Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

NẾU ĐƯỢC CHỌN THÌ BẠN SẼ SỐNG TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HAY CHỦ NGHĨA TƯ BẢN? VÌ SAO?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.51 KB, 20 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6


NẾU ĐƯỢC CHỌN THÌ BẠN SẼ SỐNG TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HAY CHỦ NGHĨA TƯ BẢN? VÌ SAO?

DANH SÁCH NHÓM 6:

1. Võ Thị Như Y
2. Nguyễn Thị Như Y
3. Nguyễn Thị Huỳnh Như
4. Nguyễn Thị Hoài Phương
5. Đào Lê Xuân Tuấn

6. Nguyễn Thị Thắm
7. Hồ Thị Kim Thoa
8. Lý Thị Nhung
9. Đoàn Thị Tuyết Nhi


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HAY

Phần 1

Khái niệm

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN???

Phần 2


Chủ nghĩa tư bản-không phải là tương lai của xã hội loài
người

Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

Phần 3


Lí do chọn chủ nghĩa xã hội

Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã

Khái niệm

hội loài người
Chủ nghĩa tư bản-không phải là tương lai của
xã hội loài người

Chủ nghĩa tư

Chủ nghĩa xã

Mô hình XHCN

Sự ra đời, thành

bản

hội


đầu tiên

tựu

Cấu trúc

Hạn chế


Phần 1

Khái niệm

1.1. Khái niệm chủ nghĩa tư bản:
- Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế - xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát
triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở
thế kỷ thứ 17

- Chủ nghĩa tư bản không đồng nhất với chủ nghĩa tự do dù nền tảng là kinh tế tư hữu, nói cách khác chủ nghĩa tư bản là
một trong các hình thái kinh tế của sản xuất tư hữu, và đối lập với chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng sở hữu công cộng


1.2. Đặc trưng chủ nghĩa tư bản:
Giải phóng loài người ra khỏi đêm trường trung cổ của xã hội phong kiến

Phát triển lực lượng sản xuất

Chủ nghĩa tư
bản


Thực hiện xã hội hóa sản xuất

Xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động

Thiết lập nền dân chủ tư sản


1.2. Khái niệm chủ nghĩa xã hội :
Chủ nghĩa xã hội bao gồm các tư tưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu về tư liệu sản
xuất là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế
cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn. Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức công đoàn hay
gián tiếp qua hình thức nhà nước. Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương
tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".


1.2. Đặc trưng chủ nghĩa xã hội :
Giải
Giảiphóng
phóngcon
conngười,
người,tạo
tạođiều
điềukiện
kiệncho
chocon
conngười
ngườipgát
pgáttriển
triểntoàn

toàndiên
diên

Lực lượng sản xuất tiên tiến hiện đại

Xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công

Cách tổ chức lao động và kỉ luật lao động mới với năng suất cao

Thực hiện nguyêc tắc phân phối theo lao động

Nhà nước XHCN là nhà nước dân chủ kiểu mới
Nhà nước XHCN là nhà nước dân chủ kiểu mới

Các quan hệ giai cấp – dân tộc – quốc tế được giải quyết phù hợp


Chủ nghĩa tư bản – Không phải là tương lai của xã hội loài người

Phần 2

2.1. Bản chất của CNTB không thay đổi

- CNTB có vai trò to lớn đối với lịch sử phát triển của nhân loại.
Nhưng đó không phải là chế độ xã hôi tương lai của nhân loại bởi bản
chất bóc lột, phản dân chủ, vô nhân đạo của chủ nghĩa tư bản không

Trong cuốn sách “ngoài vòng kiểm soát” (1993) Brêđinxky đã thừa

thay đổi. Chính phương thức sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư


nhận 20 khuyết điểm của xã hội Mỹ vào thời điẻm đó và dự báo Mỹ

nhân tư bản chủ nghĩa gây ra những ung nhọt không thể chữa khỏi.

sẽ mất vai trò siêu cường vào TK XXI. Trong 20 khuyết tật ấy có
một số khuyết tật đã trở thành phổ biến trong các nước TBCN:
Chăm sóc y tế không đầy đủ, phân biệt chủng tộc, nghèo đói, tội ác
bạo lực tràn lan,…
=> Xã hội lâm vào khủng hoảng và vô phương cứu chữa.


2.1. Bản chất của CNTB không thay đổi
Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản ( dù đã là chủ ghĩa tư bản hiện đại), trên thế giới ngày nay có đến 1.2 tỷ người nghèo đói, bệnh tật,
mù chữ,..


- Khủng hoảng kinh tế ở nhiều nước, khoảng 1 tỷ người thất nghiệp ở các mức khác nhau, hơn 100 đang hoặc kém phát triển,..


2.1. Bản chất của CNTB không thay đổi

Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng
sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN, chẳng những không
giải quyết được mà càng trở nên sâu sắc.
Xã hội tư bản không thể thay đổi bản chất của mình dù là thay đổi
tên gọi khác.


2.2. Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản


-CNTB hiện đại sẽ còn tiếp tục phát triển .
-Trong khuôn khổ của CNTB đã xuất hiện những yếu tố của xã hội mới, những yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp, kinh tế tri thức
nảy sinh và phát triển; tính chất xã hội của sở hữu ngày càng gia tăng ; sự điều tiết của nhà nước đối với thị trường ngày càng hữu hiệu; tính
nhân dân và xã hội của nhà nước tăng lên; những vấn đề phúc lợi xã hội và môi trường… ngày càng được giải quyết tốt hơn.

=> Những đặc điểm trên đây có thể xem là những đặc điểm của những xã hội quá độ, vì nó chứa đựng các yếu tố của CNTB và CNXH
tương lai.

Chủ nghĩa tư bản – Không phải là tương lai của xã hội loài người.


Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

Phần 3

3.1. Mô hình chủ nghĩa xã hội đầu tiên trên thế giới
Bối cảnh ra đời:
+ Nền kinh tế vốn lạc hậu lại còn bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nội chiến, chiến tranh can thiệp của 14 nước đế quốc, bị bao
vây cấm vận kinh tế
+ Đề ra chính sách cộng sản thời chiến
+ Thực hiện kinh tế mới
+ Do yêu cầu lịch sử, nhà nước Xô Viết đã áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao, một cơ chế có thể thực hiện được khi chính quyền đã thuộc về
giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Liên Xô đã thành công rực rỡ trong sự nghiệp công nghiệp hóa với thời gian chưa đầy 20 năm, trong đó quá nữa thời gian là nội chiến, chống
chiến tranh can thiệp và khôi phục kinh tế sau chiến tranh.


3.1. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hệ thống XHCN thế giới ra đời bao gồm các
nước Liên Xô, Cộng hòa Dân chủ Đức, Bungari, Ba Lan, Hunggari, Rumani,
Tiệp Khắc, Anbani, Mông Cổ, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Cuba.
Năm 1960, tại Mátxcova, hội nghị 81 Đảng Cộng Sản và công nhân các nước
trên thế giới đã tuyên bố và khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu của thời đại
chúng ta là hệ thống XHCN thế giới đang trở thành nhân tố quyết định sự
phát triển của xã hội loài người”.


3.2. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Liên Xô và các nước XHCN khác đã có một thời phát triển rực rỡ và đạt được những thành tựu to lớn:
- Chế độ XHCN đã từng bước đưa nhân dân lao động lên làm chủ xã hội, thúc đẩy trào lưu đấu tranh cho quyền tự do dân chủ trên toàn thế
giới


- Đạt được sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, đảm bảo
ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Trước cách mang tháng mười

-Lạc hậu từ 50 đến 100 năm
-Thu nhập quốc dân tính theo đầu người chỉ bằng
1/22 của Mỹ
-3/4 nhân dân mù chữ

Sau cách mạng tháng mười

-Trở thành một trong hai siêu cường của TG. Năm
1985, thu nhập quốc dân bằng 66% của Mỹ, sản
lượng công nghiệp bằng 85% của Mỹ.

- Một trong những nước có trình độ học vấn cao, thu
được nhiều thành tựu trong việc chăm sóc sức khỏe,
đảm bảo phúc lợi cho nhân dân lao động,..


- Mở ra kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới
Chế độ XHCN không chỉ mở ra một xu thế phát triển tất yếu cho các dân tộc là con đường XHCN mà còn góp phần phát triển mạnh mẽ phong
trào giải phóng dân tộc


-Sức mạnh của CNXH hiện thực đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hủy diệt, bảo vệ hòa bình thế giới

-Với sức ép của các nước XHCN, các nước phương Tây đã phải nhượng bộ và chấp
nhận thực tế rất nhiều yêu sách như: quyền dân sinh, dân chủ, các phúc lợi xã hội,..

=> Tóm lại, từ tháng 11/1917 cho đến sự kiện 8/1991, CNXH đã tồn tại hơn 70 năm
ở Liên Xô, hơn 40 năm ở các nước Đông Âu(kể từ năm 1945). CNXH hiện thực đã
trải qua một thời kì phát triển rực rỡ, có những thành tựu to lớn và đã phát huy tác
dụng mạnh mẽ trong tiến trình phát triển lịch sử của loài người.


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE



×