Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.44 MB, 23 trang )

ĐÁNH GIÁ RỦI RO


I/ Một số khái niệm
1. Sự cố - Là tất cả các sự kiện xảy ra
không cố ý, có khả năng gây ra hoặc
đã gây ra thiệt hại.
2. Suýt sự cố - Sự cố chưa gây ra tổn
hại cho (sức khỏe, tổn thương
người, vật chất, môi trường…).
3. Xác định Yếu tố nguy hiểm – Quá
trình nhận biết sự tồn tại và đặc tính
của yếu tố nguy hiểm


4. Rủi ro – Kết hợp khả năng xảy ra và
hậu quả do sự xảy ra của một sự kiện
nguy hiểm được xác định
5. Rủi ro chấp nhận được – Rủi ro đã
được giảm đến mức thấp nhất và thỏa
mãn các quy định của luật pháp.
6. Rủi ro tồn dư - Mức rủi ro còn lại sau
khi các biện pháp kiểm oát rủi ro đã được
hoặc giả sử được thực thi
7. Đánh giá rủi ro – Toàn bộ quá trình xác
định mối nguy hiểm, ước lượng mức độ
rủi ro và quyết định mức rủi ro đó có chấp
nhận được hay không và lựa chọn biện
pháp kiểm soát hoặc giảm thiểu rủi ro



II/ Phương pháp đánh giá rủi ro
1. Nhận diện yếu tố nguy hiểm
2. Xác định rủi ro có khả năng xảy
ra
3. Xác định hậu quả của rủi ro
4. Xếp loại rủi ro
5. Kiểm soát rủi ro


Nhận diện
yếu tố nguy hiểm
Điều gì có thể?
Xác định
khả năng xảy ra
Có thường xuyên?

Xác định hậu quả
Có nghiêm trọng?

Xác định mức rủi ro
Mức độ nào?

Kiểm soát rủi ro
Nên làm gì ?

Sơ đồ các bước đánh giá rủi ro


1. Nhận diện yếu tố nguy hiểm.
1.1. Căn cứ nhận diện:

- Danh mục yếu tố nguy hiểm;
- Đ/k làm việc, đặc điểm, tính chất hoạt
động, công việc, bước công việc có liên
quan đến yếu tố nguy hiểm nào;
- Lịch sử TN, sự cố;
- Kinh nghiệm của người đánh giá;


1.2. Cách thức nhận diện:
- Kiểm tra đột xuất công tác an tòan;
- Thanh tra nơi làm việc;
- Điều tra lập biên bản TN, sự cố;
- Tư vấn;
- Giám sát tình hình môi trường, sức khỏe;
- Xem xét ý kiến, kiến nghị;
- Quan sát họat động


Hệ thống báo cáo rủi ro và sự cố có ý
nghĩa hết sức quan trọng để nhận diện
yếu tố nguy hiểm (rủi ro), nó bao gồm:
- Báo cáo tình hình rủi ro;
- Ý kiến của NLĐ, ý kiến của ATVSV
- Các cuộc thanh, kiểm tra;
Sổ cấp cứu cũng là một trong những
nguồn thông tin tốt.
Lưu ý: Dù có hay không các nguồn dữ liệu
nêu trên quyết định cuối cùng để xác định
yêú tố nguy hiểm (khả năng rủi ro) sẽ được
nhóm đánh giá đưa ra trên cơ sở kinh

nghiệm, trao đổi và phân tích



2. Xác định khả năng xảy ra rủi ro
Xếp loại
1. Rất
hiếm khi
xảy ra

Khả năng
Sự kiện hầu
như không
xảy ra

2. Khó xảy Chỉ xảy ra
ra
trong trường
hợp ngoại lệ

Gợi ý
- Chưa bao giờ xảy ra cho
đến thời điểm đánh giá.
- Chưa biết hoặc chưa
quan sát thấy, về bản chất
vẫn có khă năng xảy ra
- Chưa xảy ra lần nào từ
trước tới nay nhưng đã
biết/nghe/thấy trong
những tình huống tương

tự


2. Xác định khả năng xảy ra rủi ro
Xếp loại

Khả năng

Gợi ý

3. Có thể
xảy ra

Sự kiện thỉnh - Đã xảy ra ít nhất 1 lần
hoặc đã biết/nghe/thấy
thoảng xảy
một vài lần trong những
ra
tình huống tương tự

4. Rất có
thể xảy ra

- Có thể xảy ra vài lần có
Sự kiện có
thể xảy ra
tính lặp lại.
trong hầu hết - Đã biết/nghe/thấy nhiều
trường hợp
lần trong những tình

huống tương tự


Lưu ý:
* Khi xác định khả năng xảy ra
của rủi ro phải phân tích tính phù hợp
và sự đầy đủ của các biện pháp kiểm
soát rủi ro đang được áp dụng. Nếu
đầy đủ và phù hợp thì khả năng xảy ra
hoặc hậu quả của rủi ro sẽ giảm,
ngược lại cần phải đề xuất các biện
pháp bổ sung.
* Gợi ý về khả năng xảy ra rủi ro trên
đây chỉ mang tính hướng dẫn


Nguồn phát sinh rủi ro:
1) Môi trường tại nơi làm việc;
2) Sử dụng máy, thiết bị và hóa chất tại
nơi làm việc;
3) Bố trí công việc không tốt;
4) Các thủ tục và hệ thống quản lí
không tốt;
5) Hành vi của con người.


3. Xác định hậu quả của rủi ro
Có 4 mức:
1/ Thấp: TN chưa xảy ra; Không có người bị thương tật;
thiệt hại vật chất (môi trường) nhỏ hơn 500 dola.

2/ Trung bình: Thương tổn nhẹ không phải ngừng việc;
thiệt hại vật chất từ 500 đến 2000 dola
3/ Khá lớn: Thương tổn cần thời gian điều trị nhưng không
dẫn đến thương tật vĩnh viễn; thiệt hại vật chất từ
2000 đến 5000 dola ;
4/ Lớn: Thương tật vĩnh viễn; chết hoặc mất một phần cơ
thể thiệt hại vật chất từ 5000 dola trở lên;


4. Xác định mức rủi ro
Được xác định theo ma trận rủi ro 4 x 4
(4 mức hậu quả và 4 mức khả năng rủi ro
tương ứng)
Rất
hiếm
xảy ra

Khó
xảy ra

Có thể
xảy ra

Rất có
thể xảy
ra

Thấp

1


2

3

4

Trung
bình

2

3

4

5

Khá
lớn

3

4

5

6

Lớn


4

5

6

7


Rủi ro được đánh giá theo tiêu
chuẩn sau:
+ Rủi ro Thấp: 1 – 3
+ Rủi ro Trung bình: 4
+ Rủi ro Cao: 5 - 7


5. Kiểm soát rủi ro

(Việc kiểm soát được quyết định bằng hành động cần thiết)
.

- Thấp (1 -3): Không y/c thêm các b/p kiểm soát nhưng phải
theo dõi, giám sát để các b/p hiện có có hiệu lực, hiệu quả.
- Trung bình (4): Có thể đưa ra một số b/ptrên cơ sở đo
lường và chi phí hợp lí.
- Cao (5 – 7):
+ Mức 5 - 6: Không nên bắt đầu công việc cho đến khi mức
rủi ro được giảm
+ Mức 7: Không được bắt đầu hoặc tiếp tục c/v đang thực

hiện cho đến khi tủi ro giảm
Khi ở mức 5 – 7, cần bổ sung các b/p kiểm soát trên
nguyên tắc 4T: Loại trừ, làm giảm,, chấp nhận, chuyển
giao);


III/ Các yêu cầu đánh giá rủi ro

1. Đánh giá tổng thể cho các hoạt động

1.1. Phân định trách nhiệm: G/đ (Thiết lập Danh mục
rủi ro chính, chiến lược, mục tiêu hoạt động; TP, PP
(Thực hiên ĐGRR, b/c kết quả,phổ biến hướng dẫn
các kết quả, Danh mục rủi ro chính, rà soát, cập nhật
các tài liệu; phòng An toàn (Tổng hợp, phân tích các
kết quả của các đ/v để lập Danh mục rủi ro chính, rà
soát, cập nhật Danh mục rủi ro chính


1.2. Đánh giá rủi ro tổng thể của từng đơn vị trong D/n .
(thường thực hiện theo các biểu mẫu)

Nội dung gồm:
X/đ hoạt động, phương tiện, thiết bị, sản phẩm
- Nhận diện yếu tố nguy hiểm, Khả năng xảy ra, cách xác
định rủi ro
- Hậu quả, tổn thất, mức độ rủi ro
- Đề xuất b/p/phân công/tiến độ thực hiện
- Đánh giá rủi ro còn lại
-



1.3. Rà soát, cập nhật, đánh giá lại
- Định kì 1 năm/1 lần
- Khi có sự cố hoặc tổn thất lớn xảy ra
- Khi có những thay đổi quan trọngcó thể
gây rủi ro, hoặc ảnh hưopửng đến mức
độ rủi ro (thay đổi CN, vật liệu, con người, thiết bị
v.v…)

1.4. Lưu hồ sơ
Danh mục rủi ro chính được lưu tại các
đơn vị, phòng, ban


2. Phân tích an toàn cho công
việc nguy hiểm
Tên công việc nguy hiểm
Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro còn lại

Sọan thảo QT, HD c/v
Áp dụng k/q phân tích AT

Lưu hồ sơ
Rà soát, cập nhật, DG lại RR


2.1. Công việc nguy hiểm:


- Căn cứ danh mục của Bộ LĐTBXH
→ Lập Danh mục c/v nguy hiểm ở đ/v
- Hàng tháng cán bộ AT phải thống kê
CVNH đã thực hiện

2.2. Phân tích AT CVNH
- Thành lập nhóm phân tích
- Trường hợp nhà thầu thực hiện thì
nhà thầu phải phân tích, đơn vị thuê có
trách nhiệm hỗ trợ
- Phân tích an toàn c/v: Xem 1.2, mục
III.


2.3. Soạn thảo QT, HD.
- Do người được phân công thực hiện.
- Đ/v những c/v đã có QT, HD thì có
thể lập thêm phiếu PTAT cho QT đó
trước khi áp dụng QT



×