Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.15 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
TẬP THỂ LỚP 8A1

Giáo viên: TRẦN VĂN ÁI


KIỂM TRA MIỆNG
Làm tính chia


TiẾT 17 - BÀI 12


1) PHÉP CHIA HẾT

Ví dụ: Chia đa thức
cho đa thức

( 2 x − 13x + 15 x
( x − 4 x − 3)
4

3

2

)

+ 11x − 3

2



GIẢI
2

2 x − 13 x + 15 x + 11x − 3 x − 4 x − 3
2
4
3
2

6x
2x

8x
2x − 5 x + 1
BÀI GIẢI:3 2? Kiểm
2
tra
+ 1) chia có
− 24+x11

3)lại
x
(23xtích
− 5x ( x+ 221x
− 5 xPhép

2
4


Vậy
4

(2x

3

2

x420x
− 24+x315
−3
− 5x 3 ( +
x )2( 2 x −35 x + 1) 2
bằng 0 là
= 2 x −425 x + 3x − 8 x2 + dư
20
x
−13
4x
x +−15
3 x + 11x − 3
có bằng 2 xx2 −
phép chia hết
2x − 3

4
x
− 4 x − 6 x + 15 x − 3


− 13 x

3

0
2

4
3
hay
không?
2− 13 x
=+ 2
x
+
15
−) 3= 2x 2 − 5 x
( x 2 +− 11
4x x
−3
15 x + 11x − 3) : x

+1


2) PHÉP CHIA CÓ DƯ

(5x

2


3
x
+ 7)
Ví dụ: Chia đa thức
2
Chú ý: Đối với những đa
(
)
x
+
1
cho đa thức
thức khuyết bậc, khi thực
GIẢI
hiện ta cần để cách một
2
3
2
5x − 3x
+ 7 x +1
khoảng tương ứng với bậc bị
3
+ 5x
5x
đó.
5 x − 3 Phépkhuyết
2
chia có dư
− 3x − 5 x + 7

khác 0 gọi là
−3
− 3x 2
3

− 5 x + 10 ≠ 0

Vậy

phép chia có dư

5 x 3 − 3 x 2 + 7 = ( x 2 + 1) (5 x − 3) − 5 x + 10


CHÚ Ý (SGK/31)

Đối với hai đa thức tùy ý A và B của
cùng một biến (B ≠ 0), tồn tại duy
nhất một cặp đa thức Q và R sao cho:
A = chia
B.QA +choRB là phép chia hết
+ Nếu R = 0 thì phép
+Nếu R ≠ 0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư


Bài tập
Bài 67: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần
của biến3 rồi làm phép
chia
2

a) (x – 7x + 3 – x ) : (x – 3)
GIẢI

x3 – x2 – 7x + 3
x3 –3x2
2x2 – 7x + 3
2x2 – 6x
-x+3
-x+3
0

x–3
x2 + 2x - 1

Vậy: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) = x2 + 2x - 1


Bài tập

Bài 69: Cho hai đa thức A= 3x4 + x3 + 6x – 5 và B= x2 +1.
Tìm dö R trong pheùp chia A cho B.Vieát dưới dạng A
GIẢI

3x4 + x3
3x4

+ 6x – 5 x2 +1

+3x2
x3 -3x2 +6x - 5

x3
+x
2
- 3x2 +5x - 5
- 3x
-3
5x - 2

3x2 + x - 3

Dư R là: 5x - 2
Vậy: 3x4 + x3 + 6x – 5 = ( x2 + 1)(3x2 + x – 3) + 5x – 2


Bài 68: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ
để thực hiện phép chia
a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y)
c) (x2 - 2xy + y2) : (y – x)
GIẢI

a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y)
=x+y

c) (x2 - 2xy + y2) : (y – x)
= (x – y)2 : (y – x)
= (y – x)2 : (y – x)
=y–x

Chú ý: Dùng hằng đẳng thức để biến

đổi đa thức bị chia thành nhân tử


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

* Đối với bài học ở tiết học này:
- Ôn lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
(Vận dụng làm bài tập 68b,73/ SGK/ 31, 32)
- Ôn lại phép nhân, chia đơn thức , đa thức.
-Nắm vững bài toán chia đa thức một biến đã sắp xếp
(chia hết và chia có dư)
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Làm thêm bài tập 67b, 70/SGK/ 31, 32 .
- Chuẩn bị bài đầy đủ tiết sau LUYỆN TẬP
-Chuẩn bị thêm máy tính cầm tay Casio để
thực hành giải toán bằng máy tính.
* HD Bài 68b: dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương



×