Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương I. §1. Nhân đơn thức với đa thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.66 KB, 12 trang )

Kiểm tra bài cũ
1.Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
2.Làm tính nhân: (a + b)(a + b)?


1. Bình phương của một tổng

Tính nhanh: 512
(a+b)2…


1. Bình phương của một tổng

Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta
a
cũng có:
2
a a

b

ab

a

ab

b2

b


a

b

? 2 Phát biểu hằng đẳng thức (1) thành lời
2

S= a + ab + ab + b
= a 2 + 2ab + b 2

2

hằng đẳng thức


1. Bình phương của một tổng
Áp dụng
a, Tính ( 2a+ 7)2
b, Viết biểu thức 4x2 + 12x + 9 dưới dạng bình
phương của một tổng
c, Tính nhanh 512 ; 3012
c,512 = (50 +1) 2
= 502 + 2.50.1+12
= 2601

3012 = (300 +1) 2
= 3002 + 2.300.1+12
= 90601



1. Bình phương của một hiệu

? 3 Tính [ a + (- b) ] ( với a,b là các số tùy ý).
Giải
Áp dụng hằng đẳng thức số (1). Ta có
2

2
2
=
a
+
2.a.(b)
+
(
b)
[ a + (- b)]
= a 2 -2ab + b 2
2

?4

Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời.


1. Bình phương của một hiệu
Áp dụng 1
2
a, Tính (2x - )
2


b, Tính (2x -3y)

2

c, Tính nhanh 992

Bài làm
Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta có:
1
1 2
1 2
2
2
2
2
a, (2x - ) = 4x - 2.2x. + ( ) b, (2x -3y) = (2x) - 2.2x.3y + (3y)
21
2
2
2
2

= 4x 2 - 2x +

4

= 4x -12xy + 9y

c,992 = (100 -1) 2 =1002 - 2.100.1+12 = 9801



3. Hiệu hai bình phương
? 5 Thực hiện phép tính (a + b)(a – b) ( với a,b là các số tùy ý).
Trả lời:
2
2
a
-ab
+
ab
b
(a +b)(a –b) =
= a 2 - b2

⇒ a 2 - b 2 = (a + b)(a - b)
Với hai biểu thức tùy ý Avà B ta cũng có:

A 2 - B2 = (A +B)(A - B) (3)
? 5 Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời.


3.Bình phương của một hiệu
Áp dụng: a, Tính (x + 1)(x – 1)
b, Tính (x – 2y)(x + 2y)
c, Tính nhanh: 56.64
Bài làm
Áp dụng hằng đẳng thức số (3) ta có:
a, (x +1) ( x -1) = x 2-12 = x 2 - 1


b, (x – 2y)(x + 2y) = x - ( 2y ) = x 2 - 4y 2
2

c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4)

= 602 - 42
= 3600 -16 = 3584

2


nh÷ng h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí
Củng cố ?7 Ai đúng ? Ai sai?
Đức viết: x 2 -10x + 25 = (x -5) 2
Thọ viết: x 2 -10x + 25 = (5- x) 2
Hương nhận xét : Thọ viết sai, Đức viết đúng.
Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp!
Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào?

Trả lời. Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta thấy:
x 2 -10x + 25 = x 2 - 2.x.5 + 52 = (x -5) 2

x 2 -10x + 25 = 25-10x + x 2 = 52 - 2.5.x + x 2 = (5- x) 2
Ý kiến bạn Hương chưa chính xác.
Cả hai bạn Đức và Thọ đều viết đúng.

Kết luận: Với A,B là hai biểu thức tùy ý ta cũng có:
(A - B) 2 = (B- A) 2



Bài 1( số 16/ SGK) Viết các biểu thức sau dưới dạng bình
phương của một tổng hoặc một hiệu

a) x 2 + 2x +1

b) 9x 2 +y 2 + 6xy
1
d) x 2 - x +
4

c) 25a 2 + 4b 2 - 20ab

Bài làm
a, Áp dụng hằng đẳng thức số (1) ta có:
x 2 + 2x +1= x 2 + 2.x.1+12
= (x +1) 2

c, Áp dụng hằng đẳng thức số (2):

25a 2 + 4b 2 - 20ab = (5a) 2 - 2.5a.2b +(2b) 2
= (5a - 2b) 2


Bài 2: Điền đúng (Đ), sai vào chỗ trống sau:
a) ( 4x + 5)2 = 16x2 + 10x + 25 …Đ
b) ( 2x - 3)2 = 2x2 - 12x + 9 …S
c) ( 5x – 3y)2 = 25x2 + 9y2 -30xy …Đ
d) ( 4x - 3)( 3 + 4x) = 9 - 16x2 …
S



Củng cố
Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có:
(A + B) 2 = A 2 + 2AB + B2 (1)

(A - B) 2 = A 2 - 2AB + B2 (2)
A 2 - B2 = (A +B)(A - B) (3)

Chú ý:

(A - B) 2 = (B- A) 2

Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.
2. Làm bài tập: 17,18,19 trang 11,12 SGK.



×