Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thuyết trình mối quan hệ giữ tỷ lệ lạm phát tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.64 KB, 13 trang )

MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ LẠM PHÁT, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHI TIÊU
CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1997-2012

Đề tài nghiên cứu khoa học
Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh


Giơi thiêu



Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là chủ đề nghiên cứu sâu rộng trong vài thập kỷ qua. Tuy nhiên, chưa có
nghiên cứu chính thức nào về mối quan hệ giữa lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ.





Câu hỏi nghiên cứu:


1.
2.
3.
4.

Nôi dung chinh:

Tỷ lệ lạm phát và chi tiêu chính phủ có tác động đến tăng trưởng kinh tế hay không?
Giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ có một mối quan hệ nào hay không, nếu có thì quan hệ như thế
nào?


Cơ sở lý thuyết.
Phương pháp nghiên cứu.
Kết quả.
Kết luân.


I. Cơ sở lý thuyết
1. Mối quan hệ giữa tỷ lệ và tăng trưởng lạm phát.



Một số nghiên cứu trươc đây về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát như: Fisher, De Gregorio -1992, Barro,
1995, Bruno & Easterly-1998, Ericsson & Irons & Tryon- 2001 có những kết luận không thống nhất về mối quan hệ này .

=> Tuy nhiên đều có thiên hướng chung là: lạm phát có tác động


-

tiêu cực đến tắng trưởng sản lượng.

Guerrero, 2006 trong bài nghiên cứu của mình đã kết luận rằng
Hướng của quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tăng trưởng không thể được xác định bằng cách kiểm tra sự tương quan giữa chúng .
Các nước đã trải qua siêu lạm phát có xu hướng thể hiện tỷ lệ lạm phát thấp hơn đáng kể so với các nước mà chưa trải qua.
Những kinh nghiệm này không tương quan hợp lý với các yếu tố khác của tăng trưởng dài hạn.
Hơn nữa, lạm phát có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển đó là quan trọng về kinh tế và khá mạnh mẽ về mặt thống kê.


2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ.





Những nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chinh phủ:



Devarajan, Swaroop và Zou, 1996 đã đo lường mối tương quan âm giữa các thành phần vốn của chi tiêu chính phủ và
tăng trưởng kinh tế. Trong bài nghiên cứu của mình, các ông chia chi tiêu chính phủ thành chi hiệu quả và chi không
hiệu quả và cho rằng những chi tiêu được coi là hiệu quả nhưng trở thành không hiệu quả nếu số lượng chi tiêu quá
lơn.



Loizidies và Vamvoukas, 2005 đã đo lường mối quan hệ nhân quả giữa quy mô của khu vực công (tức là tỷ lệ chi tiêu
chính phủ theo GNP) và thu nhập bình quân đầu người thực tế. => chi tiêu chính phủ tác động đến thu nhập thực tế
cả trong dài hạn và ngắn hạn.



Kết luận: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chinh phủ có thể là tương quan dương hoặc âm hoặc
không có mối quan hệ phụ thuộc vào sự tác động của chi tiêu chinh phủ

Landu, 1983 và 1985 đã đo lường mối tương quan âm giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế và gợi ý rằng sự
gia tăng chi tiêu chính phủ tương quan vơi sự suy giảm trong tăng trưởng kinh tế giữa các nươc phát triển.


II. Phương pháp nghiên cứu

1. Dữ liệu.




Tổng sản phẩm quốc nội thực (Y) nằm trong giai đoạn 1997-2012 được lấy từ Tổng cục thống kê.



Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nằm trong giai đoạn 1995-2012 được lấy từ Worldbank.



Chi thường xuyên (GC) và chi phát triển (GD) của chính phủ nằm trong giai đoạn 1997-2012 (được lấy từ Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài
chính.)

2. Mô hình



Bài nghiên cứu nghiên cứu các mối quan hệ giống nhau giữa GDP thực, tỷ lệ lạm phát và chi tiêu chính phủ, và thực hiện theo dạng hàm số
tương tự như của Atesoglu, 1998; và Mallik và Chowdhury, 2002 như sau:



lnYt = f(∆lnPt, lnGt) (3.1)



Phương trình mô tả mối quan hệ:




lnYt = β0 + β1∆lnPt + β2lnGt + µt (M-1)



lnYt = β0 + β1∆lnPt + β2lnGCt + µt (M-2)



lnYt = β0 + β1∆lnPt + β2lnGDt + µt (M-3)



lnYt = β0 + β1∆lnPt + β2lnGCt + β3lnGDt + µt (M-4)


Trong đó:







lnY = logarit tự nhiên của GDP thực
∆lnP = tỷ lệ lạm phát, bằng cách lấy sai phân bậc I của logarit tự nhiên CPI
lnG = logarit tự nhiên của chi tiêu chính phủ thực ,
lnGC = logarit tự nhiên của chi thường xuyên thực của chính phủ
lnGD = logarit tự nhiên của chi phát triển thực của chính phủ.


3. Đo lường các biến



Biến của tổng sản phẩm quốc nội thực (Y), chi tiêu chính phủ (G), chi thường xuyên (GC) và chi phát triển (GD) tính bằng tỷ
đồng.




Trong đó: Chi tiêu chính phủ (G) = Chi thường xuyên (GC) + Chi phát triển (GD)



Tỷ lệ lạm phát (P) (%) được đo lường bằng phần trăm thay đổi của logarit tự nhiên của chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Pt = (lnCPIt lnCPIt-1) x 100%
Trong đó: Pt là tỷ lệ lạm phát năm t, CPIt là chỉ số giá tiêu dùng năm t, CPIt-1 là chỉ số giá tiêu dùng năm t-1; Biến tỷ lệ lạm phát
(∆lnPt) được tính bằng công thức: ∆lnPt = lnPt - lnPt-1


4. Phương pháp phân tích dữ liệu





Kiểm định nghiệm đơn vị ADF đã được sử dụng để kiểm tra xem các biến số kinh tế có dừng hay không.





Ươc lượng các hệ số hồi quy trong dài hạn và ngắn hạn.

Lựa chọn các bậc của độ trễ tối ưu VAR.
Thiết lập một mối quan hệ dài hạn (đồng liên kết) giữa các biến thông qua thống kê F bằng cách áp dụng kiểm định
Bound.
CUSUM và CUSUMSQ (trong ARDL) để kiểm tra tất cả các hệ số trong mô hình ECM dừng hay không?


1.

III. Kết quả

Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF được thể hiện trong bảng 1.

Bảng 1: Thống kê kiểm định nghiệm đơn vị ADF.
2. Kết quả kiểm định thống kê và tiêu chuẩn lựa chọn bậc độ trễ VAR của từng mô hình được thể hiện trong bảng 2(a), bảng 2(b),
bảng 2(c), bảng 2(d).
Bảng 2a:

Bảng 2b:


Bảng 4: Các ươc lượng trong dài hạn mô hình ARDL

*: Ở mức ý nghĩa 10%.
Bảng 5: Các ươc lượng ECM mô hình ARDL

Bảng 6:



Bảng 2c:

Bảng 2d:

Bảng 3: Kiểm định Wald




IV. Kết luân

•Ở bươc đầu tiên, nghiệm đơn vị được kiểm định và các kết quả kiểm định cho thấy rằng chuỗi
dữ liệu thời gian là dừng.
•Thứ hai, ARDL được sử dụng để đo lường các ươc lượng trong dài hạn và ngắn hạn. Hệ số






dương của lạm phát được tìm thấy trong trường hợp của Việt Nam, tuy nhiên điều này không
có ý nghĩa thống kê. Mối quan hệ được ước lượng giữa thu nhập thực tế và chi tiêu chính
phủ là tương quan dương và dấu như vậy cũng được tìm thấy trong trường hợp của Úc,
Canada, Phần Lan, New Zealand, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh và Mỹ (Atesoglu, 1998; Mallik
& Chowdhury, 2002).
Chi tiêu chính phủ chia thành chi thường xuyên và chi phát triển, hệ số của chi thường xuyên
có ý nghĩa thống kê; nhưng hệ số chi phát triển chỉ có ý nghĩa thống kê trong mối quan hệ vơi
thu nhập thực tế và tỷ lệ lạm phát, còn vơi thu nhập thực tế, tỷ lệ lạm phát và chi thường
xuyên lại không có ý nghĩa thống kê. Sự chắc chắn được kiểm định bằng cách áp dụng đồng
liên kết và kết quả kiểm định chỉ ra rằng trạng thái cân bằng trong dài hạn tồn tại giữa các

biến.
Kiểm định quan hệ nhân quả Granger được sử dụng để kiểm tra hương của quan hệ nhân quả
giữa các biến của Việt Nam. Kết quả kiểm định cho thấy rằng có quan hệ nhân quả hai chiều
giữa tỷ lệ lạm phát và chi phát triển và có quan hệ nhân quả một chiều giữa tăng trưởng
kinh tế và lạm phát, giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế, giữa chi tiêu chính phủ
và tỷ lệ lạm phát.
Các kiểm định dự đoán sai phân được sử dụng để nghiên cứu tự tương quan, kiểm định
Breusch-Godfery Langrage Multiplier được áp dụng và kết quả kiểm định cho rằng không có
tự tương quan giữa tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, chi thường xuyên và chi phát triển .



×