Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀI THẢO LUẬN lịch sử các học thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.48 KB, 21 trang )

BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TS:PHẠM VĂN BÁCH
TRƯƠNG KHOA KINH TẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
HA LONG 28/8/2010


Phân tích sự tiến triển về lý luận giá trị - lao động
trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển anh.
• VÀI NÉT VỀ DAVID RICARDO
– David Ricardo (18 tháng 4, 1772–11 tháng 9, 1823) là một nhà
kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ
điển sánh ngang cùng Adam Smith và Thomas Malthus
– David Ricardo là người cổ vũ thương mại tự do dựa trên lý luận
với lợi thế so sánh
– Ông đã tiếp bước Adam Smith và đóng góp lớn vào việc phát
triển thuyết giá trị lao động
– Các lý luận của ông đã ảnh hưởng đáng kể đến tư tưởng kinh tế
của Karl Marx
– David Ricardo cũng là một thương gia, chuyên gia tài chính, nhà
đầu cơ, ông được coi là người đã tích lũy được một tài sản lớn.


– Ricardo sinh ra ở London, là con thứ ba trong số bẩy
người con của một gia đình người Do Thái nhập cư
từ Hà Lan đến Đế quốc Anh trước khi ông được sinh
ra
– Khi 14 tuổi, sau một khóa học ngắn ở Hà Lan,
Ricardo đã tham gia công việc cùng với cha của ông
ở Sở giao dịch chứng khoán London, nơi ông bắt đầu


học về các công việc tài chính. Đây là nền tảng cho
các thành công sau đó của ông trong thị trường
chứng khoán và kinh doanh bất động sản.
– Tác phẩm nổi tiếng nhất của Ricardo là Principles of
Political Economy and Taxation (Những nguyên lý của
kinh tế chính trị và thuế khóa)
– Ricardo đưa ra trong chương đầu tiên với một công
bố về thuyết giá trị lao động


Lý Luận giá trị của ĐAVID RICARDO cùng với sự
tiện bộ trong quan điểm về giá trị lao động so với
w.petty và a.smith
– Sau khi ngẫu nhiên được biết đến tác phẩm kinh tế nổi tiếng của
A.Smith, D.Ricardo đã đánh giá rất cao công trình này. Trong
quá trình nghiên cứu của mình, ông đã đưa vào các kết luận của
A.Smith và cố gắng phát triển triệt để chúng.
– Trước hết ông phân biệt rõ ràng và dứt khoát hơn hai thuộc tính
của hàng hoá
• Giá trị sử dụng được ông gọi là tính có ích của hàng hoá, là
điều kiện cân đối với giá trị trao đổi, song không thể là thước
đo của giá trị trao đổi
• Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hoá (ở đây D.Ricardo loại
trừ những hàng hoá không mang tính chất sản xuất như
tranh cổ, hoặc rượu vang quá lâu năm) được D.Ricardo xác
định bằng chi phí lao động sản xuất ra chúng.


• Giá trị trao đổi là một hình thái cần thiết cần thiết và duy
nhất có thể biểu hiện giá trị tuyệt đối của hàng hoá. Tư

tưởng này của D.Ricardo là rất sâu sắc và sau này được
C.Mác phát triển.
• Song D.Ricardo đi xa hơn trong sự phân tích của mình.
Ông coi giá trị trao đổi biểu hiện ở khối lượng hàng hoá
khác (hoặc tiền), do đó trong hàng hoá tồn tại một giá trị
tuyệt đối. Gía trị tuyệt đối này chính là kết tinh giá trị,
chứa dựng một khối lượng nhất định
• Tiếc thay, tư tưởng của D.Ricardo bị dứt đoạn, nó chỉ tồn
tại như một nhận xét rời rạc, không kịp hoàn chỉnh trong
một tác phẩm dự kiển của D.Ricardo về “giá trị tuyệt đối
và tương đối”.


– David. Ricardo đã gạt bỏ tính không triệt để, không nhất quan
điểm về các xác định giá trị của A. Smith (giả thiết bàng lao
động mua được). D.Ricardo kiên định với quan điểm: lao động
là nguồn gốc giá trị, công lao to lớn của ông đã được đứng trên
quan điểm đó để xác định lí luận khoa học của mình. Đồng thời
ông cũng phê phán A. smith cho rằng giá trị là do các nguồn gốc
thu nhập hợp thành. Theo ông giá trị hàng hoá không phải do các
nguồn thu nhập hợp thành mà ngược lại được phân thành các
nguồn thu nhập.


• Về cơ cấu giá trị hàng hóa, ông cũng có ý kiến khác với sai
lầm giáo diễn của A.Smith bỏ c ra ngoài giả thiết hàng hoá.
Ông cho rằng : giả thiết hàng hoá không chỉ do lao động trực
tiếp tạo ra mà còn là lao động cần thiết trước đó nữa như máy
móc, nhà xưởng ( tức ông chỉ biết có C1 - chỉ có đến Mã mới
hoàn chỉnh được công thức tính giả thiết hàng hoá = c+vm.)



– Ricardo đã có những nhận xét tiến gần đến lợi nhuận lq,
ông cho rằng những tư bản có đại lượng = nhau thì đem lại
lợi nhuận như nhau. Nhưng cũng không chứng minh được
vì ông hiểu được giá cả sản xuất. Theo ông sự chênh lệch
giữa giá cả và giá trị là ngoại lệ, trên thực tế chỉ có giá trị
chứ không có giá cả sản xuất. Mã đã chỉ ra cơ cấu lẻ háo
giá trị thặng dư thành lợi nhuận bg và giá trị hàng hoá
thành giá cả sản xuất trong điề kiện tự do cạnh tranh. Từ đó
Mã đã giải quyết được nhiều vấn đề mà các nhà kthh trước
không vượt qua được.


• Trong vấn đề lợi nhuận bình quân, D.Ricardo đã nhận xét
được khuynh hướng san bằng của tỷ xuất lợi huận giũa
các ngành khác nhau, đã thấy được ảnh hưởng của tư bản
sử dụng đối với việc hình thành giá cả và phần nào hiểu
được cơ chế di chuyển của tư bản trong quá trình san
bằng tỷ xuất lợi nhuận. Sự phát triển mạnh mẽ của hệ
thống tín dụng thời kỳ này, cùng với những kiến thức thực
tế của D.Ricardo trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đã giúp
cho ông hiểu được rằng việc di chuyển tư bản được thực
hiện không chỉ bằng con đường giản đơn, mà là chuyển
các nhà tư bản từ ngành có lợi nhuận sang ngành có lợi
nhuận cao, trên quy mô lớn hơn. Đó là con đường thu hẹp
tư bản đi vay ở các ngành mang lại ít lợi nhuận và tăng
cường chúng ở ngành có lợi cao.



• Rõ ràng là các vấn đề lý luận giá trị, D.Ricardo đã đi gần
đến chỗ hoàn hảo. Đánh giá cao những cố gắng của
D.Ricardo, C.Mác viết rằng: “Nếu D.Ricardo đi sâu hơn
trong sự phân tích của mình thì ông đã có thể tìm ra rằng
chính sự khác biệt giữa giá trị với giá cả các chi phí là
một điều có ý nghĩa quan trọng hơn rất nhiều so với việc
ông ta đi phân tích những thay đổi trong các giá cả đó bị
ảnh hưởng bởi việc nâng cao hay hạ thấp mức tiền công
như thế nào”.


ĐÁNH GIÁ CHUNG
• 1. Thành tựu
– Kinh tế chính trị cổ điển là trường phái khoa học có nhiều
đóng góp to lớn cho lịch sử chung của loài người. Trong số
những thành tưu nổi bật của trường phái này, phải kể tới
trước hết là phương pháp nghiên cứu khoa học. Sử dụng
sức mạnh của phương pháp trừu tượng hoá, những người
cổ điển đã phát hiện và đi sâu nghiên cứu, vạch rõ nhiều
vẫn đề có tính quy luật nội tại của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa. Mặt khác, lý luận kinh tế cổ điển được phân
tích trên cơ sở được phân tích các phạm trù và khái niệm
kinh tế vẫn còn nguyên giá trị cho tới ngày nay. Những
đóng góp to lớn nhất về lý luận của trường phái cổ điển
bao gồm giá trị - lao động, lý luận về tiền tệ, tiền công, lợi
nhuận về địa tô


– Công lao to lớn của các nhà kinh tế học cổ điển không chỉ thể
hiện ở chỗ họ là những người đầu tiên đặt cơ sở khoa học cho

việc phân tích các phạm trù về quy luật của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa. Chính việc phân tích sâu sắc và toàn
diện các phạm trù và quy luật này của họ đã giúp cho nhiều
nhà kinh tế sau này phát triển lý luận kinh tế tới những đỉnh
cao rực rỡ. Những đại biểu nổi tiếng nhất của trường phái cổ
điển cũng đồng thời là những tên tuổi lớn nhất của lịch sử
kinh tế học. Đặc biệt, chủ nghĩa cổ điển có thể được coi là đã
thực hiện những bước cách mạng quan trọng nhất trong việc
phân tích các quy luật của lền kinh tế thị trường nói chung, và
cơ chế thị trường nói riêng trong chủ nghĩa tư bản


– Điều đó có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế
học hiện đại ở tất cả các nước đang thực hiện nề kinh tế thị
trường, kể cả đối với nước ta trong điều kiện xác định định
hướng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế đó.


• R là nhà lí luận triệt để của thuyết giá trị lao động. R đã bổ
sung thuyết giá trị lao động của A, nhận thấy 1 số khiếm
khuyết trong thuyết “giá trị tự nhiên” của A. Theo A việc tăng
giá của 1 yếu tố sẽ gia tăng giá hàng hóa do yếu tố ấy tạo ra.
Đối với R sự thay đổi trong giá trị phải nhiều hơn sự thay đổi
quá mức trên danh nghĩa.
• - R phát triển quan điểm của A về sự phân biệt giữa gtsd và
gttd.
• - Phân biệt được giá cả tự nhiên và giá cả thị trường.
• - Nhận ra lao động tạo ra giá trị là lao động không kể đến hình
thái của nó.
• - Công lao nữa của R là đã nêu ra vai trò độc quyền sở hữu

ruộng đất trong việc chiếm hữu địa tô và sự tồn tại của địa tô
phụ thuộc vào lợi nhuận


• 2. Hạn chế
– Tui nhiên, trường phải cổ điển trong kinh tế học cổ điển có
những hạn chế nhất định. Đó là tính chất hai mặt trong
phương phát luận nghiên cứu - vừa sử dụng các nghiên cứu
khoa học, khách quan để phân tích bản chất của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa lại vừa bị ràng buộc bởi tính
chất phi lịch sử trong việc đánh giá phương thức sản xuất
này. hơn nữa cổ vũ một cách mạnh mẽ cho tự do kinh tế
của thị trường và tuyệt đối hóa vai trò tự điều tiết của thị
trường, những người cổ điển cũng chưa có thái độ khách
quan và thực tế đối với việc xem xét vai trò kinh tế của nhà
nước - điều mà chính thực tế phát triển của chủ nghĩa tư
bản cũng khan thể phủ nhận được


– Trong khi cống hiến cho lý luận kinh tế học nhiều
thành tựu xuất xắc, các nhà kinh tế học cổ điển cũng
để lại nhiều quan điểm tầm thường mà những người kế
thừa họ biến thành trào lưu tầm thường hoá và làm
giảm giá trị của học thuyết cổ điển nói chung.


• - Phân biệt được giá trị tương đối và giá trị thực tế của hh











nhưng sai lầm khi cho rằng đối với hh thông thường thì giá trị
của nó do LĐ quyết định còn đối với hh khan hiếm thì do gtsd
của nó quyết định.
- Chưa thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
- Giải thích lợi nhuận căn cứ vào NSLD cho do là quy luật
vĩnh viễn của mọi nền sx.s
-Chưa nhận ra tính 2 mặt của lao động sản xuất HH.
-Ông coi giá trị HH là phạm trù vĩnh viễn.
-Chỉ phân tích mặt lượng của giá trị, chưa phân tích mặt chất
của giá trị, chưa phân tích hình thái của giá trị (giá trị cũ, giá
trị mới…)
-Gắn lí luận địa tô với qui luật độ màu mỡ đất đai ngày càng
giảm.
-Phủ nhận địa tô tuyệt đối và coi địa tô là vĩnh viễn.
-Thấy địa tô chênh lệch 1, chưa đề cập địa tô chênh lệch 2.


Liên hệ với việt nam
– sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nền kinh tế nước ta đó cú những bước tiến vững vàng,
tạo đà cho thế kỷ phát triển mới của đất nước. Trong
hơn 20 năm qua, GDP của chúng ta đó tăng trưởng
7,5-8% mỗi năm

– Chúng ta đó chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang
nền kinh tế thị trường và chúng ta đó thành công trong
việc hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới. Thành
công nhất đối với Việt Nam là trở thành thành viên của
WTO và việc Việt Nam ký kết một loạt hiệp định hợp
tác thương mại song phương với hầu hết các nước và
các vùng lãnh thổ trên thế giới


– Trong quá khứ, chúng ta đó theo đuổi mô hình kinh tế
của Liên Xô và các nước Đông Âu. Sau 20 năm cải
cách, chúng ta đó đạt được sự tăng trưởng cao trong
nhiều năm liên tục... Phúc lợi xã hội đó đến được với
người nghèo và người nghèo được hưởng lợi từ sự
phát triển. Tỷ lệ đói nghèo trong dân số đó giảm từ
60% trong năm 1993 xuống 14% và Việt Nam cũng đã
đạt được hầu hết các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.


– Thành tích nổi bật là tăng trưởng kinh tế cao nhất so
với tốc độ tăng của 12 năm trước đó, đạt được mức cao
của mục tiêu do Quốc hội đề ra, thuộc loại cao so với
các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tăng trưởng
kinh tế cao đó giúp phần làm cho quy mô kinh tế lớn
lên. GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.143 nghìn
tỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 13,42 triệu
đồng, tương đương với 71,5 tỉ USD và 839
USD/người. Đây là tín hiệu khả quan để có thể sớm
thực hiện được mục tiêu thoát khỏi nước nghèo và kém
phát triển có thu nhập thấp vào ngay năm tới.



• Chúng ta đó đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng,
kinh tế xã hội tăng trưởng nhanh, cơ sỡ vật chất kỹ thuật
được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được
cải thiện. Tốc độ tăng trường kinh tế cao, năm vừa rồi là
8.5%. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể, nguồn
lực phát triển trong các ngành, các vùng đó được phát
huy. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế được cải thiện.
• Thực hiện có kết quả chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần. Đảng đó quan tâm đổi mới cơ chế, chính sách
đối với doanh nghiệp nhà nước. Luật doanh nghiệp nhà
nước ra đời cho thấy sự tiến bộ rừ ràng về mặt quản lý
kinh tế.



×