Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tuyển tập các trò chơi dân gian.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.57 KB, 66 trang )

Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
CHƠI Ơ ĂN QUAN
 - Lịch sử
Hiện chưa rõ nguồn gốc cũng như thời điểm bắt đầu nhưng chắc chắn rằng Ơ ăn quan đã
có ở Việt Nam từ rất lâu đời. Những câu truyện lưu truyền về Mạc Hiển Tích (chưa rõ năm sinh,
năm mất), đỗ Trạng ngun năm 1086 nói rằng ơng đã có một tác phẩm bàn về các phép tính
trong trò chơi Ơ ăn quan và đề cập đến số ẩn (số âm) của ơ trống xuất hiện trong khi chơi. Ơ ăn
quan đã từng phổ biến ở khắp ba miền Bắc, Trung, Nam của Việt nam nhưng những năm gần
đây chỉ còn được rất ít trẻ em chơi. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có trưng bày, giới thiệu và
hướng dẫn trò chơi này.
 -Cách chơi
 Chuẩn bị:
• Bàn chơi: bàn chơi Ơ ăn quan kẻ trên một mặt bằng tương đối phẳng có kích
thước linh hoạt miễn là có thể chia ra đủ số ơ cần thiết để chứa qn đồng thời khơng q lớn để
thuận tiện cho việc di chuyển qn, vì thế có thể được tạo ra trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ
phẳng.... Bàn chơi được kẻ thành một hình chữ nhật rồi chia hình chữ nhật đó thành mười ơ
vng, mỗi bên có năm ơ đối xứng nhau. Ở hai cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật, kẻ hai ơ hình
bán nguyệt hoặc hình vòng cung hướng ra phía ngồi. Các ơ hình vng gọi là ơ dân còn hai ơ
hình bán nguyệt hoặc vòng cung gọi là ơ quan.
• Qn chơi: gồm hai loại quan và dân, được làm hoặc thu thập từ nhiều
chất liệu có hình thể ổn định, kích thước vừa phải để người chơi có thể cầm, nắm nhiều qn
bằng một bàn tay khi chơi và trọng lượng hợp lý để khỏi bị ảnh hưởng của gió. Quan có kích
thước lớn hơn dân đáng kể cho dễ phân biệt với nhau. Qn chơi có thể là những viên sỏi, gạch,
đá, hạt của một số loại quả... hoặc được sản xuất cơng nghiệp từ vật liệu cứng mà phổ biến là
nhựa. Số lượng quan ln là 2 còn dân có số lượng tùy theo luật chơi nhưng phổ biến nhất là
50.
• Bố trí qn chơi: quan được đặt trong hai ơ hình bán nguyệt hoặc cánh cung,
mỗi ơ một qn, dân được bố trí vào các ơ vng với số qn đều nhau, mỗi ơ 5 dân. Trường
hợp khơng muốn hoặc khơng thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng cách
đặt số lượng dân quy đổi vào ơ quan.
• Người chơi: thường gồm hai người chơi, mỗi người ngồi ở phía ngồi cạnh dài


hơn của hình chữ nhật và những ơ vng bên nào thuộc quyền kiểm sốt của người chơi ngồi
bên đó.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
1
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
 Luật chơi:
a-Bàn chơi ơ ăn quan đã sẵn sàng cho khai cuộc
b-Bắt đầu một lần rải qn, khi đến qn cuối cùng, những qn trong ơ có đường bao lại
được lấy lên để rải tiếp.
c- Sau khi rải tiếp, ơ có đường bao qn màu đỏ sẽ bị ăn , ơ liền đó lại được lấy lên để tiếp
tục rải
• Mục tiêu cần đạt được để giành chiến thắng: người thắng cuộc trong trò chơi
này là người mà khi cuộc chơi kết thúc có tổng số dân quy đổi nhiều hơn. Tùy theo luật chơi
từng địa phương hoặc thỏa thuận giữa hai người chơi nhưng phổ biến là 1 quan được quy đổi
bằng 10 dân hoặc 5 dân.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
2
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
• Di chuyển qn: từng người chơi khi đến lượt của mình sẽ di chuyển dân theo
phương án để có thể ăn được càng nhiều dân và quan hơn đối phương càng tốt. Người thực hiện
lượt đi đầu tiên thường được xác định bằng cách oẳn tù tì hay thỏa thuận. Khi đến lượt, người
chơi sẽ dùng tất cả số qn trong một ơ có qn bất kỳ do người đó chọn trong số 5 ơ vng
thuộc quyền kiểm sốt của mình để lần lượt rải vào các ơ, mỗi ơ 1 qn, bắt đầu từ ơ gần nhất và
có thể rải ngược hay xi chiều kim đồng hồ tùy ý. Khi rải hết qn cuối cùng, tùy tình huống
mà người chơi sẽ phải xử lý tiếp như sau:
♦ Nếu liền sau đó là một ơ vng có chứa qn thì tiếp tục dùng tất cả số qn đó để
rải tiếp theo chiều đã chọn.
♦ Nếu liền sau đó là một ơ trống (khơng phân biệt ơ quan hay ơ dân) rồi đến một ơ
có chứa qn thì người chơi sẽ được ăn tất cả số qn trong ơ đó. Số qn bị ăn sẽ được loại ra
khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm khi kết thúc. Nếu liền sau ơ có qn đã bị ăn lại là một ơ

trống rồi đến một ơ có qn nữa thì người chơi có quyền ăn tiếp cả qn ở ơ này ... Do đó trong
cuộc chơi có thể có phương án rải qn làm cho người chơi ăn hết tồn bộ số qn trên bàn chơi
chỉ trong một lượt đi của mình. Trường hợp liền sau ơ đã bị ăn lại là một ơ vng chứa qn thì
người chơi lại tiếp tục được dùng số qn đó để rải. Một ơ có nhiều dân thường được trẻ em gọi
là ơ nhà giàu, rất nhiều dân thì gọi là giàu sụ. Người chơi có thể bằng kinh nghiệm hoặc tính
tốn phương án nhằm ni ơ nhà giàu rồi mới ăn để được nhiều điểm và có cảm giác thích thú.
♦ Nếu liền sau đó là ơ quan có chứa qn hoặc 2 ơ trống trở lên thì người chơi bị
mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương.
• Trường hợp đến lượt đi nhưng cả 5 ơ vng thuộc quyền kiểm sốt
của người chơi đều khơng có dân thì người đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình để đặt
vào mỗi ơ 1 dân để có thể thực hiện việc di chuyển qn. Nếu người chơi khơng đủ 5 dân thì
phải vay của đối phương và trả lại khi tính điểm.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
3
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
• Cuộc chơi sẽ kết thúc khi tồn bộ dân và quan ở hai ơ quan đã bị ăn hết. Trường
hợp hai ơ quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì qn trong những hình vng phía bên nào
coi như thuộc về người chơi bên ấy; tình huống này được gọi là hết quan, tàn dân, thu qn, kéo
về hay hết quan, tàn dân, thu qn, bán ruộng. Ơ quan có ít dân (có số dân nhỏ hơn 5 phổ biến
được coi là ít) gọi là quan non và để cuộc chơi khơng bị kết thúc sớm cho tăng phần thú vị, luật
chơi có thể quy định khơng được ăn quan non, nếu rơi vào tình huống đó sẽ bị mất lượt.
 Biến thể:
1. Ơ ăn quan cho nhiều hơn hai người chơi
Bàn chơi ơ ăn quan cho 3 người
• Trò chơi có một số biến thể sau:
• Số dân ở mỗi ơ vng là 10 và/hoặc ở ơ quan ngồi quan còn có thêm 20 hay 30
dân.
• Khi qn cuối cùng đã được rải xuống, nếu ơ liền sau đó là ơ quan thì người chơi
cũng mất lượt ngay dù ơ đó có chứa qn hay khơng.
• Khi đến lượt đi người chơi có thể tính tốn phương án đi của mình trong một

khoảng thời gian hợp lý hoặc phải đi ngay mà khơng được phép tính tốn.
Bàn chơi ơ ăn quan cho 4 người
Ơ ăn quan cũng có thể được chơi với 3 hoặc 4 người chơi trong đó cách di chuyển qn,
thể thức tính điểm cũng giống như khi chơi hai người nhưng bàn chơi được thiết kế khác đi cho
phù hợp.
• Bàn chơi cho 3 người: có hình tam giác đều với 3 ơ quan ở 3 đỉnh của tam giác, ở
mỗi cạnh kẻ 5 ơ vng để làm ơ dân. Người chơi ngồi ở phía cạnh tam giác có các ơ dân thuộc
quyền kiểm sốt của mình.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
4
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
• Bàn chơi cho 4 người: có hình vng với 4 ơ quan ở 4 góc vng, các ơ dân hình
vng kẻ ở 4 cạnh, mỗi cạnh 5 ơ. Người chơi ngồi ở phía cạnh hình vng có những ơ dân
thuộc quyền kiểm sốt của mình.
ĐUA THUYỀN TRÊN CẠN
1. CÁCH CHƠI:
- Mỗi đội chơi chọn 5-10 thành viên cho đội của mình ( có thể 5 nam 5 nữ). chú ý số thành
viên của các đội chơi đều bằng nhau.
- Các thành viên trong đội ngồi xuống đất, lấy hai chân qng vào hơng người phía trước hai
tay chống ra phía sau và lần lượt người này qng chân vào hơng người tiếp theo phía trước,
cho đến hết thành viên cuối cùng của đội.
- kẻ vạch xuất phát và vạch đích.
- Đội thắng cuộc là đội có thành viên cối cùng vượt qua vạch đích.
2. LUẬT CHƠI.
- Các thành viên trong các đội phài cân bằng số lượng người.
- Trong q trình đua thuyền thì thuyền của mỗi đội khơng bị đứt quảng, nếu thuyền bị đứt
quảng thì phải quay trở lại vạch xuất phát và đua lại. đội nào bị đứt thuyền mà khơng quay
lại vạch xuất phát lại vẫn cố đua tới đích thì bị xử thua.
- Khơng có thành viên nào trong đội đứng lên chạy hoặc dùng hình thức khác để đua nếu bi
phạm vị xử thua.

TÊN TRÒ CHƠI: XÁCH NƯỚC.
Đặc điểm trò chơi: Rèn luyện sức khỏe, nhanh nhẹn. Chỉ cần một khoảng sân nhỏ.
Đối tượng chơi: Tuổi thanh thiếu niên.
Cách chơi:
Chia 3 người một nhóm. Vạch 2 vạch làm mức cách nhau từ 6m – 10m tùy theo độ
tuổi hoặc thể lực của những người chơi. Tất cả các nhóm dàn hành ngang ở vạch xuất phát.
Khi có hiệu lệnh xuất phát của người điều khiển, hai người đứng hai bên dùng tay cặp
nách người đứng giữa nhấc lên, cùng lúc đó người đứng giữa phải co hai chân lên giả làm
thùng nước rồi chạy nhanh tới đích. Tới đích, một trong hai người xách nước đổi vò trí vào
giữa làm thùng nước, người làm thùng nước đổi làm người xách nước rồi lại chạy về mức.
Về đến mức, người còn lại làm người xách nước lúc nãy lại đổi vò trí làm thùng nước,
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
5
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
người làm thùng nước lại ra làm người xách nước rồi cùng chạy tới đích. Theo thứ tự về
đích mà xếp hạng.
- Xuất xứ trò chơi: Trong tài liệu 100 trò chơi dân gian Việt Nam, tập 2, nhà xuất
bản Trẻ.
TÊN TRỊ CHƠI: BỘ ĐỘI HÀNH QN
1. Giới thiệu trò chơi:
- Đây là một trò chơi liên hồn, mang tính tập thể cao, do người viết tự thiết kế
dựa trên một số trò chơi nhỏ được dân gian thường tổ chức trong các lễ hội, sinh hoạt, dã ngoại.
Trò chơi mơ phỏng một số hoạt động của các chiến sĩ bộ đội trên con đường hành qn chiến
đấu. Trò chơi tuy chỉ là mơ phỏng nhưng có giá trị giáo dục truyền thống một cách tự nhiên.
Đồng thời giáo dục tính tập thể cho học sinh khi tham gia trò chơi.
- Trò chơi có thể tổ chức tương đối đơn giản, phù hợp với điều kiện của nhà
trường phổ thơng, kinh phí chuẩn bị và tổ chức ít, số lượng người tham gia có thể linh hoạt thay
đổi cho phù hợp.
2. Cách thức tổ chức:
a. Phân chia đội chơi:

- Mỗi đội chơi gồm có 05 người chơi (trong đó nên có 2 nữ để trò chơi thú vị
hơn).
- Tuỳ số lượng đội tham gia mà ta có thể chia bảng (nếu từ 3 đội trở xuống thi
khơng cần chia bảng).
b. Chuẩn bị đường hành qn:
b1. Chặng 1: (Chuẩn bị hành trang)
- Chuẩn bị cho mỗi đội tham gia 10 quả bóng bay bằng nhau, 20 dây thun (cao su)
để buộc bóng bay. Một giỏ đựng bóng bay (có thể dùng sọt đựng rác bằng nhựa).
- Giỏ đựng bóng để cách vị trí để bóng và dây cột khoảng 4-5m.
b.2. Chặng 2: (Chuyển hàng)
- Chuẩn bị cho mỗi đội chơi một giỏ đựng bóng bay, một rổ (đường kính khoảng
30 cm).
- Giỏ và rổ để cách vị trí của giỏ đang chứa bóng khảng 4-5m, tại vị trí này vẽ một
vòng tròn đường kính 40 cm.
b3. Chặng 3: (Bộ đội qua sơng)
Chuẩn bị cho mỗi đội một cây gậy tre dài 2m có thể chịu lực tốt (để người đứng
khơng gãy), một gậy tre dài 2,5m (để chống), đem 2 cây gậy của mỗi đội để cạnh giỏ đựng bóng
và rổ. Kẻ cho mỗi đội 2 vạch vơi cách nhau 2m làm đường đi, cuối hai vạch có dấu kết thúc.
b4. Chặng 4: (Tải lương)
Chuẩn bị cho mỗi đội 5 cái chậu nhựa có đựng nước, xếp bắt đầu từ vị trí kết thúc
của chặng 3, mỗi chậu cách nhau 40cm.
b5. Chặng 5: (Vượt chướng ngại vật về nơi tập kết)
Chuẩn bị chướng ngại vật đặt cách chậu nước cuối cùng của mỗi đội khoảng
1,5m. Chướng ngại vật nhiều hay ít tuỳ theo địa hình của sân chơi, có thể sử dụng bàn xếp sát
nhau để tạo đường hầm, dùng cây tre bắc ngang để làm cầu,… Cuối mỗi dãy chướng ngại vật
của mỗi đội, cách khoang 4m vẽ một vòng tròn có đường kính khoảng 3m, cắm 1 lá cờ ở giữa.
c. Cách chơi:
c1. Chặng 1:Chuẩn bị hành trang: (10 điểm)
- Mỗi đội phân ra 2 người thổi bóng, 2 người buộc bóng (nên bố trí theo cặp 1 nam, 1 nữ
thổi và buộc), 1 người nhận bóng bỏ vào giỏ.

Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
6
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
- Khi có hiệu lệnh bắt đầu, 2 đội bước vào vị trí, người buộc bóng cầm bóng đưa lên
miệng người thổi (người thổi khơng được dùng tay cầm bóng), sau khi bóng đã thổi căng, người
buộc sẽ buộc bóng và giao cho người nhận đem bỏ vào giỏ.
- Đội nào thổi xong sẽ nhanh chóng vào vị trí chơi chặng 2.
* Trọng tài sẽ kiểm số bóng được thổi căng trong giỏ của mỗi đội, mỗi quả bóng bị xẹp
sẽ bị trừ 1 điểm trong tổng điểm của đội chơi.
c2. Chặng 2:Chuyển hàng: (10 điểm)
- Người nhận bóng nhanh chóng di chuyển về vị trí để rổ và giỏ đựng, đứng vào vòng
tròn quy định, cầm rổ để nhận bóng đưa vào giỏ.
- 04 người chơi còn lại sẽ vào vị trí giỏ đựng bóng, 2 người đứng trên vạch giới hạn, 2
người lấy từng quả bóng đã thổi rồi nhảy lên lưng người đứng (người đứng cõng), sau đó ném
bóng về cho người nhận dùng rổ nhận bóng (phải ở trên lưng người cõng ném bóng thì quả bóng
mới có giá trị
- Khi nhận bóng, người nhận khơng được ra khỏi vòng tròn quy định, chỉ dùng rổ để
nhận bóng.
* Trọng tài sẽ tính số bóng có trong giỏ của mỗi đội, mỗi quả bóng sẽ được tính 1 điểm.
c3. Chặng 3: Bộ đội qua sơng:(10 điểm)
Sau khi hồn thành chặng 2, cả đội tiếp tục chặng 3.
- Hai nam sẽ cầm 2 đầu gậy 2m để cho 1 trong 3 người còn lại trong đội đứng lên, dùng
gậy chống, hai người cầm gậy khiêng người đó qua sơng, cứ như thế đến khi hết 3 người (nếu
có người bị ngã xuống sẽ vẫn tiếp tục tiến về vị trí chuẩn bị chơi chặng 4).
* Trọng tài căn cứ mỗi lần đi qua, một người bị ngã xuống khỏi gậy khiêng sẽ bị trừ 1,5
điểm.
c4. Chặng 4: Tải lương: (10điểm)
Sau khi hồn thành phần thi của mình ở chặng 3, đội chơi tiến vào vị trí của chặng 4.
- Trong chặng này, cử ra một người trong đội, lần lượt cõng 4 người còn lại qua sơng
(bước qua các chậu nước đã để sẵn).

- Mỗi lần bước trật ra khỏi chậu, để chậu đổ, bị ngã sẽ bị trừ 1 điểm.
- Người nào về tới nơi sẽ thực hiện phần thi ở chặng 5 trước.
* Trọng tài căn cứ vào số lần vi phạm trừ điểm.
c5. Chặng 5: Vượt chướng ngại vật về nơi tập kết:(10 điểm)
Tồn đội sau khi hồn thành phần chơi ở chặng 4 sẽ tiếp tục chặng 5.
Ở chặng 5, mỗi thành viên lần lượt vượt qua các chướng ngại vật rồi nhanh chóng chạy
về vòng tròn nơi tập kết. khi thành viên cuối cùng của đội chạy về tới nơi sẽ cầm lá cờ ở đó giơ
lên báo hiệu. Đội nào giơ cờ trước là thắng ở chặng 5 này.
* Trọng tài theo dõi để cho điểm: đội về nhì trừ 2 điểm, về 3 trừ 4 điểm.
d. Cách tính điểm:
Sau khi các đội hồn thành cuộc chơi, các trọng tài sẽ tổng hợp điểm của các đội, trừ đi
các điểm số vi phạm, đội nào có điểm cao nhất sẽ là đội thắng cuộc. Trường hợp có 2 đội bằng
điểm thì đội nào về nhất chặng 5 sẽ là đội thắng cuộc.
TÊN TRỊ CHƠI : ĐUA VỊT
• Đặc điểm trò chơi : Tập luyện dẻo dai đơi chân và phối hợp đồng đội .
• Đối tượng chơi : Thanh thiếu niên
• Cách chơi :
- Tùy theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm , mỗi nhóm bằng nhau
từ 6 – 8 người . Vạch một vạch xuất phát , các nhóm cùng ngồi chồm hổm xếp hàng , mỗi nhóm
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
7
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
thành một hàng dọc trước vạch xuất phát . Người ngồi sau đặt hai tay lên eo của người ngồi
trước ..
- Trước mặt mỗi nhóm cách 5 – 10 m đặt một vạch làm đích ( chiếc dép hay chiếc
mũ ) . Khi có lệnh xuất phát cả nhóm phải nhịp nhàng vẫn ở tư thế ngồi chồm hổm đi lên đích
nhưng khơng được để rời ra . Nếu nhóm nào để rời ra là bị loại, khơng được tiếp tục cuộc đua.
Chọn phân nửa nhóm trong tổng số nhóm chơi về trước làm nhóm thắng, các nhóm thua phải
cỏng đội thắng một vòng quanh sân. Có thể thay động tác đi chồm hổm như vịt bằng động tác
dùng sức bật hai chân nhảy như ếch . Nhưng nếu nhảy khơng đều dễ bị đứt hàng . Vì vậy ,

người dẫn đầu phải quy định là khi nào hơ “Nhảy” thì tất cả phải nhảy theo cho đồng bộ .
TRỊ CHƠI : LIÊN HỒN
1. Mục đích:
Đây là trò chơi gồm nhiều trò chơi dân gian nhỏ (Nhảy bao bố, Ném còn, Vượt chướng
ngại vật, Truy tìm báu vật), có tính chất chuyển tiếp nhằm tạo hứng thú cho người chơi, rèn
luyện sức khỏe, tinh thần đồng đội và ý thức kỉ luật.
2. Chuẩn bị:
- Một sân chơi rộng, được chia làm nhiều đường chạy khác nhau và nhiều mốc giới hạn
khác nhau (tùy số lượng người chơi, đội chơi);
- Một số bao bố nhất định (tùy số lượng người chơi, đội chơi);
- Một số quả còn nhất định (tùy số lượng người chơi, đội chơi);
- Một số khung có lỗ hình tròn dung để ném còn được treo lên cao (kích thước, độ cao
tùy vào điều kiện sân bãi);
- Một số đồ dùng làm chướng ngại vật (Giao thơng hào, bàn ghế…);
- Một số thùng đựng báu vật;
- Một số vật dùng làm báu vật.
3. Cách thức chơi:
- Mỗi đội chơi chia làm một số nhóm nhỏ (mỗi nhóm 1 nam, 1 nữ);
3.1 Nhảy bao bố:
- Nam và nữ cùng nhảy chung 1 bao bố đến điểm giới hạn nhất định. u cầu Nam và
Nữ phải nhảy chung và nhảy trong đường quy định của đội mình, khơng được bỏ bao bố khi
chưa đến vạch giới hạn.
3.2 Ném còn:
- Khi đến vạch giới hạn nhất định, Nam cõng nữ ném còn. u cầu quả còn phải được
ném qua khung treo sẵn, sau 03 lần ném nếu vượt qua thì được đi tiếp, nếu khơng phải nhanh
chóng quay lại vạch xuất phát để nhóm tiếp theo của đội tiếp tục thực hiện. Nhóm tiếp theo phải
chờ đến khi nhóm 1 quay về đến vạch xuất phát mới được nhập cuộc.
3.3 Vượt chướng ngại vật:
- Người chơi phải vượt qua chướng ngại vật do BTC thiết kế sẵn. (Ở đây chúng tơi sử
dụng 10 ghế dùng cho học sinh làm Giao thong hào được bố trí thành hàng ngang và được cố

định tương đối chắc chắn ở sân. Người chơi phải cùng nhau chui qua hết đoạn đường có giao
thơng hào. u cầu khơng được làm đổ chướng ngại vật. (Để tăng tính hấp dẫn có thể bố trí
nhiều chướng ngại vật khác nhau…)
3.4 Truy tìm báu vật:
- Cả nam và nữ dùng miệng để tìm báu vật và bỏ báu vật vào nơi quy định, bỏ ra ngồi
xem như khơng được tính điểm. Ở đây chúng tơi sử dụng kẹo làm báu vật. Các báu vật được để
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
8
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
trong chậu chứa bột, người chơi dùng miệng để tìm. (Để tăng tính hấp dẫn có thể bố trí nhiều
cách tìm báu vật khác nhau…)
* Sau khi nhóm chơi đầu tiên vượt qua hết các chặng và tìm được báu vật thì
nhóm khác trong đối tiếp tục cuộc thi theo kiểu tiếp sức cho đến khi hết thơi gian quy
định.
* Cách tính điểm:
- Sau thời gian quy định (5 – 10 phút tùy số lượng người chơi), đội nào tìm được nhiều
báu vật nhất sẽ là đội chiến thắng)
Để tăng tính hấp dẫn của trò chơi này, có thể thay đổi nội dung của các trò chơi dân
gian nhỏ và đồng thời thay đổi cách sắp xếp, bố trí trò chơi.
TRỊ CHƠI CHUYỀN NƯỚC
Trò chơi này chia làm 2 chặng, nhằm rèn luyện sự khéo léo cho người chơi.
1. Chuẩn bị:
- Một số Xơ đựng nước( tùy số lượng người chơi)
- Một bịch ống hút nước nhỏ
- Một số thìa (Muỗng) kích thước tùy chọn. số lượng tùy theo số lượng người chơi
- Một số chai đựng nước
2. Cách chơi:
- Nam (nữ) từ nơi để Xơ nước ống hút nước và giữ cho nước thật nhiều ở trong ống. Sau
đó di chuyển đến vạch quy định chuyền nước vào Thìa (muỗng) cho đồng đội.
- Nam(nữ), ngậm thìa trong miệng di chuyển đến vạch quy định, đón nước từ đồng đội.

Di chuyển về nơi để chai đựng nước và đổ nước từ thìa ngậm trong miệng vào chai. u cầu
trong suốt chặng đường, người chơi phải ngậm thìa trong miệng và giữ cho thìa chứa được
nhiều nước nhất.
3. Cách tính điểm:
- Sau thơi gian quy định, đội nào có chai nước đầy nhất sẽ là đội chiến thắng.
Trên đây là bản giới thiệu một số trò chơi dân gian trong đó có một số bổ xung, sửa
chữa cho phù hợp với tâm lí, lứa tuổi học sinh mà Trường chúng tơi đã tổ chức rất thành cơng.
Tên trò chơi : “RÙA NÀO NHANH”
1. Chuẩn bò :
Người tham gia chơi chia làm nhiều đội đứng thành hàng dọc, mỗi đội ít nhất 5
người chơi trên sân bải rộng. Trườc mỗi đội kẻ một vạch xuất phát, cách vạch xuất phát
chừng 5 – 7m để một vật chuẩn như : Lá cờ, quả bóng . . . Tất cả các đội chơi đều ngồi bệt
xuống đất, người ngồi sau quàng hai chân vào đùa của người ngồi trước và hai tay chống
xuống đất.
Cách chơi : Người điều khiển ra lệnh xuất phát các “đàn rùa” d9ó phải nhanh chóng
chống hai tay xuống đất và di chuyển thật nhanh đến vật chuẩn đằng trước. Đàn rùa nào
chiếm được vật chuẩn trước thì đội đó thắng cuộc. Các đàn về sau xếp hạng theo thứ tự,
đàn về cuối sẽ bò phạt theo yêu cầu của người quản trò.
* Yêu cầu: Trong khi di chuyển người ngồi sau không được tách rời người ngồi
trước, nều tách rời mà vẫn di chuyển thì phạm luật và bò xử thu cuộc.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
9
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
Tên trò chơi: MÈO ĐUỔI CHUỘT
Cách chơi: Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người( có thể nhiều hơn). Tất cả đứng thành vòng
tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. rồi bắt đầu hát.
Mèo đuổi chuột
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng

Chuột luồn lỗ hổng
Mèo chạy đằng sau
Thế rồi chú chuột, lại đóng vai mèo
Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột
Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng
vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy,
mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo
bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau và trò chơi lại được tiếp tục.
Tên trò chơi: THẢ ĐỈA BA BA
- Nội dung: Trò chơi thể hiện việc qua sơng, qua bưng, ruộng … ngập nước. ở dưới
nước có đỉa. Cả nhóm làm sao xuống nước mà đỉa khơng bám được.
- Cách chơi: Trước hết vẽ hai đường song song cách nhau độ 2m( hay qui định
khoảng trống nào đó) giả định là sơng nước. Một em ra giữa vòng vừa hát vừa lấy tay ra đập
nhịp vào vai các bạn:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ơng
Cơm trắng / gạo trắng
Gạo thuyền như nước
Đổ mắm / đổ muối
Đổ chuối / hạt tiêu
Đổ niêu / nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà ấy …. chịu
Từ “chịu” trúng em nào thì em ấy xuống sơng làm “đỉa”. Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa
băng qua sơng góc nọ. “Đỉa” rượt để bắt. Bọn trẻ lại hát bài hát ghẹo.
Sang sơng / về sơng / trồng cây / ăn quả / nhả hạt. “ Đỉa” rượt bên này thì bên kia xuống
sơng. “ Đỉa” quay lại bên kia thì lũ bên nọ lại réo lên: “ ăn quả / nhả hạt” rồi ào xuống. Chẳng
may ai bị “đỉa” vớ phải thì trở thành “đỉa”.
TÊN TRỊ CHƠI : KÉO CO

Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng
chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngã về phía mình. Có
khi cả hai bên đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân
làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng.
Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hoặc cây
tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
10
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
Một vị chức sắc hay bơ lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức kéo, sao cho cột trụ kéo về
bên mình là thắng. Bên ngồi dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng "dơ ta", "cố lên".
Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên
nắm lấy tay nhau, còn các người sau ơm bụng người trước mà kéo. Ðang giữa cuộc, một người
bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên
ấy được.
TÊN TRỊ CHƠI : NHẢY DÂY TẬP THỂ
Cách chơi:
Chia làm 2 hoặc nhiều đội chơi. Số lượng người tuỳ thuộc vào tình hình thực tế. Cả nam
và nữ đều có thể tham gia tuỳ theo thể lệ: ( Thí dụ: Mỗi bên chọn 10 người có 05 nam, 05 nữ thi
nhảy dây. Mỗi bên nhảy 03 lần lấy lần có số lượng nhảy được nhiều nhất. Khi tính thì phải có
đủ 10 trong dây.)
Dây để nhảy đường kính tối thiểu 01 cm. Độ dài sợ dây theo số người chơi. Nhưng
khơng q 15 người.
• Ý nghĩa: Tạo tinh thần đồn kết của 1 tập thể. Rèn luyện thể lực và sự khéo léo,
phối hợp của cả đội chơi.

Trò chơi : NÉM CỊN
I.Xuất xứ:
Thường chơi trong Hội Lồng tồng của đồng bào Tày, Nùng, Thái, Mèo...vùng Tây
Bắc, nhưng do giao lưu văn hóa mà người Khơme ở đồng bằng sơng Cửu Long cũng có trò chơi

ném còn.
Người Việt vùng châu thổ sơng Hồng thời Lý, vua, quan cũng có tục chơi ném
còn vào lễ hội xn.
II.Chuẩn bị:
Ở giữa bãi rộng trồng một cây tre thẳng, cao, có ngọn, gần đỉnh treo một vòng
tròn uốn bằng nan tre, phất giấy hai mặt, một mặt màu vàng tượng trưng cho mặt trăng, một mặt
màu đỏ tượng trưng cho mặt trời. Chiếc vòng tròn này được gọi là “phơng còn”
Đường kính “phơng còn” từ gang rưỡi đến hai, ba gang tay, tùy cây tre cao hay thấp “
Quả còn” làm bằng vải, kết nhiều mảnh màu lại thành những múi, bọc chặt lấy những hạt thóc
giống, hạt bơng hai sản phẩm chính tự túc của nhà nơng. Có nơi nhồi cả ít đất, cát. Cuối múi là
túm tua dài kết bằng chỉ ngũ sắc, dài ba gang tay, đủ để cầm vung vẩy tạo đà định hướng, nhằm
ném tung quả còn vào phơng còn.
III.Cách chơi: ( Tổ chức theo hình thức thi ném giữa các đội)
Chia mỗi đội làm hai nhóm mỗi nhóm 5 nam, 5 nữ đứng hai phía của cây tre
Mỗi đội cử mỗi người ném quả còn sao cho quả còn lọt qua “ Phong còn”
Số người của hai đội cứ thế ném qua và lại cho đến người cuối cùng. Đội nào có
số lần ném lọt phong nhiều hơn thì sẽ thắng.
Trò chơi dân gian: Cướp cờ
I.Xuất xứ của trò chơi.
Theo lời kể của những người lớn tuổi, trò chơi này ra đời trong các cuộc tập dượt
độ nhanh nhạy và rèn luyện thể lực khi các đồn qn nghỉ chân trong xã hội xưa. Ngày nay trẻ
con chăn bò hay chơi trò chơi này.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
11
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
II.Giới thiệu trò chơi.
1. Mục đích.
Rèn luyện tính nhanh nhẹn của người chơi
Rèn luyện kỹ năng quan sát và lắng nghe của người chơi
Tạo ra khơng khí vui vẽ hòa đồng.

2.Chuẩn bị:
Một cái cờ bằng vải hoặc nhành lá cây và một vòng tròn giữa sân đường kính
khoảng 2m
Phấn màu hay vơi để đánh dấu vạch xuất phát giữa hai đội chơi và vòng tròn
trung tâm
Có 2 đội chơi mỗi đội cử ra từ 3 đến 10 người hoặc nhiều hơn tùy số lượng người
chơi ở hai đội.
Hai đội chơi phải có sự quy định cụ thể về số của người chơi.Ví dụ: Bên đội này
có số 1 thì bên đội kia cũng có số 1 và hai bên phải nhớ rõ số và mặt nhau tương tự như vậy với
các số khác.
3.Cách chơi:
Hai đội cử ra một quản trò để điều khiển trò chơi.
Quản trò hơ chuẩn bị thì các đội ở hai vạch xuất phát vào tư thế sẵn sàng.
Khi nghe quản trò hơ số 1 thì số 1 của hai đội chạy lên ai cướp được cờ và chạy
về vạch xuất phát của mình mà khơng bị số 1 của đội bạn vỗ trúng thì thắng. Tương tự như vậy
với các số khác.
Lưu ý để tạo cho khơng khí vui hơn quản trò có thể hơ số 1 và số 2 lên, số 3 lên,
số 1 về . . . hoặc hơ tồn đội .v.v…
Quy định đến bao nhiêu điểm thì đội đó thắng.
1 Cờ để cướp 1
2 2
3 3
4 4
5 5
Vạch xuất phát Vạch xuất phát
Trên đây là hai trò chơi dân gian được Liên đội áp dụng trong các đợt sinh hoạt trại 26/3
hàng năm của nhà trường.
TRỊ CHƠI TĨ CỐI
Lịch sử:
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008

12
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
Trò chơi dân gian Tó Cối của dân tộc Tày - Thái là một trò chơi vận động đơn giản
khơng cần tới dụng cụ phụ trợ. Tó là thi đấu, Cối là gối (đấu nhau bằng đầu gối trên một chân
tiếp đất). Chính vì nó đơn giản, mộc mạc, dễ chơi và chơi ở đâu, vào lúc nào cũng được nên trò
chơi này được đơng đảo các em thiếu niên và thanh niên trong làng, bản hay chơi. Trò chơi Tó
Cối được tổ chức vào dịp lễ hội, bản làng, Xên Mường hay Tết Xíp Xít (14/7 âm lịch). Trò chơi
dân gian Tó Cối đơn giản, dễ chơi được tổ chức ở bãi đất làng, bãi cỏ hay trên những thửa ruộng
mới.
Cách chơi ngun bản cổ truyền như sau:
- Đối kháng trực tiếp hai người thi đấu cá nhân phân thắng bại 3 keo, ai thắng 2 là thắng
cuộc, 2 vận động viên cởi trần mặc quần ngắn vào sân chơi. Khi có lệnh hơ chuẩn bị thì 2 vận
động viên chân thuận tiếp đất, chân khơng co lên gập khuỷu gối co cẳng chân về phía sau, bàn
tay bên chân có vòng ra sau nắm lấy cổ chân, gối co giương ra phía trước sẵn sàng thi đấu. Khi
trưởng trò hơ "bắt đầu", hai vận động viên tiến sát vào nhau tỳ vai, dùng gối thúc vào đối
phương, nếu bị trúng đòn gối chính diện vào hơng, đùi đối phương sẽ loạng choạng mất thăng
bằng hoặc ngã, hoặc tay giữ cổ chân rời ra, bàn chân tiếp đất, tay rời cổ chân là thua. Vì vậy, khi
bị đối phương tấn cơng, người bị tấn cơng phải thế thủ bằng cách lò cò né tránh khi ở thế bất lợi,
hoặc rời xa khơng cho đối phương tấn cơng.
- Các hiệp đấu khơng kể thời gian, vì vậy gây nên mệt mỏi q sức khi trận đấu cân bằng
thể lực, kỹ thuật vv. ....
- Các trận đấu khơng kể đối tượng, cân nặng xếp đơi tuỳ ý.
- Sân đấu khơng quy định về diện tích và khơng gian. Chính 3 nhược điểm này làm cho
các trận đấu khơng cân bằng.
* Cải tiến trò chơi Tó Cối:
- Sân thi đấu được quy định là một vòng tròn có đường kính là 2m (vòng tròn kẻ bằng
vơi bột).
- Hai vận động viên cùng đối tượng, khơng chênh nhau q 5 kg.
- Thi đấu hai hiệp, ai thắng 2 là người thắng cuộc. Nếu 3 hiệp khơng phân thắng bại thì
tính điểm. Chú ý mỗi hiệp hai phút, giữa hiệp nghỉ một phút.

- Cách tính điểm như sau: trúng một đòn gối tính 1 điểm (vào bất bộ phận nào của cơ
thể), chân trục rời khỏi vòng tròn tính thua 1 điểm.
- Thua trực tiếp: tay rời cổ chân, ngã, 2 chân tiếp đất.
Những quy định về luật chơi sẽ tạo cho trò chơi sự cơng bằng. Thể hiện được sức mạnh,
khéo léo và có ý thức trong sử dụng kỹ thuật, chiến thuật chơi để chiến thắng đối phương. Nếu
khơng thắng trực tiếp thì thắng gián tiếp bằng số điểm ghi được. Việc quy định bằng thời gian
sẽ tạo cho hai vận động viên phải thi đấu tích cực để giành điểm, giành chiến thắng.
Trong sân chơi hình tròn có đường kính 2m buộc các vận động viên phải chủ động tấn
cơng nếu khơng sẽ bị tấn cơng ra khỏi vòng tròn sẽ mất điểm.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
13
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
Trò chơi dân gian Tó Cối khơng cần dụng cụ chơi, sân chơi hẹp, phát triển tính năng
động, vận động, phổ biến rộng rãi sẽ được nhiều người u thích tập luyện và thi đấu.
TRỊ CHƠI: CỜ NGƯỜI
Cờ người là tên gọi cuộc chơi cờ tướng, gồm 32 qn (như cỗ bài tam cúc), mỗi phe 16
qn(trong mỗi phe có một Tướng. Tướng nam gọi là tướng Ơng, trang phục đen hoặc xanh;
tướng nữ còn gọi là tuớng Bà, trang phục đỏ). Chơi cờ tướng là chơi trên bàn cờ. Ba mươi hai
qn cờ bằng gỗ, sừng, hay ngà tiện tròn, đường kính 2cm, dày 1cm. Chơi cờ người cũng vẫn
là luật lệ của cờ tướng. Nhưng qn cờ là người thật, và bàn cờ là sân đất rộng, đủ đường
đinước bước cho 32 người.
Cuộc đấu cờ người thường được tổ chức trong các hội hè. Ở các hội làng, bàn cờ là sân
đình, sân chùa, hay bãi ruộng khơ phẳng gần nơi đình chùa, tức là gần diễn chùa trường chính
của hội. Cuộc đấu cờ người được chuẩn bị chu đáo hàng tháng trời. Ðịnh được bàn cờ -sân bãi-
chỉ mới là việc phụ. Ðầu tiên là việc tuyển tìm người. Những người được chọn làm qn cờ
phải là những trai thanh gái lịch, con cái của những gia đình có nề nếp được dân làng q
trọng, đồng tình. Số lượng cần thiết là 16 nam,16 nữ. Trong số này phải chọn ra hai tướng: một
nam, một nữ tướng Ơng, tướng Bà. Ngồi ra, khơng thể thiếu người thứ 33 là tổng cờ (trọng
tài) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi cuộc đấu. Ba người này (tổng cờ và hai tướng) là
thuộc loaị gia đình khá giả, phong lưu, có thể "khao qn" khi cần thiết. Chọn xong, tổng cờ

họp hai đội nam, nữ thơng báo về trang phục, dặn dò về phong thái trong lúc làm nhiệm vụ
"qn cờ". Quần áo mỗi người tự sắm, song phải thống nhất trong từng phe (qn đen, qn
đỏ) khi ra sân bãi, bàn cờ được tạo ra một màu sắc rực rỡ nhiều màu dưới trời hội xn.
Mỗi "qn cờ" có ghế đẩu ngồi có thể có đội nón nếu trời nắng to. Trước ngực mỗi
"qn cờ" có treo tên qn cờ bằng chữ hán. Còn tướng, trang phục như hình vẽ, hoặc gần như
thế, trong qn bài; đó là qn phục cấp tướng đời xưa, có lọng che. Hai đấu thủ có chỗ ngồi
riêng...
Bên cạnh sự náo động của các trò chơi khác như đánh đu đầy tính chất hào hứng và lãng
mạn; hay cuộc chọi gà "ăn thua"; hoặc cuộc đấu vật thiên về sức mạnh cơ bắp và dũng khí, thì
cái đẹp của sân cờ người là sự tinh tế, trầm tĩnh, có giá trị di dưỡng tinh thần, và như muốn tạo
sự cân bằng đối với các cuộc đua tài ào ạt kia, đồng thời bổ xung và nâng cao giá trị văn hố
truyền thống của cá lễ hội qua nhiều thế kỷ lưu truyền.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
14
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
15
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
Ở thành phố Hồ Chí Minh, võ sư Hồ Tường của mơn phái Tân Khánh Bà Trà đã hình
thành trò chơi cờ người võ thuật. Theo đó, các qn cờ trong trang phục bên xanh, bên đỏ tay
cầm binh khí, ngồi trên bàn cờ là một tấm thảm trải trên khoảnh đất rộng. Một qn cờ di
chuyển có thể bằng quyền cước hay bằng binh khí được thể hiện giữa tiếng trống chầu thúc
giục. Khi hai qn cờ ăn nhau thì ra khu vực sơng (ngăn cách hai bên qn cờ) mà đánh nhau
bằng quyền cước hay bằng binh khí giữa những tiếng trống giòn giã. Sau một hai nước đi cờ lại
có lời bình cờ để người xem biết được nước cờ cao hạ. Cuối cùng tướng của bên nào bị ăn là
bên đó sẽ thua cuộc. Chương trình thi đấu cờ người võ thuật của võ sư Hồ Tường hấp dẫn người
xem, nên được mời đi biểu diễn khắp Nam Bộ và Trung Bộ, trong các lễ hội. Từ một đội cờ
người ban đầu, đến năm 2007, võ sư Hồ Tường đã hình thành thêm 3 đội cờ người khác do các
học trò của ơng phụ trách đế đáp ứng lại u cầu của nhiều nơi. Với cơng trạng đó, võ sư Hồ
Tường được xem là người đã khơi phục và phát triển loại hình cờ người võ thuật tại thành phố

Hồ Chí Minh nói riêng và tại Việt Nam nói chung.
TÊN TRỊ CHƠI: ĐI CẦU THÙM.
Ngun lí:
Cầu thường được làm trên ao để thử tài người chơi, khi người chơi đi cầu, nhiều khả
năng sẽ bị rơi xuống nước.
Ở đầu ngồi của cầu(phía hướng xuống ao) có treo phần thưởng, ai đi được đến nơi thì
có thể chọn cho mình một phần thưởng. Khi người chơi lấy được phần thưởng là kết thúc trò
chơi. Người chơi có thể quay lại đi về hoặc có thể nhảy xuống ao bơi vào tùy ý.
Mục đích:
Rèn luyện khả năng khéo léo giữ thăng bằng của người chơi. Tạo khơng khí vui vẻ, hào
hứng.
1/ Chuẩn bị.
- Bốn cây tre to và dài khoảng 5  6m.(ba cây làm trụ, một cây làm cầu)
- Hai sợi dây thừng dài, một sợi để cộ ba cây tre lại với nhau, một sợi làm dây treo
cầu.
- Sân bãi: Mặt ao an tồn, nếu khơng có ao có thể thay bằng mặt đất nhưng phải
đảm bảo độ cao vừa phải để tránh gây thương tích trong q trình chơi.
- Sơ đồ:
Cây tre làm trụ treo cầu.

Dây treo cầu Cây tre bổ đơi để kê cầu. Cây tre
làm cầu.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
16
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
2/ Cách chơi.
- Chơi từng người một, số lượng người khơng hạn chế. Khi một người khơng giữ
được thăng bằng mà bị rớt khỏi cầu hoặc khi có người đi hết được cầu và lấy được phần
thưởng là trò chơi kết thúc.
TRỊ CHƠI Ơ ĂN QUAN (gọi tắt là ăn quan)

1. Xuất xứ: là một trò chơi dân gian có từ rất lâu đời của trẻ em người Kinh, Việt Nam
mà chủ yếu là các bé gái. Đây là trò chơi có tính chất chiến thuật thường dành cho hai người
chơi và
2. Chuẩn bị
- Bàn chơi: được kẻ thành một hình chữ nhật trên nền đất, vỉa hè, trên miếng gỗ
phẳng.... rồi chia hình chữ nhật đó thành mười ơ vng (gọi là ơ dân), mỗi bên có năm ơ đối
xứng nhau Ở hai cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật, kẻ hai ơ hình vòng cung hướng ra phía ngồi
(gọi là ơ quan).
- Qn chơi: 2 quan và 50 dân, Qn chơi(dân) có thể là những viên sỏi, gạch, đá,
hạt của một số loại quả... Quan có kích thước lớn hơn dân để phân biệt với nhau
- Bố trí qn chơi:
+ Quan: được đặt trong hai ơ vòng cung, mỗi ơ một qn.
+ Dân: đặt vào mỗi ơ vng 5 dân.
Nếu khơng muốn hoặc khơng thể tìm kiếm được quan phù hợp thì có thể thay quan bằng
cách đặt số lượng dân quy đổi vào ơ quan (1 quan
được quy đổi bằng 10 dân hoặc 5 dân.)
- Người chơi: gồm hai người chơi, mỗi
người ngồi ở phía ngồi cạnh dài hơn của hình chữ
nhật và những ơ vng bên nào thuộc quyền kiểm sốt
của người chơi ngồi bên đó.
3. Cách thức chơi
- Di chuyển qn: 2 người chơi oẳn tù tì hay thỏa thuận để di chuyển qn trước.
người chơi di chuyển dân sao cho có thể ăn
được càng nhiều dân và quan hơn đối phương
càng tốt. Khi đến lượt, người chơi sẽ dùng tất cả
số qn trong một ơ có qn bất kỳ do người đó
chọn trong số 5 ơ vng thuộc quyền kiểm sốt
của mình để lần lượt rải vào các ơ, mỗi ơ 1
qn, bắt đầu từ ơ gần nhất và có thể rải ngược
hay xi chiều kim đồng hồ tùy ý. Khi rải hết

qn cuối cùng, tùy tình huống mà người chơi
sẽ phải xử lý tiếp như sau:
+ Nếu liền sau đó là một ơ
vng có chứa qn thì tiếp tục dùng tất cả số
qn đó để rải tiếp theo chiều đã chọn.
+ Nếu liền sau đó là một ơ trống
(khơng phân biệt ơ quan hay ơ dân) rồi đến một
ơ có chứa qn thì người chơi sẽ được ăn tất cả
số qn trong ơ đó. Số qn bị ăn sẽ được loại
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
17
khi đến qn cuối cùng, những qn
trong ơ có đường bao lại được lấy
lên để rải tiếp
Sau khi rải tiếp, ơ có đường bao
qn màu đỏ sẽ bị ăn, ơ liền đó lại
được lấy lên để tiếp tục rải
Bàn chơi ơ ăn quan đã sẵn
sàng cho khai cuộc
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
ra khỏi bàn chơi để người chơi tính điểm khi kết thúc. Nếu liền sau ơ có qn đã bị ăn lại là một
ơ trống rồi đến một ơ có qn nữa thì người chơi có quyền ăn tiếp cả qn ở ơ này
+ Nếu liền sau ơ đã bị ăn lại là một ơ vng chứa qn thì người chơi lại tiếp tục
được dùng số qn đó để rải. Một ơ có nhiều dân thường được gọi là ơ nhà giàu Người chơi có
thể bằng kinh nghiệm hoặc tính tốn phương án nhằm ni ơ nhà giàu rồi mới ăn để được nhiều
điểm.
+ Nếu liền sau đó là ơ quan có chứa qn hoặc 2 ơ trống trở lên thì người chơi bị
mất lượt và quyền đi tiếp thuộc về đối phương.
+ Nếu đến lượt đi nhưng cả 5 ơ vng phía người chơi đều khơng có dân thì người
đó sẽ phải dùng 5 dân đã ăn được của mình đặt vào mỗi ơ 1 dân để có thể thực hiện việc di

chuyển qn. Nếu người chơi khơng đủ 5 dân thì phải vay của đối phương và trả lại khi tính
điểm.
- Cuộc chơi sẽ kết thúc khi tồn bộ dân và quan ở hai ơ quan đã bị ăn hết. Trường
hợp hai ơ quan đã bị ăn hết nhưng vẫn còn dân thì qn trong những hình vng phía bên nào
coi như thuộc về người chơi bên ấy; tình huống này được gọi là hết quan, tàn dân, thu qn, kéo
về hay hết quan, tàn dân, thu qn, bán ruộng.
Ơ ăn quan trong văn học, nghệ thuật
Ơ ăn quan thú vị, dễ chơi đã từng là trò chơi hàng ngày của trẻ em Việt Nam. Chỉ với một
khoảng sân nho nhỏ và những viên sỏi, gạch, đá là các em nhỏ đã có thể vui chơi. Có thể thấy
dấu ấn của Ơ ăn quan trong đời sống và văn học, nghệ thuật:
• Thành ngữ: Một đập ăn quan - hàm ý chỉ những hành động đơn giản nhưng tức thì đạt
kết quả to lớn.
• Trích bài thơ "Chơi Ơ ăn quan" của Lữ Huy Ngun:
Bên rìa hầm trú ẩn
Em chơi ơ ăn quan
Sỏi màu đua nhau chạy
Trên vòng ơ con con.
Sỏi nằm là giặc Mỹ
Sỏi tiến là qn mình
Đã hẹn cùng nhau thế...
Tán bàng nghiêng bóng xanh...
• Trích bài thơ "Thời gian trắng" của Xn Quỳnh:
Những ơ ăn quan, que chuyền, bài hát
Những đầu trần, chân đất, tóc râu ngơ
Q khứ em đâu chỉ ngày xưa
Mà ngay cả hơm nay thành q khứ...
• Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh có bức tranh lụa nổi tiếng Chơi Ơ ăn quan (1931).

TRỊ CHƠI BỊT MẮT ĐẬP LON
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008

18
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
1. Chuẩn bị: khăn bịt mắt ( từ 3 dến 5 khăn) ống lon sữa ( từ 3 dến 5 ống lon), dây treo,
que đập ( từ 3 dến 5 que)
2.Số người tham dự:mỗi lượt chơi gồm từ 3 dến 5 đội mỗi đội gồm 02 người chơi
3. Cách chơi: các ống lon sữa treo cao từ 1.5 đến 1.7 mét từ vạch xuất phát cách chỗ treo
ống lon 10m các đội bắt đầu xuất phát theo hiệu lệnh mỗi đội gồm 02 người người khơng bịt
mắt cõng người bịt mắt chạy tới chỗ treo ống lon người khơng bit mắt dùng lời nói để chỉ dẫn
người bịt mắt ngồi trên lưng mình cầm que đập trúng vào lon mỗi lần đập trúng được tính 01
điểm.
Chú ý: mỗi lần nhắc nhở chỉ được dùng 01 từ duy nhất ví dụ: Trái, phải, lên, xuống, đập
ngồi ra nhắc qua 01 từ là phạm quy khơng được tính kết quả của lần đó
4. Thời gian trò chơi: trò chơi có thể kéo dài từ 05 đến 10 phút tuỳ theo quỹ thời gian cho
phép.
TÊN TRỊ CHƠI : BA CONG CHAU
So nguoi choi: Tat ca hay chung 10 nguoi.
Cach choi: Tat ca nguoi choi cung nhu nguoi khong choi dung xep hang thanh
vong tron.
Tieng coi chuan bi: Nhung ai choi deu phai cui minh, co 1 gio len, nguoi ben
canh gap gon khan quang, de tren lung nguoi choi.
Tieng coi khoi hanh, nhung nguoi choi co` 1 chan vong quanh nguoi tron nguoi,
lam sao dung de cho khan roi xuong dat, roi tro ve cho minh. Ai ve truoc het ma khong
gio khan thi thang cuoc.
TÊN TRỊ CHƠI : TRAO TRA TU BINH
- So nguoi choi: Bao nhieu nguoi cung duoc. Nhung dieu kien so nguoi choi phai
chan.
- Cach choi: Ve 2 muc cach nhau chung 1m, nhung nguoi choi dung xep thanh 2
hang tren 2 muc va quay vao nhau 1 doi. Tat ca trong the san sang.
- Sau tieng coi hieu, nguoi ben nay trao cho nguoi ben kia gio chan do chiec dep
va xo vao chan minh. Nho ca 2 khong duoc phep bo chan xuong dat trong khi giao dep.

Doi nao trao xong truoc het va khong sai luat la thang cuoc.
TÊN TRỊ CHƠI: ĐỔ NƯỚC VÀO CHAI
1. Xuất xứ: khơng rõ
2. Cách thức chơi:
A. Đội chơi: 5 nam -5 nữ (hoặc 10 nam-10 nữ)
B. Tổ chức:
Xếp xen kẽ nam và nữ thành một hàng dọc;hai tay chồng ra sau lưng và cột lại cố định
với nhau.
Ở vạch xuất phát đặt một chai nước(Vĩnh Hảo chằng hạn); bên kia . cách vạch xuất phát
khoảng 30m đặt một xơ nước và một ca nhựa.
Khi có tín hiệu, các thành viên trong đội chơi thứ tự từng người một chạy lên dùng miệng
cắn vào ly , múc nước ở xơ và chạy về đổ nước vào chai; người tiếp theo nhận ly thực hiện như
người thứ nhất .Và cứ tiếp tục như vậy, đội nào đổ đầy nước trong chai trước, đội đó thắng
cuộc.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
19
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
C. Chú ý: Chỉ dùng miệng cắn vào ly múc nước và đổ vào chai, ngồi ra khơng dùng
cách nào khác.
D. Tùy mức độ khó-dễ cần đạt được có thể thay đổi chai nước có cỡ miệng chai lớn
nhỏ phù hợp.
Trò chơi dân gian "Cướp cờ"
1. Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ.
+ Một vòng tròn.
+ Vạch xuất phát cũng là đích của 2 đội.
2. Cách chơi:
+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng
hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5… các bạn phải nhớ
số của mình.

+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ.
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.
3. Luật chơi:
+ Khi đang cầm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc.
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng
cuộc.
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua.
+ Số nào vỗ số đó khơng được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào khơng thua.
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò khơng gọi số đó chơi nữa
+ Người chơi khơng được ơm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ về, lựa chọn sân bãi phù hợp để tránh nguy
cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn.
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau.
Trò chơi dân gian gốc: “CƯỚP CỜ”:
Cải biên 1: “ LEO CỘT CƯỚP CỜ”
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
20
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
* Cách chơi:Chia làm 2 hay nhiều đội chơi (Lưu ý không được quá 4 đội vì
khó kiểm sóat)
Mỗi đội chơi từ 4 đến 10 người. Số lượng mỗi đội bằng nhau
Các đội điểm số và nhớ số thứ tự của mình, dàn hàng ngang sau vạch xuất
phát. Sau khi có tiếng gọi số của quản trò, các số tương ứng của các đội sẽ chạy
lên cột cờ của đội mình, leo lên cột cờ và mang cờ chạy về đội hình xuất phát. Đội
nào về nhanh trước là thắng.
* Luật chơi: Đội hình các đội không được vượt qua vạch xuất phát. Nếu
quản trò gọi số mà đội nào lên lộn số hoặc lên nhiều hơn số gọi thi phạm luật.
* Dụng cụ: Cờ, cột cờ (Số cột cờ bằng với số lượng đội chơi )
Cải biên 2: “TÂY SƠN THẦN TỐC”

* Cách chơi: Người quản trò sắp hoặc vẽ 1 lộ trình ngoằn ngoèo trên mặt đất dài
khoảng 20 mét giữa ranh giới 2 đội. Hai đội đứng thành hai hàng dọc ở 2 đầu lộ trình. Mỗi
đội có 1 cái cờ lớn (lọai cờ khởi nghóa). Khi có lệnh của quản trò, người đứng đầu tiên của
mỗi đội sẽ phải đi thật nhanh, trên vai vác cờ khởi nghóa, 2 chân 2 bên lộ trình, tiến về
phía trước, gặp nhau và oẳn tù tì. Ai thắng sẽ đi tiếp. Ai thua bò loại ra ngoài (không được
đi tiếp), mang cờ về vò trí ban đầu trao cho người tiếp theo. Bên có người bò loại phải có
người khởi hành ngay để chặn người bên thắng lại, gặp nhau lại oẳn tù tì. Cứ như thế, đội
nào đi được hết lộ trình trước cắm cờ lên bục sẽ là đội thắng.
* Luật chơi:
Khi di chuyển, người chơi nào dẫm lên lộ trình hoặc chạm vào các chướng
ngại vật (nếu có) là phạm luật sẽ bò loại.
Đội nào bò đối phương tấn công vào ranh giới của mình hoặc hết quân trước
là thua.
Trò chơi “THẦY BÓI XEM VOI”
* Cách chơi:
Chia làm 2 hay nhiều đội. Trước vạch xuất phát của mỗi đội (cách 5 m) có
đặt 1 cái bàn, trên đó có rất nhiều con thú nhồi bông. Sau khi quan sát xong, quản
trò bòt mắt ngøi chơi lại, và hỏi chọn con gì? Sau đó người chơi tiến về phía bàn,
dùng tay sờ…sờ và chọn ra đúng con vật đã chọn.
* Luật chơi:
Khi di chuyển không được đi lộn sang bàn của đội khác và phải đám bảo mặt
đã được bòt kín.
Trò chơi gốc: “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
Cách chơi: Người chơi đứng xếp thành vòng tròn, nắm tay nhau đưa lên cao. Một
người làm mèo, một người làm chuột. Khi có lệnh của quản trò, mèo sẽ đuổi theo và bắt
chuột.
Luật chơi:Mèo phải chạy theo đúng đường mà chuột đã chạy.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
21
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)

Cải biên 1: “CHẠY NHANH”
Cách chơi:
Người chơi đứng xếp thành vòng tròn. Quản trò cho điểm số 1-2, 1-2, ... Các
người số 1 ngồi. Người số 2 đứng. Khi có lệnh của quản trò, tất cả số 1 sẽ chạy sau lưng
các số 2 hết 1 vòng tròn , trở về vò trí ban đầu của mình. Sau đó tới lượt số 2 chạy.
Luật chơi: Người về cuối của mỗi lần chạy sẽ bò phạt.
Cải biên 2: “ĐUỔI BÓNG”
Cách chơi:
Người chơi đứng xếp thành vòng tròn. Quản trò cho điểm số A-B, A-B, ...
Người A đầu tiên sẽ cầm 1 quả bong bóng. Người B cách người A đầu 3 người cũng cầm 1
quả bong bóng. Khi có lệnh của quản trò, A sẽ chuyền bóng cho A, B sẽ chuyền bóng cho
B. Nếu bóng A đuổi kòp và qua mặt bóng B thì đội A sẽ thắng.
Luật chơi:
Bóng B không được qua mặt bóng A, nếu không cũng coi như thua.
Trên đây là 3 trò chơi gốc dân gian cùng với 4 trò chơi cải biên.

ĐẨY XE CÚT KÍT NÉM CỊN
*Mục đích: Rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo và tính đồn kết trong khi chơi.
* Số lượng: Mỗi đội từ 4 -> 5 đơi
* Vật dụng: Mỗi đội 2 thau nhựa, 20 trái “còn”, vơi bột.
* Ban tổ chức: 1 trọng tài giám sát + mỗi đội 1 trọng tài
* Thời gian: Có thể áp dụng thời gian từ 10 -> 15 phút cho mỗi hiệp
 Cách chơi: Mỗi đội xếp hàng dọc tại điểm xuất phát, vận động viên vào cuộc
chơi: Người trước nằm sấp chống tay, người sau giữ 2 chân (tại mắt cá) người trước. Cách điểm
xuất phát 10m đặt những trái còn (số lượng quy định), từ vị trí đó cách 4m đặt thau nhựa của
mỗi đội làm đích cuối cùng
Khi nghe hiệu lệnh: Đơi thứ 1 di chuyển tới những trái còn, người bò lấy 1 trái
“còn” thẩy vào thau nhựa, sau đó di chuyển vòng qua thau về điểm xuất phát cho đơi tiếp theo.
Khơng được bng chân trong lúc chơi, 1 lần chỉ ném 1 trái còn, nếu ném khơng
vào thau cũng phải đi vòng trở về. Đội nào có số còn nhiều (sau khi hết thời gian tham gia) đội

đó thắng.
** Chú ý: Trọng tài giám sát chú ý bắt lỗi và phạm luật (để trừ điểm).
ĐẨY CÂY
* Mục đích: Rèn luyện sức khỏe, dẻo dai.
* Số lượng: Mỗi hiệp thi đấu 2 đội, mỗi đội từ 2 -> 5 người
* Vật dụng: 1 cây (tầm vơng) đường kính 4 -> 5cm, có chiều dài từ 2m đến 4m,
vơi bột để vẽ vòng tròn, miếng vải đỏ làm giới hạn gậy của hai bên.
* Địa điểm: Sân, hành lang rộng, thống.
* Ban tổ chức: 1 trọng tài.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
22
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
* Thời gian: Thi đấu 3 hiệp loại trực tiếp.
 Cách chơi: Vạch 1 vòng tròn làm mức, 2 đội ngồi (chồm hổm) đối diện nhau
trong vòng tròn, tất cả giữ tay vào cây (giống như kéo co - nhưng trò chơi này lại dùng sức đẩy).
Khi nghe hiệu lệnh 2 đội phải dồn hết sức đẩy đối phương.
Khơng được ngồi xuống đất, đội nào bị đẩy té ngữa ra khỏi vòng tròn, hoặc bị đẩy buộc
phải ngồi xuống là đội đó thua.
BỊT MẮT BẮT BĨNG
* Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, đòan kết và vui tươi trong đồng đội.
* Số lượng: Mỗi đội 10 người (có 2 đội trở lên).
* Vật dụng: Khăn bịt mắt một cái, 10 trái bóng (nhựa hoặc da).
* Địa điểm: Sân bãi, hành lang rộng.
* Ban tổ chức: 2 trọng tài giám sát.
* Thời gian: Trò chơi diễn ra trong vòng 15 phút.
 Cách chơi: Mỗi đội thi đấu lần 1 bằng cách: Cử ra 1 người bịt mắt đứng vào vị
trí quy định - số vận động viên còn lại tham gia thẩy bóng cho vận động viên (bị bịt mắt) chụp.
Vị trí đứng thẩy banh (từ 5 -> 7m), khi nghe hiệu lệnh lần lượt từng người thẩy thứ tự từng trái
một cho người kia chụp cứ như vậy cho đến hết thời gian.
Tất cả phải đứng đúng vị trí, khơng được hở mắt với người chụp banh, sau kết quả

đội nào có số banh chụp được nhiều nhất đội đó thắng
KẸP BĨNG TÌNH U
* Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo.
* Số lượng: Mỗi đội 10 nam, 10 nữ.
* Vật dụng: Mỗi đội có ít nhất 10 bong bóng, vơi bột.
* Địa điểm: Sân bãi rộng.
* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển + mỗi đội 1 trọng tài giám sát.
*Thời gian:
 Cách chơi: Mỗi đội 2 hàng (nam, nữ) xếp hàng dọc tại điểm xuất phát. Khi
nghe hiệu lệnh, đội thứ 1 thổi bóng bay hoặc buộc chặt, sau đó kẹp giữa trán 2 người và di
chuyển về đích, sau khi về đích 2 người phải vòng qua rồi tiếp tục di chuyển về vạch xuất phát
trao bóng cho đơi thứ 2 tiếp tục …
Nghe hiệu lệnh mới được thổi bóng, trong lúc di chuyển nếu rơi bóng phải quay
về đích đi lại. Đội nào có đơi cuối cùng về trước (thời gian ít nhất) đội đó thắng
CHUYỀN ỐNG
* Số lượng: 2 đội, mỗi đội 14 người (7 nam, 7 nữ).
* Vật dụng: Mỗi người có một cây tăm, ống hút cắt ngắn 3 cm.
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
23
Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
* Địa điểm: Sân bãi rộng, thống
* Thời gian: 10 phút
* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển + mỗi đội 1 trọng tài giám sát
 Cách chơi: Xếp hàng dọc, mỗi người cách nhau 50cm - mỗi người ngậm một
cây tăm. Khi nghe hiệu lệnh người thứ 1 ngậm tăm khều 1 ống trong đĩa trao cho ngươì thứ 2
(nhận bằng tăm ngậm trên miệng), người thứ 2 tiếp tục…người cuối cùng ngậm tăm bỏ ống vào
đĩa.
Khơng dùng tay khi tham gia chơi, ống bị rơi coi như loại, đội nào sau thời gian quy định
có số ống nhiều nhất thì đội đó thắng
NHẢY BAO BỐ ĐƠN

* Mục đích: Rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai…
* Số lượng: Mỗi đội tham gia từ 10 -> 15 người, có ít nhất 2 đội.
* Vật dụng: Mỗi đội trang bị 2 -> 3 bao bố lớn, vơi bột.
* Địa điểm: Sân bãi rộng.
* Thời gian: 10 -> 15 phút.
* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển + mỗi đội 1 trọng tài giám sát.
 Cách chơi: Mỗi đội xếp hàng dọc tại vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh:
Người thứ 1 đứng vào trong bao bố (2 tay giữ lấy miệng bao) và ra sức nhảy về hướng trọng tài
giám sát (khoảng cách 10 -> 20m) sau đó vòng qua trọng tài trở về vạch xuất phát cho người thứ
2 (đã vào bao bố) tiếp tục thực hiện cuộc thi…
Trong q trình nhảy nếu té, đứng lên tiếp tục, người trước về đích người tiếp
theo mới được xuất phát. Trọng tài giám sát chỉ tính số người khi đã thực hiện 1 vòng (đi và về),
đội nào sau khi kết thúc thời gian có số người (thực hiện 1 vòng qua trọng tài) nhiều nhất đội đó
thắng.
NHẢY BAO BỐ ĐƠI
Điều kiện tương tự trò chơi nhảy bao bố đơn, tuy nhiên về số lượng phải đồng đều
nam, nữ.
* Mục đích: Rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai, đồn kết.
* Số lượng: Mỗi đội 10 -> 20 người (đồng đều nam nữ), có ít nhất 2 đội.
* Vật dụng: Mỗi đội trang bị 2 bao bố lớn.
* Địa điểm: Sân bãi rộng.
* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển, mỗi đội 1 trọng tài giám sát.
* Thời gian: 25 -> 30 phút.
 Cách chơi: 1 nam, 1 nữ đứng vào bao bố (tay giữ miệng bao), khi nghe hiệu
lệnh cùng nhảy về phía trọng tài sau đó vòng về đích cho đơi tiếp theo.
Đội nào thực hiện nhanh (có số lần vòng qua trọng tài nhiều) đội đó thắng. Đơi trước về
đích, đơi tiếp theo mới xuất phát.
BỊT MẮT ĐẠP BĨNG
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
24

Trường THPT Lê Thò Pha GV:Đinh Chí Vinh(ST)
* Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, bình tĩnh.
* Số lượng: Mỗi đội tham gia có từ 6 -> 10 người.
* Vật dụng: Mỗi đội 20 -> 30 quả bóng bay + 2 khăn bịt mắt.
* Địa điểm: Sân bãi rộng.
* Thời gian: Quy định 5 -> 10 phút cho mỗi đội.
* Ban tổ chức: 2 trọng tài giám sát
 Cách chơi: Mỗi lần thực hiện trò chơi áp dụng thời gian cho 1 đội, tất cả xếp
hàng dọc tại điểm xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh người thứ 1 (bịt mắt) di chuyển về hướng có
bóng bay (cách 10m) đã thổi sẵn để tìm cách dẫm lên trái bóng cho nó nổ, sau khi thực hiện
xong (1 quả bóng) người đó phải quay về cho người tiếp theo lên thực hiện.
Các đội cử người lên hướng dẫn (chỉ duy nhất 1 người), đội nào sau cùng thời
gian có số lượng bị nổ nhiều nhất đội đó thắng.
CHẠY ĐUA TÌNH U
* Mục đích: Rèn luyện sự nhanh nhẹn, đồn kết.
* Số lượng: Mỗi đội 8 -> 10 người.
* Vật dụng: Dây nhựa buộc tay, bóng bay.
* Địa điểm: Sân, hành lang rộng.
* Thời gian: 10 phút (có thể quy định).
* Ban tổ chức: 1 trọng tài điều khiển + mỗi đội 1 trọng tài giám sát.
* Chuẩn bị: Nam nữ dựa lưng vào nhau, dây cột 2 tay (nam nữ) vào nhau - đặt 1
quả bóng bay vào giữa lưng 2 người, thứ tự từng đơi tại điểm xuất phát.
 Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh, thứ tự từng đơi di chuyển về đích - trên đường
đi phải ép lưng cho bóng bay nổ. Đơi thứ 1 làm nổ bóng, về tới đích, đơi thứ 2 mới xuất phát.
Phải làm nổ bóng bay trước khi về đích và sau khi xuất phát, nếu về đích mà bóng
chưa nổ, đơi thứ 2 chưa xuất phát. Sau cùng thời gian (hoặc sau hết lượt các đơi tham gia) đội
nào nhanh đội đó thắng.
ĐẬP NIÊU
* Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, khả năng định hướng khơng gian chính xác.
* Số lượng: 15 ->30 người.

* Vật dụng: 3 cây tầm vơng làm thành 1 khung thành, khăn bịt mắt, cây gậy đập,
niêu đất hoặc ống lon, dừa khơ. Dây treo niêu, ống lon …
* Ban tổ chức: Có 2 trọng tài.
* Thời gian: Tổ chức thi đấu trong vòng 30 phút.
* Chuẩn bị: Làm khung thành cao 3 -> 4m, treo niêu (lon) ở độ cao vừa tầm đập,
dây treo phải chắc chắn. Người chơi phải bịt mắt, cầm cây gậy chiều dài đủ tầm đập tới niêu
(lon), mỗi lần chơi từ 1 đến vài người tránh va đập vào nhau khi q đơng.
 Cách chơi: khi có hiệu lệnh người chơi (đã bịt mắt) tiến về phía khung treo
niêu (lon) tự đốn định vị trí và giơ gậy lên đập vào niêu (lon) - nếu trúng là được điểm
(thưởng). Khi đập khơng được khua gậy, mỗi lượt chơi một người được đập 5 lần.
 Tổ chức thi: Nếu tổ chức thi đấu giữa các đội thì mỗi lần chỉ duy nhất một đội
lên tham gia (dễ tính điểm). Mỗi người trúng là 1 điểm, sau số lần lên tham gia bằng nhau đội
nào nhiều điểm đội đó thắng.
ĐI CÀ KHEO
Kỷ niệm:Bảo Lộc,ngày 20/12/2008
25

×