Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Động lực học chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.35 KB, 19 trang )

07/16/13 Chương 4 1
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Nếu Người đàn ông đó
kéo xe về phía trước,
và cái xe kéo anh ta
ngược lại với một lực
cùng độ lớn thì tại sao
anh ta và cái xe lại có
thể chuyển động
được?
07/16/13 Chương 4 2

Chương này sử dụng các khái niệm động
học + khối lượng + lực để phân tích các
nguyên lý của động lực học.

Nội dung chương:
-
Lực và tương tác
-
Định luật I Niutơn
-
Định luật II Niutơn
-
Định luật III Niutơn
07/16/13 Chương 4 3
4.1 Lực và tương tác

Để đặc trưng cho sự tương tác giữa hai vật hoặc giữa
một vật và môi trường Lực.


Lực tiếp xúc.

Lực tác dụng xa.

Lực là đại lượng vectơ, đơn vị của lực trong hệ SI là
Niuton (N).

Nguyên lý chồng chất lực: Tác dụng của nhiều lực
lên một điểm trên vật giống như tác dụng của một
lực đơn lẻ bằng tổng véc tơ của các lực tác dụng lên
vật.
FFFFR

∑=+++= ...
321
(4.1)
07/16/13 Chương 4 4
Hai lực tác dụng đồng
thời lên một vật có tác
dụng giống như một lực
đơn lẻ bằng tổng véc tơ
của các lực thành phần.
Các véc tơ thành
phần:
Fx = F cos
θ

Fy = F sin
θ
.

Các véc tơ thành
phần Fx và Fy đồng
thời có tác dụng
giống như lực F ban
đầu.

Bất cứ một lực nào đều có thể được thay thế bằng
Bất cứ một lực nào đều có thể được thay thế bằng
các véc tơ thành phần của nó tác dụng lên cùng một
các véc tơ thành phần của nó tác dụng lên cùng một
điểm.
điểm.
07/16/13 Chương 4 5
4.2 Định luật I Niutơn
Xét hiện tượng đẩy đồng xu trong ba trường hợp sau:
(a) Trên bàn: đồng xu
trượt một đoạn ngắn.
(b) Trên sàn nhẵn
bôi sáp: đồng xu
trượt dài hơn.
(c) Trên bàn có lỗ
không khí: đồng xu
trượt dài hơn nữa.

07/16/13 Chương 4 6

Sự khác nhau trong ba trường hợp trên là gì?

Nếu không có lực ma sát thì chuyển động của đồng xu như thế
nào?


Vậy lực có cần thiết để duy trì chuyển động không?

* Định luật I Niutơn về chuyển động:
* Định luật I Niutơn về chuyển động:


Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc
Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc
có chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
có chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng
không thì sẽ chuyển động với vậntốc không
không thì sẽ chuyển động với vậntốc không
đổi (có thể bằng không) và gia tốc bằng
đổi (có thể bằng không) và gia tốc bằng
không
không
.
.
07/16/13 Chương 4 7
Chú ý:
- Khi không có lực nào tác dụng lên vật hoặc có các lực tác
dụng lên vật nhưng tổng véc tơ của chúng bằng không,
chúng ta nói rằng vật ở trạng thái cân bằng. Trong trạng
thái cân bằng, vật hoặc đứng yên hoặc chuyển động theo
một đường thẳng với tốc độ không đổi. Đối với vật ở
trạng thái cân bằng, hợp lực bằng không.
0
=∑
F


(Vật ở trạng thái cân bằng ) (4.3)
0=∑
x
F
0
=∑
y
F
(Vật ở trạng thái cân bằng ) (4.4)
-
-
Các vật đang đề cập ở trên được coi là các chất điểm.
Các vật đang đề cập ở trên được coi là các chất điểm.

×