Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Thuyết trình mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.42 KB, 12 trang )

Mối quan hệ giữa tăng trưởng
và lạm phát

Họ và tên: Hồ Trung Đức
MSV:

11120933


Mục lục:
A. Phần mở đầu
B. Nội dung

I.
II.
III.

Lý tuyết tăng trưởng kinh tế, lạm phát
Kiểm chứng về mối quan hệ về lạm phát và tăng trưởng
Lạm phát và tăng trưởng ở Việt Nam

C. Kết luận
Tài liệu tham khảo


A. Phần mở đầu

Tăng trưởng và lạm phát luôn là những chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong
các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.

Tạo dựng môi trường kinh tế vĩ mô ổn định với mức tăng trưởng kinh tế


cao và bền vững, cùng với mức lạm phát thấp.

Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và trong
dài hạn, đồng thời cũng xác định ngưỡng lạm phát của nền kinh tế.


B. Nội dung
I. Lý tuyết tăng trưởng kinh tế, lạm phát

Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ
của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.

Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời
gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ.


1. Lý thuyết tăng trưởng Cổ điển

Hàm sản xuất có dạng:

Y = f (L, K, T).

Lợi nhuận của các nhà sản xuất suy giảm không phải do suy giảm năng
xuất cận biên mà do cạnh tranh giữa giới chủ về lao động dẫn tới tăng
tiền lương của người lao động.

Mối quan hệ tỷ lệ nghịch: tăng chi phí trả lương làm giảm lợi nhuận của
nhà sản xuất và dẫn tới giảm sản lượng.



2. Lý thuyết Tân cổ điển

Lạm phát có quan hệ tỷ lệ thuận đối với tăng trưởng:

◦ Khi lạm phát tăng, luôn có độ trễ thời gian giữa tăng giá của sản phẩm đầu ra và
tăng giá của sản phẩm đầu vào

◦ Lạm phát kéo theo việc phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân cư
Để giá trị tài sản không bị suy giảm, người dân sẽ tăng để dành nhằm cơ
cấu lại các loại tài sản họ đang nắm giữ.


3. Lý thuyết Keynes

Trong ngắn hạn: AS có hệ số góc dương và nhỏ hơn 900
◦ Lạm phát và sản lượng đều tăng
◦ Lạm phát tiếp tục tăng nhưng sản lượng không tăng, thậm chí giảm và sau đó lạm phát cũng
sẽ giảm

Trong dài hạn: AS là đường thẳng đứng với hệ số góc bằng 900
những thay đổi bên cầu của nền kinh tế chỉ tác
động vào giá cả và gây nên lạm phát.


II. KIỂM CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM
PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG

1.Lạm phát có thể gây tác hại đối với tăng trưởng
◦Giữa lạm phát và tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ nghịch
◦Tồn tại ngưỡng lạm phát


Trong dài hạn tăng trưởng kinh tế không bị ảnhhưởng
bởi lạm phát cao và các cú sốc lạm phát cũng như cú
sốc về chính trị, tỷ lệ trao đổi thương mại, đặc biệt nền
kinh tế phục hồi rất mạnh trong thời kỳ lạm phát cao
được chế ngự.


2. Ngưỡng lạm phát đối với tăng trưởng

Sự tồn tại ngưỡng lạm phát có ý nghĩa trong kiểm chứng thống kê
Ngưỡng lạm phát đối với các nước công nghiệp từ 1% - 3%, đối với các
nước đang phát triển ở mức 11%-12%

Kiểm chứng về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng không cho biết
phương thức tác động của lạm phát vào tăng trưởng


3. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế
Năm 1995, Robert J. Baro dùng hệ phương trình hồi quy với giả sử
các yếu tố tăng trưởng khác không đổi và đã phát hiện: khi lạm phát bình
quân năm tăng 10% làm giảm tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân đầu
người 0.2 – 0.3%/năm và làm giảm tỷ lệ đầu tư so với GDP từ 0.4 0.6%/năm.


III. LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM


C. Kết luận
Các trường phái kinh tế có những quan điểm khác nhau về phản ứng của thị trường

và có nhìn nhận khác nhau về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng.

Các nhà kinh tế khẳng định giữa lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ tỷ lệ
nghịch.

Tồn tại ngưỡng lạm phát đối với tăng trưởng kinh tế. Ngưỡng lạm phát của các
nước phát triển từ 1% - 3%, đối với các nước đang phát triển Ngưỡng lạm phát từ
11%-12%.



×