Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Ôn tập Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 14 trang )

TIẾT 19:


TiÕt 19: ¤n tËp ch¬ng I

(tiÕt 1)

I. LÝ THUYẾT
Ở chương I các
em đã được
học những nội
dung kiến thức
nào?


SƠ ĐỒ TƯ DUY
ÔN TẬP
CHƯƠNG I
(ĐẠI SỐ)

- Nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử
của đa thức kia rồi cộng
các tích với nhau
( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
( A - B )2 = A2 - 2AB + B2
A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3

- Nhân đơn thức
với từng hạng tử


của đa thức rồi
cộng các tích với
nhau.

(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3
A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )
A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )


TiÕt 19: ¤n tËp ch¬ng I (tiÕt 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Dạng 1: Phép nhân và chia các đa thức
Bài 75 (SGK/33): Làm tính nhân:
a) 5x 2 .(3x 2 - 7x + 2)
2
b) xy 2x 2 y-3xy+y 2
3

(

)


TiÕt 19: ¤n tËp ch¬ng I (tiÕt 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP
Dạng 1: Phép nhân và chia các đa thức
Hoạt động nhóm (2 phút)
Bài 76 (SGK/33): Làm tính nhân:

Nhóm 1: a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1);
Nhóm 2: b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)
Bài 80 (SGK/33): Làm tính chia:
Nhóm 3: a) (6x3 - 7x2 - x + 2) : (2x + 1)


TiÕt 19: ¤n tËp ch¬ng I (tiÕt 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP

Dạng 1: Phép nhân các đa thức
Dạng 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 77 (SGK/33): Tính nhanh giá trị biểu thức
a) M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4
Bài 78 (SGK-33): Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1)

17 18


TiÕt 19: ¤n tËp ch¬ng I (tiÕt 1)
I. LÝ THUYẾT
II. BÀI TẬP

Dạng 1: Phép nhân các đa thức
Dạng 2: Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 79 (SGK-33) Phân tích các đa thức sau
thành nhân tử:
a) x2 – 4 + (x – 2)2

Bài 81 (SGK-33) Tìm x biết:
a) a/

2
3

x ( x2 – 4 ) = 0


Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Làm các bài tập: 77b, 78b, 79(b, c) 80(b,
c), 81(b, c) -SGK/tr33
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập (Tiết 2).


XIN CHÀO TẠM BIỆT!


- Nhân mỗi hạng tử của đa
thức này với từng hạng tử
của đa thức kia, rồi cộng các
tích với nhau

- Nhân đơn thức với
từng hạng tử của đa
thức rồi cộng các
tích với nhau.

( A + B )2 = A2 + 2AB + B2

( A - B )2 = A2 - 2AB + B2

-Chia hạng tử bậc cao
nhất của A cho hạng tử
bậc cao nhất của B
-Nhân thương tìm với đa
thức chia.
-Lấy đa thức bị chia trừ
đi tích vừa nhận được.
-Chia hạng tử bậc cao
nhất của dư thứ nhất…

-Chia từng hạng tử
của đa thức A cho
đơn thức B (trường
hợp các hạng tử của
A đều chia hết cho
B) rồi cộng các kết
quả với nhau

A2 - B2 = (A + B) ( A – B)
(A + B)3 = A3+ 3A2 B+3A B2+ B3
(A – B)3 = A3 - 3A2 B + 3AB2 - B3
A3+ B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )
A3 - B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )

SƠ ĐỒ TƯ DUY
ÔN TẬP
CHƯƠNG I
(ĐẠI SỐ)

- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của
đơn thức B
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho
lũy thừa của cùng biến đó trong B
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.


Bài 77 (SGK/33):Tính nhanh giá trị biểu thức
a) M = x2 + 4y2 – 4xy = x2 – 2.x.2y + (2y)2 = (x – 2y)2
Thay x = 18 và y = 4 vào M ta được:
M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100
b) N = 8x3 -12x2y + 6xy2 – y3 = (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3 = (2x – y)3
Thay x = 6 và y = -8 vào N ta được:
N = [2.6 – (-8)]3 = 203 = 8000


Bài 78 (SGK-33): Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x +1)

b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)

= (x2 – 22) – (x.x + x.1 – 3.x – 3.1)

= [(2x + 1) + (3x – 1)]2

= (x2 – 4) – (x2 + x – 3x – 3)

= (2x + 1 + 3x – 1)2

= x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3


= (5x)2

= 2x - 1

= 25x2


Bài 79 (SGK/33): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4 + (x + 2)2 = (x + 2)(x - 2) + (x + 2)(x + 2)
= (x + 2) [(x – 2) + (x + 2)]
= (x + 2)(x – 2 + x + 2)
= (x + 2).2x
b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x[(x2 – 2x + 1) – y2]
= x[(x - 1)2 – y2]
= x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 27) – (4x2 + 12x)
= (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
= (x + 3) [(x2 – 3x + 9) – 4x]
= (x + 3) (x2 – 7x + 9)


Bài 81 (SGK-33) Tìm x biết:

2
a ) x ( x 2 − 4) = 0
3
2
x ( x − 2)( x + 2) = 0
3

⇒ x = 0; x = 2; x = -2

b) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0
(x + 2)(x + 2) – (x - 2)(x + 2) = 0
(x + 2) [(x + 2) – (x – 2)] = 0
(x + 2)(x + 2 – x + 2) = 0
4.(x + 2) = 0
x + 2 =0



×