Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.36 KB, 37 trang )

Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI


1. Khái niệm Luật Đất đai
1.1. Định nghĩa Luật đất đai (xem
thêm Giáo trình)
• Luật đất đai là: “toàn bộ những quy
phạm pháp luật điều chỉnh những quan
hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong sở
hữu, quản lý và sử dụng đất đai”.
• => Phân biệt LĐĐ với tư cách là “đạo
luật” với LĐĐ với tư cách là “ngành
luật”









1.2. Đối tượng và phương pháp điều
chỉnh
1.2.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật
Đất đai
- Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà
nước với nhau: phát sinh trong quá trình
phối hợp quản lý đất đai.








- Nhóm quan hệ giữa các cơ quan nhà
nước với người SDĐ và các chủ thể
khác của QHPL đất đai: phát sinh trong
quá trình thực hiện quyền sở hữu & quản
lý đất đai.
- Nhóm quan hệ giữa người SDĐ với
nhau và với các chủ thể khác: phát sinh
trong quá trình thực hiện QSDĐ.









1.2.2. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp quyền uy (mệnh lệnh):
điều chỉnh mối quan hệ giữa:
+ các cơ quan nhà nước với nhau
+ các cơ quan nhà nước với tổ chức, cá
nhân khác.
- Phương pháp bình đẳng thỏa thuận:

để điều chỉnh mối quan hệ giữa các tổ
chức, cá nhân với nhau trong quá trình
thực hiện QSDĐ.










1.3. Các nguyên tắc của Luật Đất đai
1.3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân
do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
a. Cơ sở xác lập: học thuyết Marx – Lenin về
CNXH.
b. Cơ sở pháp lý: Điều 53 HP 2013, Điều 4 LĐĐ
2013
c. Thể hiện nguyên tắc:
- Nhà nước là chủ thể duy nhất có đủ quyền năng
của chủ sở hữu đất đai;
- Việc thực hiện QSH đất đai của Nhà nước phải
vì lợi ích toàn dân.










1.3.2. Nguyên tắc Nhà nước thống
nhất quản lý đất đai theo quy hoạch
và pháp luật
a. Cơ sở xác lập:
Xuất phát từ vai trò của quy hoạch và
pháp luật.
* QH SDĐ: quyết định hiệu quả SDĐ;
* Pháp luật: quyết định hiệu quả và hiệu
lực quản lý nhà nước về đất đai.









b. Cơ sở pháp lý: Điều 1 LĐĐ 2013
c.Thể hiện nguyên tắc
* Về quy hoạch:
- Là nội dung quan trọng của Luật Đất đai
(Điều 35 – 51 LĐĐ 2013; TT 29/2014/TTBNTMT)
- Là căn cứ thực hiện tất cả các hoạt động
điều phối đất đai.



* Về mặt pháp luật:
 - Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật
để quản lý đất đai;
 - Nhà nước xây dựng bộ máy quản lý nhà
nước đất đai thống nhất;
 - Xác lập chế độ sử dụng đất thống nhất
đối với từng loại đất.










1.3.3 Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất
nông nghiệp
a. Cơ sở xác lập
Xuất phát từ vai trò của đất nông nghiệp:
- Ổn định kinh tế xã hội;
- An ninh lương thực;
- Bảo vệ môi trường.








b. Cơ sở pháp lý: xuyên suốt các quy
định về quản lý đất đai
c. Thể hiện nguyên tắc (Điều 54, 57,
58, 134 - 137 LĐĐ 2013)
- Ưu tiên: ưu đãi đối với người sản xuất
nông nghiệp.
- Bảo vệ: hạn chế chuyển đất nông
nghiệp sang mục đích khác.


1.3.4. Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý,
tiết kiệm, khuyến khích người sử dụng
đầu tư làm tăng khả năng sinh lợi của
đất
• a. Cơ sở xác lập
• Xuất phát từ vai trò của đất đai đối với đời
sống tự nhiên, xã hội loài người.
• b. Cơ sở pháp lý (Điều 6, 9 LĐĐ 2013)
• c. Thể hiện nguyên tắc (Giáo trình)



1.4 Nguồn của Luật đất đai
 1.4.1. Định nghĩa (Giáo trình)
 1.4.2. Phân loại nguồn
 Dựa trên cơ sở thẩm quyền ban hành và
giá trị áp dụng:
 * Văn bản pháp luật của TW

 * Văn bản pháp luật của địa phương



Các văn bản pháp luật đất đai quan trọng

- Luật đất đai 2013
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy
định thi hành một số điều của LĐĐ 2013;
 - NĐ 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định
về giá đất;
 - NĐ 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định
về thu tiền sử dụng đất;
 - NĐ 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định
về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
 - NĐ 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định
về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất;













- Thông tư 23/2004/TT-BTNMT ngày 19/5/2014
về cấp GCN QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất;
- Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014
quy định về hồ sơ địa chính;
- Thông tư 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014
hướng dẫn NĐ 45/2014/NĐ-CP;
- Thông tư 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014
hướng dẫn NĐ 46/2014/NĐ-CP;
- Thông tư 02/2015/TT-BTNMT ngày
27/1/2015…


2. Quan hệ PLĐĐ






2.1. Khái niệm
- Quan hệ pháp luật đất đai là các quan hệ
xã hội được các quy phạm pháp luật đất
đai điều chỉnh.
- Quan hệ pháp luật đất đai không đồng
nhất với quan hệ đất đai.









2.2. Đặc điểm
- Liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống
xã hội;
- Là quan hệ pháp luật tài sản vừa có tính
hành chính;
- Được điều chỉnh bởi nhiều lĩnh vực
pháp luật khác nhau.


2.3. Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai






2.3.1. Chủ thể sở hữu
- Là Nhà nước.
- Nhà nước là chủ thể thường xuyên của
các quan hệ pháp luật đất đai.
2.3.2. Cơ quan quan lý nhà nước về
đất đai (Điều 24, 25 LĐĐ 2013; Điều
4, 5 NĐ43)


- Các cơ quan quản lý nhà nước có

thẩm quyền chung: Chính phủ; UBND các
cấp.
• - Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm
quyền riêng: cơ quan tài nguyên môi trường
các cấp (bao gồm cả VPĐK đất đai; tổ chức
phát triển quỹ đất).
• - Các cơ quan quản lý nhà nước thuộc các
ngành và lĩnh vực khác (tài chính, xây
dựng,…).



CƠ CẤU CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI

Chính phủ
Bộ TNMT

TC Phát triển
Quỹ đất

UBND cấp tỉnh

Sở TNMT

Văn phòng
Đăng ký
Đâất đai

UBND cấp huyện
Chi

nhánh

Phòng TNMT
UBND cấp xã
Cán bộ
đòa chính

Chi nhánh


Xem thêm các văn bản:
 - Thông tư 15/2015/TTLT-BTNMT-BNVBTC ngày 04/04/2015 (VPĐK đất đai);
 - Thông tư 16/2015/TTLT-BTNMT-BNVBTC ngày 04/04/2015 (Tổ chức PTQĐ)









2.3.3. Chủ thể sử dụng đất (Điều 5
LĐĐ 2013)
2.3.3.1. Khái niệm
* Là những chủ thể được phép trực tiếp
SDĐ, có quyền và nghĩa vụ của người
SDĐ theo pháp luật đất đai.
* Quyền đặc trưng cơ bản là quyền
được cấp GCN đối với QSDĐ.










* Các trường hợp xác lập QSDĐ:
- Được Nhà nước giao, cho thuê đất;
- Nhận chuyển QSDĐ;
- Đang sử dụng đất được Nhà nước
công nhận QSDĐ;
- Theo căn cứ khác…(xem thêm Điều 99
Luật đất đai 2013)







2.3.3.2. Phân loại chủ thể sử dụng
đất
* Cá nhân:
- Cá nhân có QSDĐ độc lập;
- Không bao gồm cá nhân nước ngoài






* Hộ gia đình (khoản 29 Điều 3 LĐĐ
2013):
“Là những người có quan hệ hôn nhân,
huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của
pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang
sống chung và có quyền sử dụng đất chung
tại thời điểm xác lập QSDĐ”.


×