Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Thuyết trình tác động của quy mô và cơ cấu chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 12 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ VÀ CƠ CẤU CHI TIÊU CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ

Họ tên: Nguyễn Thị Hoa Phượng
MSV: 11123208
Tài liệu tham khảo: Bài giảng thầy Phạm Thế Anh
Bài Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ
Nam (2008)

và tăng trưởng kinh tế ở Việt


CÂU HỎI ĐẶT RA:

1. Việc thay đổi thuế (tổng chi tiêu chính phủ) tác động như thế nào đến tăng trưởng? Giá
trị tối ưu của thuế suất đối với tăng trưởng?

2. Mặt khác, chi tiêu chính phủ lại được phân làm nhiều loại khác nhau (như chi cho giáo
dục, y tế, giao thông...). Mỗi loại chi tiêu lại có tác động khác nhau đến sản lượng của khu
vực tư nhân. Vậy việc chuyển dịch cơ cấu giữa các loại chi tiêu có tác động như thế nào
tốc độ tăng trưởng kinh tế?


A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

-Xuất phát từ mô hình tăng trưởng Solow với hàm sx Cobb-Douglas:
ta đưa thêm thành phần chi tiêu chính phủ vào mô hình. Khi đó hàm sx có dạng:
.




(1)

với: : thu nhập quốc dân

 

: sản xuất của khu vực tư nhân
: chi tiêu chính phủ
-Chính phủ thực hiện CBNS: = ( (2)
-Từ (1) và (2):

=.


(tỷ lệ khấu hao)
=>>

s.()

(3)

H/ứng tiêu cực: làm

h/ứng tích cực: tăng

giảm thu nhập khả

dịch vụ công tăng

dụng  giảm C,




 y tăng, I &C tăng,

giảm S lấn át
 

tư nhân.

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
(


**Tác động của việc chuyển dịch cơ cấu chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng
kinh tế

-Xét mô hình có nhiều loại chi tiêu chính phủ có hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas:

(4)
với: hệ số co giãn của y theo tổng lượng tư bản
hệ số co giãn của y theo từng thành phần chi tiêu chính phủ





: hiệu suất không đổi theo quy mô.
 


chính phủ thực hiện CBNS:

,

(5)
(6)

với:: thành phần chi tiêu chính phủ i
: tỷ trọng của trong chi tiêu chính phủ.


Từ pt (4)(6)  Mối quan hệ giữa sản lượng y và tỷ trọng của các loại chi tiêu được biểu diễn qua pt sau:
(7)



Ta xác định tác động của việc chuyển dịch cơ cấu giữa thành phần chi tiêu j và s bất kỳ bằng cách
đạo hàm pt(7) theo

Lưu ý: 
Ta có:



 

(8)


KL: Từ pt (8)  Sự dịch chuyển cơ cấu chi tiêu chính phủ làm tăng hay giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế




 

phụ thuộc vào 2 yếu tố: Hiệu suất của hai thành phần và tỷ trọng ban đầu của hai thành phần.


B. PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM

-Thực nghiệm trên số liệu của 61 tỉnh thành từ năm 2001 đến 2005.
-Chi tiêu chính ohủ được chia làm 5 ngành :
(1). Nông, lâm, thủy sản
(2). Giao thông vận tải.
(3). Giáo dục-đào tạo
(4) Y tế
(5) ngành khách
- cách thành phần chi tiêu gồm 10 thành phần: 5 ngành x 2 chức năng ( chi thường xuyên, chi đầu tư)



với:



tốc độ tăng GDP bình quân đầu người của tỉnh i tại năm t



tỷ trọng chi tiêu chính phủ (%GDP) của tỉnh i năm t








tốc độ tăng giá của tỉnh i năm t
 
mức log(GDP) của tỉnh i năm 2000
tốc độ thay đổi của CPI trong cả nước
log của lượng vốn tích lũy của các doanh nghiệp ở các tỉnh trong năm t



vecto tỷ trọng của các loại chi tiêu chính phủ ở tỉnh i tại thời điểm t



sai số ước lượng



C. Ý NGHĨA KẾT QUẢ HỒI QUY
-(1):  Quy mô chi tiêu ngân sách có quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kt
-(2): và  xét về tổng thể cả nước thì tăng trưởng và lạm phát cùng chiều, tuy nhiên ở một số địa phương, lạm phát tăng
mạnh làm giảm thu nhập bình quân đầu người.
-(3): : tỉnh thành có mưc GDP ban đầu càng lớn thì tốc độ tăng trưởng càng thấp sự hội tụ thu nhập bq đầu người.
-(4): đầu tư của doanh nghiệp tư nhân góp phần quan trọng vào tăng trưởng kt.






Đặc biệt: hệ số ước lượng của các thành phần chi tiêu đều dương và có ý nghĩa thống kê (trừ Y tế)  Chi
thường xuyên và chi đầu tư của cách ngành khác (trừ Y tế) đều có tác động tích cực đến tăng trưởng hơn so
với chi thường xuyên trong Nông-lâm-thủy sản.

 



×