Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết trình phân tích tác động của phá giá tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế việt nam 2000 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.11 KB, 11 trang )

Họ & tên sv: Nguyễn Thị Yến
MSV: 11124712

Phân tích tác động của phá giá tiền tệ đến
tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2000 - 2012

Nguồn: Ths. Nguyễn Minh Hải và cộng sự - Báo
Phát triển kinh tế


Lý do nghiên cứu
Lý do nghiên cứu

Kết luận
Kết luận
Tổng quan lý thuyết
Tổng quan lý thuyết

Kết quả nghiên
Kết quả nghiên
cứu
cứu

Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đề xuất giải pháp
Đề xuất giải pháp
Số liệu và biến
Số liệu và biến



I. Giới thiệu



Phá giá tiền tệ thường được sử dụng để cải thiện cán cân thương mại, cán cân vãng lai,
tăng dự trư ngoại hối của quốc gia.

– Phá giá tiền tệ là một công cụ quan trọng để điều chỉnh mất cân đối bên ngoài.
Phá giá tiền tệ có hỗ trợ tăng trưởng kinh tế???


II. Tổng quan lý thuyết
-

Lý thuyết truyền thống: phá giá tiền tệ có thể cải thiện cán cân thương mại nhờ hàng xuất nhập khẩu rẻ hơn và nhập khẩu đắt
hơn.

-

Lý thuyết Keynes mới: phá giá tiền tệ có thể khôi phục các mất cân đối bên ngoài, đồng thời tác động tích cực đến tăng trưởng.

-

Tuy nhiên nhiều bằng chứng định lượng cho thấy phá giá tiền tệ cũng ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua
một số kênh:

+ Lạm phát
+ Đầu tư tài sản cố định
+ Gánh nặng nợ và trả nợ



III. Phương pháp nghiên cứu


 

(1)

Trong đó:
Y là sản lượng hoặc GDP thực, E là tỷ lệ phá giá của tỷ giá thực, M là tăng trưởng cung tiền, G là chi tiêu CP.

-

Ước lượng thông qua cách sử dụng hồi quy chuyển tiếp trơn phi tuyến (STR).


IV. Số liệu và biến


Số liệu: Bộ số liệu chuỗi thời gian tần suất quý với 71 quan sát, từ quý 1 – 1995 đến quý 3 – 2012.

+ Số liệu GDP và chi tiêu Chính phủ được lấy theo giá so sánh, chỉ số CPI của TCTK (GSO) ước tính.
+ Cung tiền, tỷ giá của VN và chỉ số CPI của Mỹ được lấy từ cơ sở IFS



Biến: Y là sản lượng hoặc GDP thực, E là tỷ lệ phá giá của tỷ giá thực, M là tăng trưởng cung tiền, G là
chi tiêu CP.



V. Kết quả ước lượng

1.

Kiểm định tuyến tính dựa vào chỉ định của STR


V. Kết quả ước lượng
2. Kết quả ước lượng mô hình tuyến tính và mô hình 2 cơ chế LSTR1 của GDP tăng trưởng


VI. Kết luận


-

Mô hình STR có tính đến tác động của cung tiền của hàm phi tuyến: Phá giá tiền tệ giúp mở rộng sản lượng khi tăng cung tiền tới một ngưỡng nhất định,
khi tốc độ tăng cung tiền vượt quá ngưỡng này thì phá giá tiền tệ làm thu hẹp sản lượng.
Đánh giá thực tiễn phá giá tiền tệ và tác động của nó đến tăng trưởng kinh tế trong 2000 – 2012:
2000-2009: ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng nhưng tác động không nhiều
2010-quý II/2011: tốc độ tăng cung tiền cao, tăng trưởng GDP giảm.
Từ quý III/2011 – quý III/2012: chế độ neo cứng tỷ giá, tăng trưởng cung tiền thấp, tăng trưởng kinh tế khó khăn.


VI. Đề xuất giải pháp
––

 Nới rộng biên độ dao động của tỷ giá lên

⇒ Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối phù hợp với các tín hiệu thị trường.



Tiến hành từng bước giảm giá đồng nội tệ để hỗ trợ tăng trưởng

⇒ Góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế


Kiểm soát tăng trưởng cung tiền (kiểm soát dưới ngưỡng 24,46%)




×