Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhóm 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 121 trang )

BẢO HỘ LAO ĐỘNG


1

2

Cung cấp các kiến
thức cơ bản về ATVSLĐ và các biện
pháp phòng ngừa
TNLĐ, BNN

Cung cấp các kiến
thức về công tác
QLNN, quản lý
doanh nghiệp về
AT- VSLĐ


1: Những kiến thức chung về AT- VSLĐ
2: Quản lý Nhà nước về AT- VSLĐ
3: ATLĐ và các biện pháp phòng ngừa TNLĐ
4: VSLĐ và các biện pháp phòng chống tác hại
nghề nghiệp
5: Quản lý AT- VSLĐ trong các doanh nghiệp


1: Những kiến thức chung về AT- VSLĐ

Một số khái niệm cơ bản
An toàn- vệ sinh lao động


An toàn- vệ sinh lao động là các hoạt động đồng
bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh
tế- xã hội, khoa học công nghệ nhằm cải thiện
điều kiện lao động, đảm bảo an toàn và vệ sinh
lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng cho con người
trong lao động


An toàn- vệ sinh lao động
Là đồng bộ các hoạt động về:
Pháp luật
Tổ chức quản ly
Kinh tế- xã hội
Khoa học công nghệ


Cải thiện điều kiện lao động

Nhằm:

Đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động
Bảo vệ người lao động


Điều kiện lao động
Điều kiện lao động được hiểu là tổng thể các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuật được biểu hiện thông
qua các phương tiện và công cụ lao động, đối tượng
lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và

sự sắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian,
sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với
người lao động tại chỗ làm việc tạo nên một điều kiện
nhất định cho con người trong quá trình lao động.
Chú y: Tình trạng tâm sinh lý của con người trong khi
lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu
tố gắn liền với điều kiện lao động.


Điều kiện lao động
Là tổng thể các yếu tố:

Được biểu
hiện thông
qua

XÃ HỘI

KINH TÊ

KY THUÂT

TỰ NHIÊN


Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất
hiện những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại và
nguy hiểm, có nguy cơ gây ra TNLĐ và BNN cho
người lao động. Những yếu tố đó gọi là các yếu tố

nguy hiểm và có hại


Các nhóm yếu tố nguy hiểm và có hại
Các yếu tố vật lý:

Nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại,
bụi, ồn, rung, thiếu ánh sáng

Các yếu tố hóa học: Chất độc, hơi, khí, bụi độc, chất
phóng xạ
Các yếu tố sinh vật, Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc,
các loại ký sinh trùng, côn trùng, ....
vi sinh vật:
Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, quá tải về thể lực,
không tiện nghi do không gian nhà xưởng chật hẹp, mất
vệ sinh, các yếu tố không thuận lợi về tâm lý


Văn hóa an toàn
Văn hóa an toàn được hiểu là văn hóa mà trong đó
quyền được hưởng một môi trường làm việc an toàn và
vệ sinh của người lao động được tất cả các cấp tôn
trọng; đó là văn hóa mà trong đó Chính phủ và các cấp
chính quyền, người sử dụng lao động và người lao động
với một hệ thống các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ
được xác định, tham gia tích cực vào việc đảm bảo một
môi trường làm việc an toàn và vệ sinh; đó là văn hóa
mà nguyên tắc phòng ngừa được đặt vào vị trí ưu tiên
hàng đầu



VĂN HÓA AN TOÀN

COI TRỌNG VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI
TRONG QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG


2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung
của công tác AT- VSLĐ


2.1 Mục đích của công tác AT- VSLĐ

Quy định pháp luật
Chế độ chính sách
Biện pháp KHKT
Tổ chức hành chính
Xã hội
Kinh tế

Loại trừ
các yếu tố nguy hiểm, có hại
Tạo nên một điều kiện lao động
tiện nghi, thuận lợi
Ngăn ngừa TNLĐ, BNN
Hạn chế ốm, đau, thiệt hại khác
đối với người lao động

Đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe, tính mạng NLĐ, góp phần

bảo vệ và phát triển LLSX, tăng năng suất lao động


2.2 Ý nghĩa của công tác AT- VSLĐ
Xây dựng
VHAT

Chính trị

Ý nghĩa
AT-VSLĐ

Xã hội

Kinh tế

Hội nhập


Ý nghĩa kinh tế
Đối với con người
1
Yên tâm gắn bó với
doanh nghiệp, DN giữ
được người giỏi,
người có tay nghề
cao. Tăng năng suất,
chất lượng sản phẩm,
không mất chi phí đào
tạo công nhân mới;


2

3

Đảm bảo về sức
khoẻ người lao
động, không tàn tật,
bệnh tật, tư tưởng
thoải mái. Tăng
năng suất, chất
lượng sản phẩm,
không có sản phẩm
hỏng, lỗi;

Không bị Tai nạn lao
động, không bị
bệnh nghề nghiệp:
Không mất chi phí y
tế, chi phí bồi
thường, trợ cấp
TNLĐ


Ý nghĩa kinh tế
Đối với thiết bị, máy móc, sản phẩm
1

2


Không tốn chi
phí cho việc
sửa chữa máy,
thiết bị

Không tốn chi
phí cho việc sửa
chữa máy, thiết
bị

3
Không có sản
phẩm hỏng, lỗi

4
Không mất chi
phí tiêu hao
nguyên liệu, năng
lượng khi vận
hành dây chuyền
sản xuất...


2.3. Tính chất của công tác AT- VSLĐ
Tính chất của công tác AT- VSLĐ
Khoa học
Các hoạt động của
CT AT- VSLĐ đều
nhằm loại trừ yếu
tố nguy hiểm, có

hại cho NLĐ. Các
biện pháp đó xuất
phát từ những cơ
sở khoa học, kỹ
thuật công nghệ
mới

Pháp ly
Công tác AT- VSLĐ
muốn thực hiện thì
phải thể chế hóa
chúng thành những
luật lệ, chế độ, chính
sách, quy chuẩn, tiêu
chuẩn, hướng dẫn để
buộc mọi cấp quản lý,
tổ chức, cá nhân, cơ
sở phải thực hiện

Quần chúng
Mọi hoạt động
của công tác ATVSLĐ chỉ đạt
được kết quả khi
tất cả mọi người
phải tự giác
nghiêm chỉnh
chấp hành các quy
định của pháp luật



2.4. Nội dung của công tác AT- VSLĐ
1

2

Xây dựng, thực Nghiên cứu, ứng
hiện pháp luật và dụng Khoa học
công nghệ ATtăng cường
VSLĐ
quản lý về ATVSLĐ

3
Tuyên truyền,
giáo dục, huấn
luyện về ATVSLĐ. Vận
động, tổ chức
quần chúng làm
tốt CT AT- VSLĐ


1.2.4 Nội dung của công tác AT- VSLĐ
1.2.4.1 Xây dựng, thực hiện pháp luật và tăng cường
quản lý về AT- VSLĐ
Các văn bản của Đảng và Nhà nước về CT AT- VSLĐ
Điều chỉnh các mối quan hệ, xác định
trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ
của các cấp chính quyền, các tổ chức
chính trị- xã hội, các sơ sở lao động,
người quản lý, NSDLĐ, NLĐ trong
lĩnh vực AT- VSLĐ.


Đề ra các chuẩn
mực, quy định về
AT- VSLĐ
Để mọi người quán
triệt và nghiêm
chỉnh thực hiện


1.2.4.2 Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học công nghệ
AT- VSLĐ
Khoa học công nghệ AT- VSLĐ là lĩnh vực khoa học tổng
hợp, liên ngành
Khoa học tự
nhiên

KHKT chuyên
ngành

Khoa học
về kinh tế

Khoa học
về xã hội

- Nghiên cứu, phát hiện, phân tích, đánh giá các nguy cơ
xuất hiện trong quá trình lao động, sản xuất, công tác
- Thực hiện có hệ thống việc quản lý, kiểm soát các nguy cơ
- Áp dụng các giải pháp xử lý ô nhiễm, cải thiện điều kiện
làm việc, phòng ngừa TNLĐ, BNN.



1.2.4.2 Nghiên cứu, ứng dụng Khoa học công nghệ
AT- VSLĐ

Các giải pháp xử ly ô nhiễm, cải thiện điều kiện
làm việc, phòng ngừa TNLĐ, BNN.
Khoa học y
học lao
động
Khoa học
điện tử, tin
học, tâm ly

Khoa học
Kỹ thuật
vệ sinh
Khoa học
Ecgômômi

Khoa học
Kỹ thuật
an toàn

Khoa học
Phương tiện
bảo vệ

Kỹ thuật phòng
cháy chữa cháy



Khoa học về y học lao động
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm, có
hại đến cơ thể người lao động (thông qua sự biến
đổi về chức năng sinh lý, sinh hóa, tâm sinh lý...)
Đưa ra các giới hạn cho phép của các yếu tố nguy hiểm,
có hại
Đưa ra các chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý
Đưa ra các biện pháp y sinh học nhằm cải thiện ĐKLĐ


Khoa học về y học lao động

Nhiệm vụ của khoa học y học lao động
Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe người lao
động,
Đề ra tiêu chuẩn và thực hiện việc khám tuyển,
khám định kỳ, phát hiện sớm, khám, giám định
các BNN, phân loại sức khỏe
Đề ra các biện pháp để phòng ngừa và điều trị
TNLĐ, BNN


Khoa học về kỹ thuật vệ sinh

Công nghệ xử ly
MTLĐ

Nghiên cứu các giải pháp KHCN để loại

trừ các yếu tố có hại trong sản xuất
Thông gió, chống nóng, điều hòa không khí
Chống bụi, hơi khí độc
Chống ồn, rung động
Chống ảnh hưởng của trường điện từ,
Chống phóng xạ
Kỹ thuật chiếu sáng


×