Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Trắc nghiệm khảo sát hàm số có đáp án 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.81 KB, 2 trang )

LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TOÁN 2017

BIÊN SOẠN: GV.NGUYỄN HOÀNG KIỆT

VẤN ĐỀ : TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
x+ 1
. Phát biểu nào sao đây là sai?
1− x
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1)

Câu 1: Cho hàm số y=

B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) và( 1;+∞ )
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) ∪ ( 1;+∞ )

D. Cả hai câu A và B đều đúng.
Câu 2: Cho hàm số y= − x3 + 3x2 − 3x+ 2 . Hàm số đã cho nghịch biến trên?
A. Hàm số nghịch biến trên R
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) và( 1;+∞ )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) ∪ ( 1;+∞ )
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng R \ { 1}

Câu 3: Hàm số y= x3 − 6x2 + mx+ 1 đồng biến trên miền ( 0;+∞ ) khi giá trị của m là?
A. m≥ 0
B. m≤ 0
C. m≥ 12
D. m≤ 12
Câu 4: Hàm số y=
A.
B.
C.


D.

x− m+ 2
giảm trên các khoảng mà nó xác định khi giá trị của m là?
x+ 1

m≤ 1
m≤ −3
m< 1
m< −3

x3
Câu 5: Hàm số y= + mx2 + 4 đồng biến trên R khi và chỉ khi giá trị của m là?
3

A.
B.
C.
D.

−2 ≤ m≤ 2
−2 < m< 2
m> 2
m< −2

x2 − 2x+ 1
Câu 6: Cho hàm số y=
. Hàm số đã cho nghịch biến trên?
x− 2
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( 1;2 ) và( 2; 3)


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; 3)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1;2 ) ∪ ( 2; 3)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) và( 3;+∞ )
mx+ 4
giảm trên trên khoảng ( −∞;1) . giá trị của m là?
x+ m
LUYỆN THI Mr. KIỆT
DĐ: 0988.232.035-0938.21.35.75

Câu 7: Hàm số y=

1


LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TOÁN 2017

A.
B.
C.
D.

BIÊN SOẠN: GV.NGUYỄN HOÀNG KIỆT

−2 ≤ m≤ 1
−2 < m< 2
−2 ≤ m≤ 2
−2 < m≤ 1


Câu 8: Hàm số y= (2m+ 1)sin x+ (3 − m)x với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R?
2
3
2
B. −4 < m<
3

A. −4 ≤ m≤

C. m< −4
D. m>

2
3

Câu 9: Cho y= 3x2 − x3 (1). Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính đơn điệu của hàm số (1)?
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;0 ) và( 2; 3)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0;2 )
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;2 ) và( 2; 3)
D. Cả hai câu A và B đều kết luận đúng.
Câu 10: GTNN của m, để hàm số y=
A.
B.
C.
D.

x3
+ mx2 − mx− m đồng biến trên R là?
3


m= 0
m= 4
m= −4
không có giá trị m.

LUYỆN THI Mr. KIỆT

DĐ: 0988.232.035-0938.21.35.75

2



×