Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thuyết trình kiểm định tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.83 KB, 13 trang )

KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM

Th.s Nguyễn Thị Thanh Vân
Th.s Nguyễn Thiện Duy
CN Phạm Tiến Dũng


Cấu trúc

1.
2.
3.
4.
5.

Giới thiệu
Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Mô hình và kết quả
Kiến nghị chính sách
Tài liệu tham khảo


1. Giới thiệu



Vấn đề nghiên cứu:

Nghiên cứu các nhân tố cung tiền M2, lãi suất tái cấp vốn, tỉ giá hối đoái thực đa phương tác
động đến GDP thực như thế nào trong giai đoạn từ quý 1 năm 2000 đến quý 2 năm 2013.





Mục tiêu nghiên cứu:

 Xem xét tác động đơn hướng của cung tiền M2, lãi suất, tỉ giá hối đoái thực đa phương với
GDP thực.

 Xem xét mối quan hệ đa hướng trong dài hạn và ngắn hạn của các nhân tố này.


2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan






Irving Fisher: khối lượng tiền tăng làm tăng lạm phát.



Ogunmuyiwa và Ekone (2010): việc thu hẹp hay mở rộng cung tiền không gây phản ứng đáng kể
đến tăng trưởng GDP.



Keynes (1930): tăng cung tiền tạo sự gia tăng chi tiêu, tăng việc làm và tăng trưởng kinh tế.
Stockman (1981): tăng tỉ lệ cung tiền làm giảm sự hình thành vốn trong thời gian dài.
Philippe et al(2006): tỉ giá hối đoái thực tế biến động có thể tác động đáng kể đến tỷ lệ tăng sản

lượng trong dài hạn.

Ismail O. Fasanya et al. (2013): chính sách tiền tệ ở Nigeria phụ thuộc vào các công cụ chính sách
quan trọng: lãi suất, tỷ giá, dự trữ và tiền cơ sở.


3. Mô hình và kết quả






Biến: GDP, r, M2, REER.
Quý 1/2000 đến quý 2/2013, 54 quan sát
Nguồn: thomsonreuters.com, bruegel.org, IMF
Ptrình nghiên cứu tổng quát:

GDP= f( M2, r, REER )

• Mô hình nghiên cứu:
 Kiểm định đồng liên kết Jonhansen
 Mô hình ECM
 Mô hình VECM



Bảng 4.4: Kết quả phân tích đa biến mối quan hệ giữa GDP thực và các nhân tố chính sách tiền tệ trong dài hạn





Kết quả trong dài hạn:

Cung tiền M2 có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng kinh tế, khi cung tiền tăng
lên 1% thì trung bình giá trị GDP thực của Việt Nam sẽ tăng lên 0.3552%.

Lãi suất tái cấp vốn có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế, khi lãi suất
tái cấp vốn của Việt Nam tăng lên 1% thì giá trị GDP thực của Việt Nam sẽ giảm
2.37%.

Tỉ giá hối đoái thực đa phương có tương quan ngược chiều với tăng trưởng kinh tế,

khi tỉ giá hối đoái thực hiệu lực tăng lên 1% (tức đồng tiền Việt Nam sẽ giảm tương
đối so với các đồng ngoại tệ trong rổ tiền tệ 1%) thì điều này sẽ làm giảm giá trị GDP
thực của Việt Nam 0,3811%.


4.Kiến nghị chính sách

 Khi đưa ra các chính sách để tăng trưởng kinh tế cần lưu ý các nhân tố cung tiền
M2, lãi suất tái cấp vốn, tỉ giá hối đoái thực đa phương.

 Phải xem xét các nhân tố trong sự tác động qua lẫn nhau chứ không tách rời, đơn lẻ.
 Mô hình cũng đã chứng minh độ trễ thời gian là hơn 3 tháng với tốc độ hiệu chỉnh sai
số 10,09%, đây là điều cần thiết để chính phủ tính toán khi áp dụng các nhân tố này
trong quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam.


5. Tài liệu tham khảo













Asteriou, D. & S.G. Hall (2007), Applied Econometrics: A Modernapproach (revised edition), New
York: Palmgrave Macmillan.
Fasanya, I.O., A.B.O. Onakoya & M.A. Agboluaje (2013), Does Monetary Policiy Influence
Economic Growth in Nigeria? Asian Economic and Financial Review, Vol.3(5), pp.635-646.
Philipppe Aghion, P.B (2006), Exchange rate volatility and productivity growth: the role of
financial development, NBER working paper No.12117
Johansen, S. (1991), Estimation and Hypothesis Testing of Cointegration Vectors in Gaussian
Vectoe Autoregressive Models, Econometrica, Vol.59(6), pp.1551-1580.
Keynes, J.M. (1930), Treatise on Money, Vol.2, London: MacMillan.
Ogunmuyiwa, M.S & A.F. Ekone (2010), Money Supply - Economic Growth Nexus in Nigeria,
Journal Social Science, Vol.22(3), pp.199-204.
Philippe, A., B. Philippe, R. Ranciere & K. Rogoff (2006), Exchange Rate Volatility and Productivity
Growth: The Role of Financial Development, Journal of Monetary Economics, Vol.56(4), pp.494513.
Stockman, A.C. (1981), “Anticipated Inflation and the Capital Stock in a Cash-in-Advance
Economy”, Journal of Monetary Economics, Vol.8, pp.387-393.
Irving Fisher (1911), The Purchasing Power of Money, chapter II: Purchasing power of money as
related to the equation of exchange
J. Shiskin A.H. Young and J.C. Musgrave (1967), “The X-11 variant of the census method II

seasonal adjustment program




×