Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

PP LUAN VAN THAC SY CHINH TRI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 25 trang )

LUẬN
LUẬNVĂN
VĂNTHẠC
THẠCSĨ
SĨCHÍNH
CHÍNHTRỊ
TRỊHỌC
HỌC
QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở QUẬN TỪ LIÊM, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
Người thực hiện: Đinh Thị Cẩm
Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Hồng Minh
Hà Nội, tháng 9/2016


KẾT CẤU LUẬN VĂN
Lí do chọn đề tài
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

MỞ
ĐẦU
NỘI
DUNG

Chương 1
 Chương 2
 Chương 3

KẾT
LUẬN



Kết luận,
Danh mục tài liệu tham khảo
www.PowerPointDep.net


MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6 Đóng góp mới về khoa học của đề tài
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn


Lí do chọn đề tài
Đói nghèo là một phạm trù lịch sử
có tính tương đối ở từng thời kỳ
và ở mọi quốc gia trên thế giới.
Mặc dù, hiện nay nhân loại đã
bước sang thế kỷ 21, trên thế giới
đã có nhiều thành tựu lớn về
chính trị, kinh tế - xã hội, quốc
phòng – an ninh đặc biệt là sự
phát triển vượt bậc về khoa học
công nghệ nhưng nạn đói nghèo
vẫn tồn tại như một thách thức lớn
đối với sự phát triển của mỗi quốc
gia nói riêng và nền văn minh

nhân loại nói chung.

MỞ ĐẦU
Tỷ lệ nghèo mỗi quốc gia khác
nhau, nhưng đối với nước giàu tỷ lệ
đói nghèo nhỏ hơn các nước kém
phát triển song khoảng cách giàu
nghèo lại lớn hơn rất nhiều. Chính
vì vậy, mà nghèo đói và chống
nghèo đói là một trong những trọng
tâm hàng đầu của các mỗi quốc gia
và trong xu thế hợp tác và toàn cầu
hoá hiện nay vấn đề xoá đói nghèo
không còn là trách nhiệm của mỗi
quốc gia mà đã trở thành mối quan
tâm của cả cộng đồng quốc tế.

“Quản lý xã hội đối với công tác giảm nghèo ở quận Từ Liêm hiện
nay.”


MỞ ĐẦU

Mục đích

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, cũng như
khảo sát đánh giá một cách có hệ thống tình
hình thực hiện quản lý xã hội đối với công
tác giảm nghèo tại huyện Từ Liêm trước đây
nay là Quận Từ Liêm trong quá trình đô thị

hoá , từ đó đề xuất tăng cường quản lý xã hội
đối với công tác giảm nghèo ở Quận Từ Liêm
hiện nay.


MỞ ĐẦU
Nhiệm vụ
Nghiên cứu các
vấn đề lý luận về
đói nghèo và
chiến lược xoá
đói, giảm nghèo ở
Nước ta để rút ra
vấn đề cần nghiên
cứu.

Phân tích, đánh giá
thực trạng và những
vấn đề đặt ra trong
quản lý xã hội đối
với công tác giảm
nghèo tại quận Từ
Liêm, thành phố Hà
Nội.

Đề xuất phương
hướng, một số giải
pháp cơ bản và
một số mô hình
xã hội hoá nhằm

tăng cường công
tác tác quản lý xã
hội đối với công
tác giảm nghèo ở
quận Từ Liêm,
thành phố Hà Nội
trong thời gian tới.


NỘI DUNG


Chương 1
QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÓA ĐÓI,
GIẢM NGHÈO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN


1.1. Một số khái niệm cơ bản và vai trò của quản lý
xã hội đối với công tác giảm nghèo


1.2. Nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý
xã hội đối với công tác giảm nghèo
Xoá đói, giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trưởng
kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững, đồng thời chủ
động tạo các nguồn lực cho các hoạt động trợ giúp
người nghèo đói

Nguyên
tắc


Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của Nhà
nước, của toàn xã hội, mà trước hết là bổn phận của
chính người nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự
giác của bản thân người nghèo, cộng đồng nghèo

 Triển khai có hiệu quả các chương trình, dự án xoá
đói giảm nghèo bằng các nguồn tài chính trợ giúp của
Nhà nước và các tổ chức trong và ngoài nước
Hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với công
tác tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả
căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình


Nội dung quản lý
Một là, xây dựng và ban hành các chủ trương, chính sách,
quy hoạch, kế hoạch, chương trình tạo khuôn khổ pháp lý
ho hoạt động quản lý xã hội về xoá đói, giảm nghèo
Hai là, xây dựng chiến lược, chương trình
và kế hoạch xóa đói giảm nghèo
Ba là, đầu tư và phân bổ nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo

Bốn là, tổ chức thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo

Năm là, thanh tra, kiểm tra, giám sát



1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về xoá đói,
giảm nghèo

* Chính sách hỗ trợ đầu tư cho cơ sở hạ tầng
* Chính sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người
nghèo
* Đầu tư về khoa học công nghệ phát triển nông thôn
* Hỗ trợ về giáo dục và đào tạo theo Nghị định 49 và Quyết định 82/2006/QĐTTg
* Hỗ trợ về y tế
* Hỗ trợ về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg 
* Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý và hưởng thụ văn
hóa thông tin
* Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù 
* Có chính sách ưu đãi cao hơn về mức đầu tư, hỗ trợ về lãi suất đối với hộ
nghèo ở các địa bàn đặc biệt khó khăn
* Xây dựng dự án bảo tồn đối với các nhóm dân tộc ít người, dự án định canh
định cư để hỗ trợ người dân ở các địa bàn đặc biệt khó khăn
* Tiếp tục và mở rộng thực hiện các chính sách ưu đãi đối với huyện nghèo, xã
nghèo


1.4. Kinh nghiệm giảm nghèo ở Quận 9 –
Thành phố Hồ Chí Minh
Quận 9 được thành lập từ ngày 01/04/1997, nằm ở vị trí cửa
ngõ Đông Bắc của thành phố Hồ Chí Minh, nối liền địa bàn kinh
tế trọng điểm của khu vực, với tổng diện tích tự nhiên 11.362 ha
phân thành 13 phường trong đó có 04 phường nghèo,với tổng hộ
dân là 84.523 hộ.
Giai đoạn 2009-2015, số hộ nghèo toàn quận có 8.511 hộ,
chiếm tỷ lệ 12,07% tổng số hộ dân (8.511hộ/70.503 hộ).
Giai đoạn 2016 - 2020, theo Đề án tổng thể được Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt, Quận 9 sẽ từng bước chuyển đổi phương
pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, đẩy

nhanh tốc độ giảm nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ
nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận một cách tốt nhất các dịch vụ xã hội
cơ bản như giáo dục đào tạo, y tế, việc làm, bảo hiểm xã hội, nhà ở


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở QUẬN TỪ LIÊM
HIỆN NAY
2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối
với công tác giảm nghèo ở Quận Từ Liêm, thành phố
Hà Nội hiện nay
2.2. Kết quả quản lý xã hội đối với công tác giảm
nghèo ở Quận Từ Liêm, thành phố Hà Nội hiện nay
2.3. Một số mô hình đã được ứng dụng đối với công
tác giảm nghèo ở Quận Từ Liêm hiện nay


Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội
Ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên của quận Từ Liêm
Ảnh hưởng từ điều kiện kinh tế, văn hoá,
xã hội của quận Từ Liêm
Ảnh hưởng từ môi trường ô nhiễm do tốc độ đô thị hoá nhanh
Ảnh hưởng từ cơ chế đội ngũ cán bộ, công chức triển
khai thực hiện chương trình giảm nghèo
Ảnh hưởng từ chính bản thân người nghèo


Những kết quả đã đạt được
Thứ nhất, về công tác lập kế hoạch, xây dựng và

ban hành Chương trình, kế hoạch của quận Từ Liêm
thực hiện chính sách, mục tiêu giảm nghèo
Thứ hai, về tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cho
hoạt động công tác giảm nghèo của quận Từ Liêm

Thứ ba, thực hiện lãnh đạo quản lý, chỉ đạo
điều hành công tác giảm nghèo
Thứ tư, công tác báo cáo, kiểm tra, giám sát


Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được

Một là
Công tác giảm
nghèo trên địa
bàn quận luôn
nhận
được
sự
quan tâm chỉ đạo
của lãnh đạo Quận
ủy - HĐND - UBND
quận và sự phối
hợp chặt chẽ của
các ban ngành,
hội, đoàn thể và
ủng hộ của cá
nhân, tổ chức trên

Hai là


Đảng

Nhà
nước có nhiều
chính sách hỗ trợ,
ưu tiên đối với hộ
nghèo đã tạo tiền
đề rất quan trọng
để hộ nghèo vươn
lên làm kinh tế,
tăng thu nhập

Ba là
Giảm hộ nghèo là
một
mục
tiêu
quan trọng mà
Quận uỷ - HĐND UBND quận đặc
biệt quan tâm
lồng ghép vào các
chương trình phát
triển kinh tế - xã
hội hàng năm,
đặc
biệt

Chương trình xây
dựng nông thôn

mới khi còn là


Tồn tại, Hạn chế
Quận đang trong quá trình đô thị hóa rất nhanh

Trình độ tiếp nhận thông tin của người dân còn hạn chế

Tỷ lệ hộ nghèo không trong độ tuổi lao động

Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác
giảm nghèo đa phần kiêm nhiệm


Nguyên nhân của những hạn chế

Quận Từ Liêm là quận mới có quá trình đô thị hóa nhanh,
các khu đô thị mới, chung cư cao tầng nhiều, mật độ dân số cao,
hu nhập bình quân đầu người khá dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo ở đô thị là cao
Trên địa bàn quận mức sống dân cư phân bố không đều, vẫn còn
một số phường như Trung Văn, Phương Canh, Đại Mỗ, Tây Mỗ
Số hộ nghèo có người ốm đau, tàn tật không có
khả năng lao động để thoát nghèo khá cao
Môi trường sống, môi trường lao động tiềm ẩn nhiều
nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Các doanh nghiệp/tổ chức chưa được Quận có cơ chế đặc thù
ưu tiên nào hoặc có hướng phát triển nào được Quận định hướng


Một số mô hình đã được ứng dụng đối với

công tác giảm nghèo ở Quận Từ Liêm hiện
nay
Một là
Ứng dụng mô hình
chuyển giao công
nghệ từ làm thủ
công sang tiếp cận
máy móc khoa học
kỹ thuật đối làng
nghề truyền thống
từ đó tạo công ăn
việc làm cho hộ
nghèo

Hai là
Ứng dụng mô hình
cho hội viên hội
Cựu chiến binh vay
vốn sản xuất giỏi,
tạo việc làm, thu
hút lao động cam
kết ưu tiên lao
động là thành viên
hộ nghèo

Ba là
Ứng dụng mô hình
huy động nguồn
vốn xã hội hoá trợ
giúp người nghèo

xây, sửa nhà


Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ XÃ
HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở QUẬN TỪ LIÊM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Phương hướng tăng cường quản lý xã hội đối với
công tác giảm nghèo ở quận Từ Liêm trong thời gian
tới

3.2. Giải pháp tăng cường quản lý xã hội đối với công
tác giảm nghèo ở quận Từ Liêm trong thời gian tới
3.3. Đề xuất một số mô hình xã hội hóa trong công tác
giảm nghèo


Giải pháp tăng cường quản lý xã hội đối với công tác giảm nghèo ở quận
Từ Liêm thời gian tới

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền,
các cấp, các ngành, các tổ chức từ quận đến cơ sở
Tập trung thực hiện nhóm giải pháp liên quan đến phát triển đô thị
trên địa bàn quận
Chủ động xây dựng chính sách áp dụng nhằm giảm nghèo phù hợp
với tình hình thực tế tại địa phương
Quan tâm chú trọng hoạt động truyền thông về giảm nghèo
Nâng cao, nhận thức năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch giảm
nghèo của các cấp, ngành, các tổ chức, đoàn thể

Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ người nghèo
Tăng cường nâng cao các hoạt động giám sát, đánh giá
Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng quỹ “Vì người nghèo”
Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển góp phần xã hội hóa công
tác giảm nghèo


KẾT LUẬN
Công tác giảm nghèo
làm một trong những
nhiệm vụ đặc biệt
quan trọng hàng đầu
thể hiện sự ổn định
Chính trị, sự phát
triển Kinh tế - xã hội
ở mỗi địa phương.
Mặc dù, Đảng và
Nhà nước ban hành
rất nhiều chủ trương,
chính sách chung
cho xóa đói, giảm
nghèo chung cho
từng thời kỳ, từng
giai đoạn phát triển
đất nước...

Qua tìm hiểu thấy,
quận Từ Liêm là một
quận quan tâm đến
công tác giảm nghèo

đồng thời chủ động có
những biện pháp rất
tích cực gắn với sự
phát triển kinh tế - xã
hội địa phương; phù
hợp với tình hình một
địa bàn có tốc độ đô thị
hóa nhanh đáp ứng
được yêu cầu Hiện đại
hóa – Công nghiệp hóa
của đất nước, trong đó
có sự vào cuộc của các
cấp ủy Đảng, Chính
quyền, MTTQ và các
tổ chức chính trị - xã
hội và toàn thể nhân
dân.

Tóm lại, Quản lý xã hội đối với
công tác giảm nghèo là một trong
những quan trọng nhưng cũng vô
cùng khó khăn, nó đòi hỏi đòi hỏi
sự vào cuộc của toàn thể hệ
thống chính trị bao gồm Nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã
hội, các doanh nghiệp, tổ chức và
toàn thể nhân dân bao gồm cả
chính bản thân người nghèo;
trong đó Nhà nước, Chính quyền
địa phương phải là Trung tâm

điều hòa, điều phối mọi hoạt
động, là nơi gắn kết mọi nguồn
lực trong xã hội nhằm giảm
nghèo gắn với mục tiêu tăng
trưởng kinh tế - xã hội của mỗi
địa phương thì mới đáp ứng
dược yêu cầu của một đất nước
đang trong giai đoạn phát triển
theo hướng Công nghiệp hóa –
hiện đại hóa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×