Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Thuyết trình mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ ở việt nam trong giai đoạn 1997 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.01 KB, 22 trang )

MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ LỆ LẠM
PHÁT, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN 1997 - 2012

Tác giả: Đoàn Thị Mỹ Dương

Người thuyết trình: Ngôn Thị Mai Lê


Câu hỏi nghiên cứu.

1

Cơ sở lý thuyết

2

Bằng chứng thực nghiệm
Kết quả nghiên cứu

3
4


Câu hỏi nghiên cứu.

1

1. Tỷ lệ lạm phát và chi tiêu chính phủ có tác động
đến tăng trưởng kinh tế hay không?


2. Giữa tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế và chi tiêu
chính phủ có một mối quan hệ nào hay không, nếu
có thì quan hệ như thế nào?


Cơ sở lý thuyết

2

1. Các nghiên cứu trước đây
1.1. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
=> Lạm phát có thể tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế khi
nó vượt qua một ngưỡng nhất định
-Fisher- vai trò của các yếu tố kinh tế vĩ mô trong tăng trưởng kinh tế.
-Barro, 1995- lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
-De Gregorio, 1992; Bruno & Easterly, 1998

1.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ
=> Có thể là tương quan dương hoặc tương quan âm hoặc không
có mỗi quan hệ phụ thuộc vào sự tác động của chi tiêu chính phủ
-Landu, 1983 và 1985; Devarajan, Swaroop và Zou, 1996- tương quan âm
-Loizidies và Vamvoukas, 2005- tương quan âm.


Cơ sở lý thuyết

2

1.3. Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và lạm phát
=>Tương quan dương giữa lạm phát và thu nhập thực tế, tương

quan dương giữa chi tiêu chính phủ và thu nhập thực tế
- Atesoglu, 1998 -“Lạm phát và thu nhập thực tế
- Mallik và Chowdhury, 2002

 Bài nghiên cứu này dựa trên nghiên cứu “Lạm phát, tăng
trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ trong trường hợp của
Pakistan: 1980-2010” của hai tác giả Muhammad Irfan Javaid
Attari và Attiya Y. Javed


Cơ sở lý thuyết

2

2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Mô hình
lnYt = f(ΔlnPt, lnGt) (3.1)

Trong đó:
lnY = logarit tự nhiên của GDP thực
ΔlnP = tỷ lệ lạm phát, bằng cách lấy sai phân bậc I của logarit tự nhiên CPI
lnG = logarit tự nhiên của chi tiêu chính phủ thực
Phương trình mô tả các mối quan hệ:

lnYt = β0 + β1ΔlnPt + β2lnGt + μt (M-1)

Trong đó: β0 là hằng số, β1 và β2 là thông số độ dốc, μt là sai số hồi quy.
Nghiên cứu này tách chi tiêu chính phủ thành chi thường xuyên và chi phát triển.



Cơ sở lý thuyết

2

2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Mô hình
Đầu tiên, hiệu ứng riêng lẻ của cả hai loại chi tiêu đã được kiểm định.
Thứ hai, hiệu ứng kết hợp của cả hai loại chi tiêu đã được thực hiện bằng
cách sử dụng cùng một phương trình (3.1).
Ba phương trình khác nhau ( là M-2, M-3 và M-4) được rút ra như sau:

lnYt = β0 + β1ΔlnPt + β2lnGCt + μt (M-2)
lnYt = β0 + β1ΔlnPt + β2lnGDt + μt (M-3)
lnYt = β0 + β1ΔlnPt + β2lnGCt + β3lnGDt + μt (M-4)

Trong đó:
lnGC = logarit tự nhiên của chi thường xuyên thực của chính phủ
lnGD = logarit tự nhiên của chi phát triển thực của chính phủ


Bằng chứng thực nghiệm

3

1. Dữ liệu
- Tổng sản phẩm quốc nội thực (Y) nằm trong giai đoạn 1997-2012 được lấy
từ Tổng cục thống kê
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nằm trong giai đoạn 1995-2012 được lấy từ
Worldbank
- Chi thường xuyên (GC) và chi phát triển (GD) của chính phủ nằm trong giai

đoạn 1997-2012 được lấy từ Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính.

2. Phương pháp phân tích dữ liệu:

- Kiểm định ADF
- Kiểm định đồng kết hợp ARDL
- Kiểm định nhân quả Granger
- Kiểm định nghiệm đoen vị phần dư
- Kiểm định Breusch-Godfery Langrage Multiplier


Bằng chứng thực nghiệm

3

3. Kết quả
Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ADF

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Tất cả các chuỗi thời gian của biến số đều dừng
 Các cú sốc là tạm thời và tác động của chúng sẽ bị loại bỏ theo thời gian
khi chuỗi hồi quy với phương sai dài hạn


Bằng chứng thực nghiệm

3

Kết quả kiểm định thống kê và tiêu chuẩn lựa chọn bậc độ trễ VAR của từng mô


Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.


Bằng chứng thực nghiệm

3

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

 Var(1) được lựa chọn


Bằng chứng thực nghiệm

3

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

 Có một mối quan hệ dài hạn giữa các biến số của toàn bộ mô hình


Bằng chứng thực nghiệm

3

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Hệ số của tỷ lệ lạm phát có cả âm và dương, tuy nhiên không có ý
nghĩa thống kê

Trong mô hình 2 và 4, hệ số chi thường xuyên của chính phủ có ý nghĩa
thống kê. Hệ số chi của chính phủ có ý nghĩa thống kê trong mô hình 3
nhưng không có ý nghĩa trong mô hình 4


Bằng chứng thực nghiệm

3

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Hệ số của cơ chế điều chính sai số (ECM) khá lớn => 84.2%, 103.1%, 42%,
97.3% của trạng thái cân bằng trong GDP của những cú sốc năm trước điều
chỉnh trở lại trạng thái cân bằng dài hạn trong năm nay


Bằng chứng thực nghiệm

3

Sự chắc chắn của kiểm định liên kết ARDL của đồng liên kết được kiểm
tra bởi các kiểm định nghiệm đơn vị phần dư

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Phần dư ở mô hình 2 và 4 là chuỗi dừng, có đồng liên kết => lạm phát,
tăng trưởng, chi thường xuyên và chi phát triển có mối quan hệ dài hạn


Bằng chứng thực nghiệm


Quan hệ hai chiều:
Tỷ lệ lạm phát và chi phát triển

Quan hệ một chiều:
-GDP và tỷ lệ lạm phát
-Chi tiêu chính phủ và GDP
-Chi tiêu chính phủ và tỷ lệ lạm
phát
-Chi thường xuyên và GDP
-Chi thường xuyên và tỷ lệ lạm
phát
-Chi phát triển và chi thường
xuyên

3


Bằng chứng thực nghiệm

3

Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Chấp nhận giả thiết H0 ở mô hình 2 và 4  không có tự tương quan


Bằng chứng thực nghiệm

3


Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.

Biểu đồ của CUSUM và CUSUMQ cho biết rằng tất cả các hệ số trong mô
hình ước lượng ECM đều dừng trong giai đoạn mẫu ở mức ý nghĩa 5%. Và
tất cả các mô hình có thể đánh giá cho việc phân tích chính sách hiệu quả
của các nhà hoạch định chính sách.


Kết luận

4

Bài nghiên cứu này cũng nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát, tăng
trưởng kinh tế và chi tiêu chính phủ trong trường hợp của Việt Nam.
- Ở bước đầu tiên, nghiệm đơn vị được kiểm định và các kết quả kiểm định
cho thấy rằng chuỗi dữ liệu thời gian là dừng.
- Thứ hai, ARDL được sử dụng để đo lường các ước lượng trong dài hạn và
ngắn hạn. Hệ số dương của lạm phát được tìm thấy trong trường hợp của
Việt Nam, tuy nhiên điều này không có ý nghĩa thống kê.
- Chi tiêu chính phủ chia thành chi thường xuyên và chi phát triển, hệ số
của chi thường xuyên có ý nghĩa thống kê; nhưng hệ số chi phát triển chỉ
có ý nghĩa thống kê trong mối quan hệ với thu nhập thực tế và tỷ lệ lạm
phát, còn với thu Tóm
nhậptắtthực
tế, tỷcủa
lệ bạn
lạmngắn
phátgọn.
và chi thường xuyên lại

nội dung
không có ý nghĩa thống kê.


Kết luận

4

- Sự chắc chắn được kiểm định bằng cách áp dụng đồng liên kết và kết quả
kiểm định chỉ ra rằng trạng thái cân bằng trong dài hạn tồn tại giữa các
biến. Kiểm định quan hệ nhân quả Granger được sử dụng để kiểm tra
hướng của quan hệ nhân quả giữa các biến của Việt Nam.
- Kết quả kiểm định cho thấy rằng có quan hệ nhân quả hai chiều giữa tỷ lệ
lạm phát và chi phát triển và có quan hệ nhân quả một chiều giữa tăng
trưởng kinh tế và lạm phát, giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế,
giữa chi tiêu chính phủ và tỷ lệ lạm phát.
- Các kiểm định dự đoán sai phân được sử dụng để nghiên cứu tự tương
quan, kiểm định Breusch-Godfery Langrage Multiplier được áp dụng và kết
quả kiểm định cho rằng không có tự tương quan giữa tăng trưởng kinh tế,
tỷ lệ lạm phát, chi thường xuyên và chi phát triển.
- Mô hình thực hiện kiểm định tính dừng. CUSUM và CUSUMSQ được sử
Tóm tắt nội dung của bạn ngắn gọn.
dụng như là giai đoạn
cuối của ước lượng ARDL và kết quả kiểm định cho
thấy tất cả các biến trong mô hình ECM đều dừng và có thể áp dụng cho
việc phân tích chính sách hiệu quả


Tài liệu tham khảo
Muhammad Irfan Javaid Attari & Attiya Y. Javed, 2013. Inflation, economic growth and

government expenditure of Pakistan: 1980-2010, Procedia Economics and Finance.
Atesoglu, H. S., 1998. Inflation and real income, Journal of Post Keynesian Economics
20, p. 487.
Barro, R. J., 1995. Inflation and economic growth, Bank of England Quarterly Bulletin,
p. 166.
Bruno, M & Easterly, W., 1998. Inflation crises and long run growth, Journal of
Monetary Economics 41, 3.
Devarajan, S., Swaroop, V., Zou, H., 1996. The composition of the public expenditure
and economic growth, Journal of Monetary Economics 37, 313.
De Gregorio, J., 1992. The effects of inflation on economic growth: lessons from Latin
America, European Economic Review 36, p.417.
Ericsson, N. R., Irons, J. S., Tryon, R. W., 2001. Output and inflation in the long run,
Journal of Applied Econometrics 16, p.241.
Pesaran, M. H., Shin, Y., Smith, R. J., 2001. Bound testing approaches to the analysis of
level relationships, Journal of Applied Econometrics 16, p. 289.


Tài liệu tham khảo
Fischer, S., 1993. The role of macro-economic facts in growth, Journal of Monetary
Economics 32, p. 482.
Guerrero, F., 2006. Does inflation cause poor long-term growth performance?, Japan
and World Economy 18, p. 72.
Landau, D. L., 1983. Government expenditure and economic growth: a cross-country
study, Southern Economic Journal 49, p. 783.
Landau, D. L., 1985. Government expenditure and economic growth in the developed
countries: 1952-76, Public Choice 47, 459.
Loizidies, J., Vamvoukas, G., 2005. Government expenditure and economic growth:
evidence from trivariate causality testing, Journal of Applied Econometrics 8, p. 125.
Mallik, G., Chowdhury, A., 2002. Inflation, government expenditure and real income in
the long run, Journal of Economic Studies29, p. 240.

Pesaran, M. H., Shin, Y., 1999. An autoregressive distributed lag modeling approach to
cointegration analysis. In: Storm, S. (Ed.), Econometrics and Economic Theory in 20th
Century: The Ranger Frisch Centennial Symposium. Cambridge University Press,
Cambridge Chapter 11.



×