Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng hóa vô cơ AXIT BAZ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.95 KB, 44 trang )

Chương III. AXIT – BAZ
I.

THUYẾT AXIT – BAZ CỔ ĐIỂN CỦA
ARRENIUS

II.

THUYẾT PROTON CỦA BRONSTED

III. THUYẾT ELECTRON CỦA LEWIS
IV. THUYẾT AXIT – BAZ CỦA USANOVIC


I. THUYẾT AXIT – BAZ CỔ ĐIỂN CỦA
ARRENIUS
• Định nghĩa:
Axit - chất phân ly trong nước cho ion H+
Baz - chất phân ly trong nước cho ion OH-

• Hạn chế: chỉ áp dụng được cho dung dịch
nước và những chất trong thành phần cấu
tạo có chứa H+ và OH-.


II. THUYẾT PROTON CỦA BRONSTED
1. Định nghĩa
2. Dự đoán axit – baz Bronsted
3. Cường độ axit – baz Bronsted
4. Phản ứng thủy phân theo quan điểm axit
– baz Bronsted


5. Đánh giá khả năng xảy ra phản ứng trao
đội ion bằng các hàm nhiệt động


1. Định nghĩa




axit - chất cho H+
Baz - chất nhận H+
Phản ứng axit – baz tổng quát:
+ nH+
aAx1 + bBaz2 ↔ cBaz1 + dAx2
- nH+


2. Dự đoán axit – baz Bronsted
• Axit – là các chất phải có chứa H+.
 Cation: NH4+…
 Các cation kim loại bị hydrat hóa trong nước
Ví dụ: Al3+ + 6H2O ⇌ [Al(H2O)6]3+
[Al(H2O)6]3+ ⇌ [Al(H2O)5OH]2+ + H+
 Anion: HSO4-, H2PO4-…
 Phân tử trung hòa điện: HCl, H2SO4, H2O …

• Baz – chất có dư mật độ điện tích âm:
 Có điện tích âm (anion): Cl-, SO42-…
 Có phân cực âm (phân tử phân cực - bất đối xứng trong
không gian): NH3, HCl


• Một chất có khả năng thể hiện tính axit (hay baz)
nếu có một tiểu phân khác nhận H+ (hoặc cho H+)


2. Dự đoán axit – baz Bronsted
• Lưỡng tính: vừa có KN cho, vừa có KN nhận H+
 Các hợp chất có chứa H+ thường là các chất lưỡng tính
Ví dụ: H2O + H2O ⇌ H3O+ + OHHF + HF ⇌ H2F+ + FKcb = KS
H2SO4 + H2SO4 ⇌ H3SO4+ + HSO4 Khi phản ứng với axit mạnh hơn: lưỡng tính = baz
Khi phản ứng với baz mạnh hơn: lưỡng tính = axit
Ví dụ: H2PO4- + HCl  H3PO4 + ClH2PO4- + HCO3-  HPO42- + H2CO3
pKa2 7.21
10.33

• Trung tính: vừa không có khả năng nhường, vừa
không có khả năng nhận H+
 Cation kim loại khan: Na+, Ca2+…
 Phân tử không phân cực: CO2, B2Cl6…


Quy tắc Kartletch
• đánh giá tính axit – baz của các hydroxit đơn bậc
q
Thế ion của nguyên tử trung tâm:

r
2,2
3,2


baz
lưỡng tính axit
• Ví dụ:
Mn2+
Mn4+
Mn7+
r (Å)
0,91
0,61
0,46

1,48
2,56
3,90
M2Ox Oxit baz Lưỡng tính Oxit axit


3. Cường độ axit – baz Bronsted
a. Cường độ axit – baz Bronsted ở trạng
thái khí
b. Cường độ axit – baz Bronsted trong các
dung môi proton hóa
c. Cường độ của một số axit – baz quan
trọng trong dung dịch nước
d. Mối liên hệ giữa cường độ axit baz với
tính kim loại – phi kim và mức độ oxi
hóa của chúng


a. Cường độ axit – baz Br ở TT khí

B( K )  H (K )  BH (K ) H = -AP


• APB  B: baz  BH+.
• AP  khi mật độ e trên các TT nhận H+ .
Từ F- đến I-: AP  do r anion .
NH3, PH3, AsH3: AP  do mật độ e trên các ⇅ tự
do  do sự kém định hướng của các AO sp3 của
các nguyên tử P, As.
NH3, NCl3, NF3: AP  do tác dụng kéo e  của F
> Cl > H làm  mật độ e trên N

• Phản ứng axit – baz ở TT khí:
H+ + BAPmax  BH+


b. Cường độ axit – baz Br trong các
dung môi proton hóa
• Các dung môi proton hóa H2O, H2SO4,L, NH3,L, HFL
 thường có lk hydro  Ts, Tnc > các hợp chất tương tự.
 có tính phân cực mạnh  có khả năng hòa tan nhiều
chất.
 có thể tự ion hóa một phần khi ở TT lỏng để tạo thành H+
solvat hóa:

• Khi hoà tan HA là axit mạnh hơn H2O:
HA +H2O ⇌ H3O+ + A• Khi hòa tan B là baz mạnh hơn H2O:
B + H2O ⇌ BH+ + OH• Độ mạnh của axit, baz được đặc trưng bởi Ka, Kb



c. Cường độ của một số axit – baz
quan trọng trong dung dịch nước
• Quy luật biến đổi cường độ của các
hydraaxit
• Quy luật biến đổi cường độ của các
oxyaxit
• Cường độ của các axit Mn+.xH2O


 Quy luật biến đổi cường độ của
các hydraaxit HnX
• Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải : X
 độ phân cực của liên kết H – X 
Cường độ của các axit HnX.
• Trong một phân nhóm khi đi từ trên xuống: rX
 độ bền của liên kết H – X giảm dần 
cường độ axit .


 Quy luật biến đổi cường độ của
các oxyaxit
 HaXOn(OH)m

H

n
0 1
2
3
Axit Yếu TB Mạnh Rất mạnh


X

O

 Quy tắc Pauling: cho các oxyaxit đa bậc:
HaXOn(OH)m H3PO4
pKa1

7 – 5n

2,12

pKa2

pKa1 + 5

7,21

pKa3

pKa2 + 5

12,38

O

H



Cường độ của các axit Mn+.xH2O
2

Mn+

8e

(Na+,

Ca2+,

Mg2+...)

q
tính axit ~
r

Mn+ nd, 18e, (18 + 2)e: tính axit phức tạp.
Tính axit của các cation này > Mn+ 8e và có q và
r tương đương.
Mn+ 18e, (18 + 2)e: tính axit của Mn+ thuộc chu
kỳ VI >> Mn+ thuộc chu kỳ IV và Mn+ nd có cùng
giá trị q

2

r


Tính axit của các cation kim loại 8e

Ion

Mg2+.aq

Ba2+.aq

pKa

11,4

13,5

q2
r

14,3

7,6


Tính axit của các cation kim loại d
Ion

Cấu hình e

q2/r

pKa

Hg2+.aq 18e (5s25p25d10) 4/1,10 3,70

Sr2+.aq 8e (4s24p6)

4/1,13 13,18

Zn2+.aq 18e (3s23p63d10) 4/0,74 9,60
Pb2+.aq 6s2

4/1,20 7,78


d. Mối liên hệ giữa cường độ axit
baz với tính kim loại – phi kim
HaXOn(OH)m
• Tính kim loại của X  tính baz 
• Tính phi kim của X  tính axit 
Trong một chu kỳ:

đầu chu kỳ - baz
cuối chu kỳ - axit.

Trong PNC: tính baz , tính axit
Trong PNP: tính kim loại  nhưng do Rion   
tính axit 


d. Mối liên hệ giữa cường độ axit
baz với mức độ oxi hóa
Đối với cùng một nguyên tố, mức oxi hóa
 tính axit 
MnO: oxit baz khá mạnh, tan trong dd axit

loãng  Mn2+.
Mn2O7: oxit axit mạnh, HMnO4 pKa = -2,3.
Tan trong baz loãng tạo muối
permanganat.
Mn2O3 và MnO2: oxit lưỡng tính: tính axit
và baz đều yếu.


• Ví dụ
Trong PN IIA, tính baz trong dãy M(OH)2:
Be(OH)2 Mg(OH)2 Ca(OH)2 Sr(OH)2 Ba(OH)2
pKb1 –

–-

pKb2 –

2,60

1,37





0,82

0,64

Trong PN VIIA tính axit trong dãy HXO 


pKa

HClO

HBrO

HIO

7,30

8,7

10,64


4. Phản ứng thủy phân theo quan
điểm axit – baz Bronsted
a. Định nghĩa
b. Sự thủy phân của các hợp chất
cộng hóa trị
c. Sự thủy phân của các muối trong
dung dịch nước
• Sự thủy phân của cation
• Sự thủy phân của anion
• Sự thủy phân của muối


a. Định nghĩa
M + H2O ⇌ Ax + Baz

• Arrhenius: Phản ứng thủy phân
• Bronsted: phản ứng trao đổi proton giữa các
ion do muối phân ly ra với các phân tử H2O.
• Kết quả: pH của nước bị thay đổi.


b. Sự thủy phân của các hợp chất
cộng hóa trị
• Hợp chất cht không bị điện ly trong nước.


CHT + H2O  oxyaxit + hydraaxit.

Ví dụ:

BCl3 + 3H2O  H3BO3 + 3HCl
SiCl4 + 4H2O  H4SiO4 + 4HCl
SO2Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl

• Phản ứng bất thuận nghịch.
• Thực tế thường phức tạp hơn nhiều.


c. Sự thủy phân của các muối
trong dung dịch nước
• Các muối trong nước phân ly hoàn toàn.
Ví dụ:
NH4Cl + H2O → NH4+.aq + Cl-.aq
AlCl3 + H2O → Al3+.aq + 3Cl-.aq
CH3COONa + H2O → Na+.aq + CH3COO-.aq

• Cation.aq – axit.
– Axit mạnh hơn nước: bị thủy phân.
– axit yếu hơn nước: không bị thủy phân.

• Anion – baz.
– Baz mạnh hơn nước: bị thủy phân.
– baz yếu hơn nước: không bị thủy phân


• Sự thủy phân của cation


NH4+ + H2O ⇌ NH4OH + H+



Mn+ + H2O ⇌ MOH(n-1)+ + H+
( n 1) 

K tf  K a

M n



[ MOH
][ H ]

n
[M ]


Sự thủy phân của các cation  nồng độ H+ 
 dung dịch có môi trường axit.
Mn+ – axit  :bị thủy phân càng mạnh.


• Sự thủy phân của anion
 Anion – baz mạnh hơn nước  bị tphân  COH-
A- + H2O ⇌ HA + OH• Ka của HA  HA – axit   A- – baz , tphân 
• Ví dụ:
K a HCO    5.10 11  K b CO 2    2.10 4
3

K a CH 3COOH   10

3

4.8

 K b CH COO    10

9.2

3

 CO32- là baz mạnh hơn CH3COO CO32- bị thủy phân mạnh hơn CH3COO Anion quá mạnh: tp hoàn toàn  không thể tồn tại.
O2- + H2O  2OHN3- + 3H2O  NH3 + 3OH Anion quá yếu: sẽ không bị thủy phân.
Ví dụ:
SO42- Kb = 10-12  coi như không bị tp.
IKb = 10-23 < 10-14  không bị tp.



×