài nghiên cứu.
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu.Trình bày các nghiên cứu nƣớc ngoài và
các nghiên cứu trong nƣớc có liên quan đến luận văn. Qua đó xác định đƣợc hƣớng
nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết. Trình bày cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội

bộ trong lĩnh vực công, các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống
thuế và hoạt động thu thuế. Từ đó phân tích mối quan hệ của hệ thống kiểm soát nội
bộ tác động đến hoạt động thu thuế.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu để
kiểm định mô hình, lý thuyết cùng các giả thuyết đề ra của đề tài.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu. Mô tả, phân tích, thống kê dữ liệu, kết quả
nghiên cứu, xác định các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ ảnh hƣởng đến hoạt
động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị. Trình bày kết luận dựa trên kết quả nghiên
cứu, từ đó đƣa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ trong hoạt
động thu thuế tại Chi cục Thuế Quận 9.


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Margaret Cotton (2006), Lựa chọn đối tƣợng thanh tra thuế (Nguyên bản tiếng
Anh: Sellecting cases for auditing). Nghiên cứu này giới thiệu phƣơng pháp lựa
chọn đối tƣợng thanh tra thuế dựa trên mô hình tuân thủ (ATO) và kỹ thuật quản lý
rủi ro. Nghiên cứu này lấy ví dụ thực tiễn tại Newzealand để minh chứng cho các
đánh giá, nhận định. Theo đó, nghiên cứu này nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa
của ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để lựa chọn đối tƣợng thanh tra thuế. Nghiên
cứu cũng nêu những công việc cụ thể gắn với quy trình thu thập, xử lý thông tin và
ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để lựa chọn đối tƣợng thanh tra thuế.
Ủy ban châu Âu (EC) (2010), Hƣớng dẫn về quản lý rủi ro tuân thủ trong quản
lý thuế (nguyên bản tiếng Anh: Compliance risk management guide for tax
adimistration). Tài liệu này giới thiệu khuôn khổ lý thuyết về mô hình quản lý rủi ro
tuân thủ trong quản lý thuế với những vấn đề cơ bản nhƣ: môi trƣờng quản lý rủi ro
tuân thủ của ngƣời nộp thuế; các vấn đề cơ bản trong quy trình quản lý rủi ro nhƣ:

nhận diện rủi ro, phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro và xử lý rủi ro... Đặc biệt, tài liệu
này đã giới thiệu kinh nghiệm áp dụng quản lý rủi ro vào hoạt động quản lý thuế và
thanh tra thuế ở trên 20 nƣớc trên thế giới với những mô tả kỹ lƣỡng về cách thức
áp dụng, những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề cốt yếu rút ra từ những trƣờng
hợp thực tiễn đó.
Muwer Sultan Khwaja, Rajul Awasthi and Jan Loeprick (2011), Thanh tra trên
cơ sở quản lý rủi ro: Phƣơng pháp tiếp cận và kinh nghiệm một số nƣớc (Nguyên
bản tiếng Anh: risk-based audit: Approaches and countries experiences). Đây là
cuốn sách chuyên khảo công phu chuyên sâu về ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro
vào hoạt động thanh tra thuế. Cuốn sách này có thể coi là
Mukhtar M. Ali, H. Wayne Cecil anh James A. Knoblett (2001), “The Effects
of Tax Rates and Enforcement Policies on Taxpayer Compliance: A study of SelfEmployed Taxpayers” . Bài viết này đại diện cho các phân tích thống kê việc tuân
thủ của ngƣời đóng thuế, khảo sát mối quan hệ với các hình thức kiểm toán, các


6
hình thức xử phạt nếu bị phát hiện vi phạm, liệt kê các loại thuế, mức thu nhập và
các nguồn thu nhập cá nhân. Dữ liệu đƣợc trích từ báo cáo thƣờng niên của cơ quan
thuế liên bang. Sở Thuế Vụ (IRS) và sổ sách dữ liệu kế toán từ năm 1980 đến năm
1995, các loại hình thức kiểm toán và hình thức xử phạt đã cho thấy hiệu quả trong
việc ngăn chặn việc không tuân thủ đóng thuế. Bài viết này cung cấp bằng chứng
liên quan đến các tác động có thể có của các chiến lƣợc thực thi thuế và lịch trình
thuế suất cho kế hoạch C và F về việc tuân thủ thuế bằng cách phân tích dữ liệu
chuỗi thời gian hàng năm 1980-1995 đƣợc công bố trong Báo cáo thƣờng niên của
cơ quan thuế liên bang sở Thuế Vụ (IRS) và sổ sách dữ liệu kế toán .Tỷ lệ kiểm
toán và tỷ lệ hình phạt nhằm răn đe hiệu quả để ngăn chặn việc không tuân thủ đóng
thuế. Nó cũng đƣợc tìm thấy rằng các cá nhân có xu hƣớng thực hiện đóng thuế
cũng ít nhƣ việc tăng mức thuế suất. Sự đóng góp cơ bản của bài viết này là để
tránh một số thiếu sót về phƣơng pháp luận nghiên cứu trƣớc đây trong việc cung
cấp bằng chứng về các yếu tố quyết định hành vi tuân thủ Kế hoạch C và F Lịch

khai thuế, các nhóm có thu phần lợi nhuận không tuân thủ bằng cách phân tích
chuỗi thời gian truy cập công khai hàng năm dữ liệu từ IRS. Những thiếu sót về
phƣơng pháp luận chính của nghiên cứu trƣớc đây đã tránh đƣợc bằng cách bao
gồm cả các biến độc lập quan trọng: Tốc độ kiểm toán, thuế suất, mức phạt, và mức
thu nhập của ngƣời nộp thuế. Dựa trên phân tích này, bài báo cung cấp bằng chứng
thực nghiệm cho thấy rằng việc tuân thủ của ngƣời nộp thuế là nhạy cảm với tốc độ
kiểm toán, mức thuế suất, và tỷ lệ phạt và rằng việc tuân thủ.
Nghiên cứu của Sterck et al. (2005) làmột trong những nghiên cứu quốc tế
đầu tiên về thực hành kiểm soát nội bộ trong khu vực công, và cung cấp những phát
hiện thú vị về các khuôn khổ kiểm soát nội bộ đƣợc sử dụng trong một số quốc gia
đƣợc coi là ngƣời tiên phong vào thời điểm đó. Ví dụ, Úc đã thiết lập một mô hình
điều khiển trung tâm một cách rõ ràng đề cập đến năm thành tố của khuôn khổ kiểm
soát nội bộ Coso đầu tiên. Ở Thụy Điển, hầu hết các tổ chức công cộng sử dụng kết
hợp các phƣơng pháp khuyến cáo của chính phủ (dựa trên tiêu tiêu chuẩn Coso)
cùng với các hệ thống và thủ tục cụ thể đã đƣợc phát triển có tính đến các yếu tố nội


×