Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Trung tâm phim 3d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.89 MB, 34 trang )

HUTECH

BẠI HỌC K Ỷ THUẬT CÒNG NGHỆ TP. H C y

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP

ĐÈ TÀI

TRƯNG TÂM PHIM 3-D

Ngành:

Thiết Ke Nội Thất

Chuyên ngành: Thiết Ke Nội Thất

Giảng viên hướng dẫn :Th.s KTS Nguyễn Xuân Phúc
Sinh viên thực hiện
MSSV: 107301164

:Nguyễn Văn Trắng
Lớp: 07DNT 3

TP. HỒ Chí Minh, 2011


HUTECH


DAI HOC KÝ THUẰT CỚHC NGHt TP.HCM

BM06/ỌT04/ĐT

Khoa: MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

PHIẾU THEO DÕI TIẾN Đ ộ
LÀM ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP

(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao cho sinh viên nộp chung với ĐA/KLTN
sau khi hoàn tắt đề tài)
1. Tên đề tài:

.D..................................................................

2. Giảng viên hưÓTig dẫn: S
K
.
...........................
3. Sinh viên/ nhóm sinh vỉên thực hiện đề tài :
.......... MSSV: .407.3 CHỈ.6/h
Lớp: Q ĨM IÕ .
Khoa:
........ : .................................................................
Chuyên ngành : ..T^Êfr....KE...'hlội...'ía).Ắx..............................................................
nn ^
T uân
lễ

N gày


N hận xét của G V H D

N ội d u n g

( K ỷ tê n )
-

íH tn í' c ỉể

c\ỉ
~

1
-

c

Côw /ívc w

—Tvvv\

4>f -

k 'tâ |

^cỊuiị1

({’ H Ê ị l


kểf



2
-

c é í^ tíí.

-

'■ícụKl m \

k fw


-

'VícC

cac

.

M*ỚAƠ eyỉcth

yviou

4
VMjíùj>x


o u il

G tvsil

cTiOt

£ụM .

Ai

k

t?c ^

-

5
lo ỉ
-

ksC'

6

<3Íttjỉc

h f'
7


fT'
cy c^

vcalvự,^

Ẩ .p

C ac

k íc ^ Ị



lí) c tn c Ị,

3 1)
otú» .

C ck

k

C ĩ Àố

-

3>áệ.

c íìa ị



m HUTECH

BM06/ỌT04/ĐT

HỌCKỶ THUÌTCÒMGHGHÉ Vp-HCM

Tuần
lễ

Ngày

K iể m tra n g ày :

Nhận xét của GVHD
(Ký tên)

Nội dung
Đ á n h g iá c ô n g v iê c h o à n t h à n h : ......................%



Đ ư ợ c tiế p tụ c:

- Sùq Æ 0 f
9

K h ô n g tiế p tụ c:




p ^ CaÇ l4\0XX|

C|\c\y> csChLc VWmị
~'Qửị

10

s p , GXc-ìa Ooí tiu
ế


zp o .4

^ CTỈỊ man r O a fip

tavi
—-Ằvq s p
11

12

G ĩC ồ

-Vkcuị Jàc

ỊSS\

— CB^Cris cụ)r ỹctOíỊ )
Viarç /6jỉjl\


dLsơi

£ÀÍM I&M Ằ*f

^•«Ị ' |K tí'

4 ^ 1

‘^CkT

h '1

Ocĩ^ Oa Ọ,jiw<Ị a Ccuo
o c .r

- Ataa*
CCCíT

13

qüctM

_ỉhọ í ự ^ [ ắ w
G ^f

~ S)oy\ ^ ran(| „

Ba


14

cw.( p í

~ Ppxd Ậìo PvcAỊ
c (ả? 'ỷ-¿ í

15

c| tró

_

í.cvn CX.ICV- iV
k ;’

bcu .



444-

Giảng viên hướng dẫn phụ
(Ký và ghì rõ họ tên)

2


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc
LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM
Ban Chủ Nhiệm Khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp
Hội đồng xét kết quả tốt nghiệp khóa 2007 - 2011
Em là sinh viên NGUYỄN VĂN TRẮNG sau đây là phần cam đoan đồ án
tốt nghiệp của em: trong quá trình làm bài đồ án tốt nghiệp, em xin cam đoan rằng
đồ án cính là sản phẩm do chính em suy nghĩ và thiết kế ra. Em đã sử dụng những
kiến thức đã học được từ thầy cô và từ sách chuyên ngành. Em kết hợp sự suy luận
và phân tích ý tường để cuối cùng cho ra một phương án thiết kế cho đồ án này đó
chính là đề tài Trung Tâm phim 3-D.
Tp.hcm, ngày 28 tháng 6 năm 2011
Người viết

Nguyễn Văn Trắng


BÁO CÁO LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYẺN XUÂN PHÚC

A. LỜI MỞ ĐẦU
Từ đầu thế kỷ XX đến nay nhiều xu hướng trường phái đã xuất hiện tạo nên
một bề dầy lịch sử. Tiếp nối những thay đổi của cuộc sống thăng hoa theo sự
phát triển của của thời đại đã tạo nên một ngành Mỹ Thuật Công Nghiệp, bắt
kịp nhưng xu hướng về hình, về khối , tạo nên cái đẹp trong không gian nội
thất. Trang trí nội thất là một ngành Công Nghiệp được kết hợp của nhiều
ngành nghề khác nhau từ Kỹ thuật đến Mỹ thuật cũnng như vai trò tổ chức môi
trường của designer và là đặc trưng của ngành này.
Cuộc sống chúng ta chủ yếu diễn ra ở bên trong những không gian nội thất do

các cấu trúc và mái che của các công trình tạo nên. Những không gian này
chuẩn bị đầy đủ những gì chúng ta có thể sáng tạo ra và làm cho kiến trúc hàm
chứa chúng có hình thức sinh động. Vì thế đối với những designer thì không
gian là số một trong ý tường của người thiết kế và là yếu tố cơ bản trong thiết
kế nội thất. Không gian là sự thừa hường thuộc tính giác quan và đặc thù thẩm
mĩ của những yếu tố trong phạm vi lĩnh vực của chúng.
Qua quá trình nghiên cứu, em thấy các rạp chiếu ngày nay ngoài các tiện ích
truyền thống đang từng bước đứng trước nhu cầu phải sắp xếp không gian và
trang trí nội thất nhằm hội đủ các công năng để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ
ngày càng cao của con người đối với văn hoá vật chất. Trên cơ sờ đó không
ngừng thoả mãn nhu cầu được hưởng thụ các gía trị văn hoá tinh thần, phát
triển trí tuệ vươn tới những sáng tạo mới.
Từ tình hình đó, nhiều rạp chiêu phim trong thành phố mọc lên với nhiều dáng
vẻ khác nhau nhưng chủ yếu với hình thức là những rạp chiếu phim chưa phát
huy hết tính chất của phim 3-D, và còn nhiều cái mới lạ trong của loại hình
này.... Nhu cầu sắp tới của người Việt Nam đối với thể loại phim này như thế
nào?
Như chủng ta đã biết, thuật ngừ mỹ thuật công nghiệp đã thể hiện chính đặc
trưng vốn có của nỏ. Trang trí nội thất là một bộ phận cấu thành nên Mỹ thuật
SVTH: NGUYỄN VÃN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page ĩ


GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC


BÁO CÁO LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP

công nghiệp. Nó đóng góp một phần không nhỏ cho mỹ thuật ứng dụng, tạo
điều kiện cho tính thẳm mỹ mang tính nhân văn của cuộc sống con người càng
thêm có cơ hội phát triển. Trang trí nội thất cũng như một số lĩnh vực khác
ngày càng đi lên theo xu hướng mới của thời đại, bắt kịp với nhịp sống của
nhân loại. Nó cũng như đời sống của con người, thay đổi hằng ngày, hằng
mùa, đều có nền tảng chung và những biến chuyển phù hợp để con người chấp
nhận nó mang tính cộng đồng. Bàn chất của trang trí nội thất chính là nghệ
thuật kết hợp với ứng dụng trong việc tổ chức và cải tạo không gian. Đó cũng
là sự kết hợp nhuần nhuyễn của tư duy trí tuệ, óc quan sát và những ước mơ
của con người. Trang trí nội thất đã bất đầu biết tới từ thời xa xưa của loài
người. Không phải ngẫu nhiên mà người ta tìm hiểu thấy những nét vẽ được
chạm khắc trên những hang đá của người xưa hay qua những cổ vật tìm được
tại các di chỉ cổ đại, khẳng định một điều rằng, con người tìm đến lĩnh vực này
từ rất sớm. Nó được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử, để đến ngày nay, nó
lại đem cho con người những thành quả vô cùng to lớn. Mà lớn nhất có lẽ là nó
đã mang đến cho chúng ta những tiện nghi rất phù hợp với cuộc sống có nhiều
thay đổi, mang lại cho con người có cái nhìn mới về cuộc sống đang diễn ra
quanh ta. Trang trí nộỉ thất thể hiện ngay bản chất của xã hội mà nó đang tồn
tại. Điều đó được thể hiện qua các công trình mang tính cộng đồng như: chùa
chiền, lăng tẩm, các công trình văn hóa...v.v.
Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện nét riêng biệt của mỗi cá nhân tồn tại trong
lòng xã hội, đó chính là các rạp chiếu phim. Rạp chiếu phim không những thể
hiện cá tính của thiết kế design mà còn phản ánh một cách trung thực bộ mặt
xã hội. Nó chịu sự chi phối của nhiều yếu tố: xã hội, con người, kinh tế, chính
trị, văn hoá và lịch sử thời đại.
Trong việc thiết kế ý tưởng và công năng phải luôn có mối quan hệ khắng khít
với nhau. Do đó phương pháp sáng tạo và tính năng sử dụng đều là những yếu
tố sức sống của công trình, ý tưởng sáng tạo ở trong vấn đề này bao trùm tất cả

những vấn đề liên quan đến công trình nhằm nâng cao hiệu quả công việc, tiết
kiệm vật liệu, thi công nhanh nâng cao khả năng thúc đấy Mỹ Thật Công
Nghiệp phát triển.
SVTH: NGUYỄN VÃN TRẤNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 2


GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYỀN XUÂN PHÚC

BẢO CÁO LUẬN VẢN TÓT NGHIỆP

Với sinh viên chuyên ngành trang trí nội thất trường Đại Học Kỹ Thuật Công
Nghệ TP.HCM, đựơc sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Th.s - KTS Nguyễn
Xuân Phúc, và những kiến thức học trong nhà trường, các kiến thức thu được
trong thực tế về nhu cầu của xã hội về phim ảnh hiện nay, em đã chọn cho
mình đề tài 44 Trung tâm phim 3-D ” nhằm tạo cho mình một hướng đi mới và
nâng cao thêm kiến thức để phù hợp với sự chuyển biến không ngừng trong
các không gian công cộng phục vụ cộng đồng trong tương lai. Đe tài này là sự
ứng dụng phong cách thiết kế hiện đại trong các không gian rộng tạo tạo sự
thông thoáng trong toàn thể công trình gần với thiên nhiên đem lại sự sảng
khoái cho người bên trong công trình và là sự hài hoà của mỹ thuật ứng dụng
trong không gian nội thất hiện đại mới ngày nay .. Đáp ứng đầy đủ chức năng
sử dụng, phù hợp với khả năng kinh tế, đạt được độ bền vững có hiệu quả
thẩm mỹ và có nét đặc trưng riêng của phong cách thiết kế lẫn công trình mà
chủ yếu là không gian nội thất. Từ đó tạo ra sản phẩm nội thất có tính năng

mới phù hợp - phục vụ nhu cầu sử dụng của con người thời đại mới.

1. Lý do chọn đề tài:
Phim ảnh hiện nay đã đi vào lòng người một cách rất sâu sắc. có thể nói rằng,
phim ảnh là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống của con
người Việt Nam. Nhưng nếu cuộc sông mà không có sự thay đổi, cải tiến, sự
nâng cao tư tưởng nhận thức chiêm ngưỡng cái đẹp thì cuộc sống không đầy ý
nghĩa nữa. Xét về lĩnh vực phim ảnh thì nếu xem phim 2D hoài thì cũng đến
lúc chúng ta thấy đều đó không còn hấp dẫn nữa bời vì nhu cầu ngày càng cao
thậm chí rất cao của con người. Tại sao, chúng ta không khai thác các tính
năng mới về phim ảnh để làm mới cuộc song và đều đó đã trờ thành hiện thực
khi công nghệ phim 3-D được hình thành và ra đời. Đánh bước phát triển mới
của làng giải trí điện ảnh.
Chính vì thế,xem phim hiện nay là một trong những đề tài được bàn luận rất
nhiều trong giải trí tinh thần, nó là mối quan tâm hàng đầu của mọi tầng lớp
người dân trong xã hội. Thiết kế và xây dựng như thế nào để đáp ứng được nhu
cầu của cuộc sống cũng như vật chất và tinh thần. Tính năng sử dụng phù họp
SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 3


BÁO CÁO LUẬN VÃN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYỀN XUÂN PHÚC


với con người cũng như thời tiết khí hậu của Việt Nam, đây là một bài toán
khó đối với những người kiến trúc và thiết kế.
Cuộc sống chúng ta chủ yếu diễn ra ở bên trong những không gian nội thất do
các câu trúc và mái che của các công trình tạo nên. Những không gian này
chuẩn bị đầy đủ những gì chúng ta có thể sáng tạo ra và làm cho kiến trúc hàm
chứa chúng có hình thức sinh động. Vì thế đối với những designer nội thất thì
không gian là số một trong ý tường của người thiết kế và là yếu tố cơ bản trong
thiết kế nội thất .
Trong quá trình học tập tại trường với chuyên ngành đã chọn, em đã được tiếp
xúc và nghiên cứu nhiều tài liệu liên quan đến trang trí nội thất. Từ nhừng đồ
án nhò nhất đến những đồ án mang tính quy mô lớn như các công trình khách
sạn, triển lãm, nhà hát, bảo tàng V V ... Mỗi đồ án đều có các nét riêng biệt mà
em cần phải cố gắng tận dụng để khai thác nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Tuy có
các nét riêng nhưng trong toàn bộ quá trình thực hiện các đồ án đều có chung
một mục đích là tổ chức và giải quyết không gian - hay nói cách khác là kiến
tạo không gian - một đặc thù của trang trí nội thất. Em nhận thấy mảng đề tài
công trình rạp chiếu phim luôn có sức thuyết phục với riêng em về mặt chủ
quan và khách quan. Em muốn nâng cao loại hình công trình này lên thành một
trung tâm với đầy đủ các tính năng mới hơn. Với đề tài này em có thề đi sâu
vào nghiên cứu và có điều kiện để tham khảo một cách dễ dàng hơn thông qua
các rạp chiếu phim hiện nay trong thành phố. Theo em được biết, các rạp chiếu
phim ngày nay ngoài các tiện ích truyền thống thì đang từng bước đứng trước
nhu cầu phải sắp xếp không gian và trang trí nội thất theo một phong cách hiện
đại nhằm hội đủ các công năng để thoả mãn nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao
của con người đối với văn hoá - vật chất. Trên cơ sở đó không ngừng thoả mãn
nhu cầu được hưởng thụ các gía trị văn hoá - tinh thần, phát triển trí tuệ hướng
tới những sáng tạo mới trong thiết kế nội thất.
Trong xu thế đô thị hoá phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, các thành phố lớn
ngày càng đất chật người đông, không gian thiên nhiên ngày một thu hẹp
nhường chỗ cho các chung cư cao tầng, những biệt thự xen giữa những khu

chung cư. Đồng thời xã hội đã xuất hiện nhiều tầng lớp cư dân đô thị có điều
SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LÓP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 4


BÁO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYỄN XUÂN PHÚC

kiện hưởng thụ khác nhau về một chồ ở cỏ tiện nghi cao hơn, có cá tính hơn.
Các rạp chiếu phim trong thành phố sẽ rất khó hoạt động vì cảnh nhộn nhịp tấp
nập của nhịp song thành phố.
Từ tình hình đó, các khu đô thị hóa ngày càng sớm được hình thành tại các khu
dân cư với dấy đủ các tính năng sẽ phục vụ tập trung cho con người tại khu
vục đó.
Thực tiễn ngày nay, đời sống con người ngày càng tiến bộ văn minh hơn.
Bắt đầu con người biết nghĩ tới những nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt đời sống
hằng ngày. Song song với cuộc sống thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì môi
trường xung quanh chúng ta cũng đến lúc bị ô nhiễm trầm trọng.
Các kiến trúc sư đưa ra giải pháp thiết kế các khu đô thị hóa với đầy đủ các
tính năng cao cấp, các công trình công cộng hiện đại. Trong đó, có cả trung tâm
giải trí và các nơi phục vụ đầy đủ các nhu cầu của một xã hội thu nhò.
Chính vì vậy, Kiến trúc nói chung là một nghệ thuật thiết thực với đời sống
và có bản chất xã hội hơn cả. Nó là sản phẩm phổ cập và tổng họp nhất của mỗi xã
hội và mỗi thời đại. Kiến trúc là cái gương phản ánh trung thực. Xã hội thế nào,

kiến trúc thế nấy. Rọi xét các xã hội lịch sử, nhà sử học căn cứ vào các dữ liệu,
khai thác từ những tàn tích kiến trúc. Chúng cho những thông tin chính xác hơn là
những ghi chép của các sử gia đương thời, khách quan hơn là những gì mà các tác
phẩm văn học và nghệ thuật đương thời phản ánh.
Với mục tiêu hướng tới phim 3-D cũng như công nghệ mới về làng giải t r í ,
kiến trúc nội thất hòa nhập thiên nhiên trong một thể của không gian sống bằng
một số giải pháp nhằm ứng dụng vào các không gian trung tâm phim .
Đó cũng là lý do chọn đề tài Trung Tâm Phim 3-D.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
■ Thông qua việc nghiên cứu giúp em hiểu biết thêm nhiều về phim 3-d,
công nghệ sản xuất phim 3-d
■ Kêt quả đó giúp em ứng dụng được các ngôn ngữ của phim vào trong
thiết kế nội thất. Cụ thể qua sắp xếp nội thất: ứng dụng vào các yểu tố
sàn, tường, trần và đồ đạc.

SVTH: NGUYÊN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 5


BÁO CÁO LUẬN VĂN TỔT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYỄN XUÂN PHÚC

■ Em mong muốn có một công trình đầy đủ các tinh thần về phim 3-d
trong xã hội mà em đang sống, mong muốn đề tài nghiên cứu sẽ được

áp dụng rộng rãi hcm trong xã hội ngày nay.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu sau:
■ Góp phần làm rõ hơn yếu tố công năng và tính thẩm mỹ của phong
cách thiết kế hiện đại.
■ Úng dụng các ngôn ngữ của phim ảnh vào thiết kế nội thất thật cụ thể.
■ Dựa vào cơ sở phân tích và đánh giá hai mục tiêu nêu như trên, đề tài
đưa ra một số giải pháp nhằm ứng dụng họp lý hơn vào các không
gian nội thất trung tâm phim 3-D.
4. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu:
Kết họp giữa các phương pháp sau:
■ Phương pháp phân tích tổng họp (tổng họp các nguồn tài liệu trên
internet, tập chí kiến trúc, các sách chuyên ngành...)
■ Phương pháp so sánh đối chiếu (công trình này với công trình khác để
thấy ưu và khuyết điểm).
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối với đề tài trung tâm phim 3-d, em nghiên cứu các lĩnh vực sau:
■ Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu về phim 3-D và các giải pháp nhằm
ứng dụng các sản phâm thiết kế theo ngôn ngữ của phim 3-D để có thể
góp phân nâng cao chất lượng của việc ứng dụng vào các không gian
chức năng trong nội thất trung tâm phim 3-d.
■ Nghiên cứu về chất liệu ứng dụng vào từng không gian.

SVTH: NGUYỄN VÁN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 6



BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYÊN XUẨN PHÚC

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ
Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu
được trình bày gồm ba chương:
Chương I: Tìm hiểu chung về phim 3-D
Chương II: Nghiên cứu vế các chất liệu và nguyên lý thiết lý trong công
trình .
Chương III: Giải pháp ứng dụng ngôn ngữ phim vào nội thất trung tâm
phim 3-D.

SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LÓP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 7


GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYỀN XUÂN PHÚC

BÁO CÁO LUẬN VÃN TÓT NGHIỆP

CHƯƠNG I:
TÌM HIẺU CHUNG PHIM 3-D


SVTH: NGUYỄN VĂN TRÁNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 8


BÁO CẢO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC

1.1 Khái niêm điên ảnh:




Điện ảnh là một khái niệm lớn bao gồm các bộ phim tạo bởi những khung hình
chuyên động (phim); kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng để tạo thành
một bộ phim (kỹ thuật điện ảnh); hình thức nghệ thuật liên quan đến việc tạo ra các
bộ phim và cuôi cùng ngành công nghiệp và thương mại liên quan đến các công
đoạn làm, quàng bá và phân phôi phim ảnh (công nghiệp điện ảnh).
Trong tiếng Việt, điện ảnh đôi khi còn được gọi là Xi-nê, xuất phát từ "cinéma”
(điện ảnh trong tiêng Pháp) vốn là từ rút gọn của "cinématographe”.
"Cinématographe" (xuât phát từ tiêng Hy Lạp KÍviyua - kínẽma có nghĩa là chuyển
động, còn ypáọeiv - gráphein có nghĩa là ghi lại) là cái tên được Léon Bouly đặt
cho chiêc máy ghi lại hình ảnh của ông trong đăng ký bằng sáng chế số 219 350
năm 1892, một trong những môc sự kiện khai sinh ra ngành điện ảnh.

Khi mới được phát minh, điện ảnh chỉ được coi là các bộ phim ghi lại cảnh sinh
hoạt đời thường, nhưng chỉ ít lâu sau, các bộ phim đã được tạo ra với những ý đồ
văn hóa nhât định và nhanh chóng trở thành một loại hình nghệ thuật quan trọng.
Điện ảnh cũng trờ thành một hỉnh thức giải trí không thể thiếu trong đời sống
thường nhật, đôi khi còn phát triên thành những hiện tượng văn hóa hoặc được sử
dụng như các phương tiện tuyên truyền.
Xét trên phương diện nghệ thuật, điện ảnh thường được gọi là nghệ thuật thứ bảy.
Sáu nghệ thuật trước đó theo phân loại của Hegel là kiến trúc, điêu khắc, hội họa,
âm nhạc, múa và thi ca. Điện ảnh được dùng để nói đến những bộ phim trình chiếu
ờ rạp, khác với những phim truyền hình. Vì lý do đó, từ "màn bạc" hay "màn ảnh
lớn" cũng được dùng đê chỉ điện ảnh (màn ảnh rạp chiếu phim có màu trắng), phân
biệt với truyền hình, được gọi là màn ảnh nhỏ.
Trong tiêng Việt, các phim điện ảnh được gọi là "phim nhựa", phân biệt với phim
video. Nhưng thực tê, phim nhựa không phải là chất liệu duy nhất của điện ảnh. Có
những phim dùng chât liệu video đã được làm lại để trình chiếu ở rạp và ngược lại,
một sô phim truyền hình cũng sử dụng chất liệu phim nhựa. Đặc biệt với sự phát
triên của kỹ thuật sô, có cả những phim điện ảnh và phim truyền hình đều dùng
công nghệ này.

SVTH: NGUYỄN VẴN TRẮNG

LÓP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 9


BÁO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP


GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYỀN XUÂN PHÚC

1.1.1. Lịch sử
Điện ảnh ra đời nhờ rất nhiều những tìm tòi và phát triển kĩ thuật vào nửa cuối thế
kỉ 19 tập trung vào việc ghi lại hình ảnh chuyển động, đó là những phát minh của
Louis Le Prince, Eadweard James Muybridge, Étienne-Jules Marey hay Thomas
Edison. Tuy vậy, các nhà sử học thường coi ngày khai sinh ra nghệ thuật điện ảnh
là ngày 28 tháng 12 năm 1895, khi buổi chiếu phim chuyển động và có thu tiền đầu
tiên được anh em Auguste và Louis Lumière tổ chức tại Salon Indien (Phòng Án
Độ) năm dưới tầng hầm của quán cà phê Grand Café ở Paris, Pháp. Những khách
vào xem buôi chiêu này phải trả 1 franc đê xem chừng 10 đoạn phim ngắn dài 1
phút. Đoạn phim đầu tiên trong sổ này được Anh em Lumière (lumière trong tiếng
Pháp có nghĩa là ánh sáng) quay vào khoảng tháng 8 năm 1894 tại tầng trệt căn hộ
của họ ờ đường Saint Victor (Lyon), nay đã được đổi tên thành đường Premier
Film (Bộ phim đầu tiên). Được biết tới nhiều nhất trong buổi chiếu này là đoạn
phim La Sortie de Vusine Lumière à Lyon (Buối tan ca của nhà máy Lumière ở
Lyon), được quay vào mùa hè năm 1895, ghi lại cảnh các công nhân rời khỏi nhà
máy của nhà Lumière ở Lyon. Do đây chỉ là những đoạn phim ghi lại cảnh sinh
hoạt thường ngày nên nó gần với các bộ phim tài liệu hơn là phim điện ảnh.
Sự ra đời của "cinématographe" nhanh chóng được công chúng đón nhận nhiệt
tình. Ngay lập tức điện ảnh được thương mại hóa và công nghiệp điện ảnh ra đời.
Mặc dù từ ngày 11 tháng 1 năm 1888, Louis Le Prince đã đăng ký bằng sáng chế
vê chiêc máy quay hoàn chỉnh có thê ghi lại những hình ảnh chuyên động, nhưng
trong cuộc chiến thương mại đầu tiên liên quan đến điện ảnh, Thomas Edison mới
là người chiến thắng và hầu như việc sản xuất máy quay đều nằm dưới nhãn hiệu
Trust Edison cho đến tận năm 1918.
Không chỉ dừng lại ở việc ghi lại chính xác các hình ảnh thực tế, các nhà làm phim
băt đâu tạo ra các kĩ xảo điện ảnh cho các bộ phim của mình, một trong những kĩ
xảo đáng nhớ nhất là hình ảnh Mặt Trăng có khuôn mặt người trong bộ phim Le
Voyage dans la lune (Cuộc du hành lên Mặt Trăng) do Georges Méliès thực hiện

năm 1902.
Vào thập niên 1910, đạo diễn Hoa Kỳ D.W.Griffíth đã đưa điện ảnh tiến thêm một
bước mới khi chuẩn hóa các thuật ngữ điện ảnh và các công đoạn làm phim cũng
như cho ra đời bộ phim mang tính cách mạng về kỹ thuật dàn dựng và kịch bản
The Birth o f a Nation.

SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 10


BÁO CÁO LUẬN VẢN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYỀN XUẨN PHÚC

Những năm 1920 là giai đoạn hoạt động tích cực của các nhà điện ảnh thuộc
trường phái Tiên phong (avant-garde), những người khai sinh ra điện ảnh thể
nghiệm (cinéma expérimental) như Fernand Léger, Man Ray, Germaine Dulac,
Walter Ruttmann và nhiều người khác. Cho đến cuối thập niên 1920, kỹ thuật thu
âm đông bộ chưa ra đời, vì vậy các bộ phim công chiếu đều không có âm thanh mà
phải sử dụng các nghệ sĩ tạo âm thanh và tiếng động ngay tại nơi công chiếu.
Những bộ phim như vậy được gọi là phim câm, để dẫn dắt câu chuyện hoặc miêu
tả các đoạn hội thoại người ta phải sử dụng các bảng chữ (tiếng Anh: intertitle) xen
vào giữa các cảnh phim. Để hiện thực hóa việc đồng bộ âm thanh và hình ảnh cho
các bộ phim, người ta đã cố gắng áp dụng các kĩ thuật khác nhau, và bộ phim hoàn
chỉnh "có tiêng" đâu tiên đã ra đời năm 1927, đó là bộ phim The Jazz Singer.

Thập niên 1930 được đánh dấu bằng các bộ phim tuyên truyền của Đức Quốc xã
trong đó phải kê tới Olympia (phim 1938) được đạo diễn Leni Riefenstahl thực
hiện đê quảng bá cho Thế vận hội mùa hè 1936 tổ chức tại Berlin cũng như tuyên
truyên hình ảnh của một nước Đức hùng mạnh. Bộ phim này đã mang đến những
bước đột phá mới cho nghệ thuật điện ảnh như các góc quay lạ, quay cận cảnh và
dựng phim. Cũng chính Leni Riefenstahl vào năm 1936 đã thực hiện bộ phim nổi
tiêng Triumph des Willens, một tác phẩm nhằm gây dựng hình ảnh cho Adolf
Hitler và các lãnh đạo Đức Quốc xã, Triumph des Willens được coi là bộ phim
tuyên truyền xuất sẳc nhất trong lịch sử điện ảnh.
Sau âm thanh, bước tiến lớn thứ hai về kỹ thuật điện ảnh là các bộ phim màu.
Những bộ phim màu đâu tiên xuất hiện từ sau Thế chiến thứ hai nhưng phải đợi
đên thập niên 1950 các bộ phim màu mới bắt đầu phổ biến khi điện ảnh phải cạnh
tranh với một phương tiện giải trí khác đang phát triển rất mạnh là truyền hình (vốn
vân chỉ có hình ảnh đen trăng cho đến giữa thập niên 1960). Sau chiến tranh cũng
là giai đoạn phát triên của nghệ thuật điện ảnh hiện đại với rất nhiều trào lưu điện
ảnh khác nhau như chủ nghĩa Hiện thực mới (neorealism) của điện ảnh Ý với các
đại diện tiêu biểu là Roberto Rossellini, Vittorio De Sica, trào lưu Làn sóng mới
{Nouvelle Vague) của điện ảnh Pháp với François Truffaut, Jean-Luc Godard, cũng
phải kê den thê hệ đạo diên mới của Hollywood, thế hệ New Hollywood với các
đạo diễn nổi tiếng như John Cassavetes.
Năm 1965, với sự ra đời của loại máy quay phổ thông super 8 do hãng Kodak sản
xuât, nên điện ảnh của các nghệ sĩ nghiệp dư ra đời. Những bộ phim được thực
hiện nghiệp dư này được gọi là các bộ phim loại Z (Z movie, bắt nguồn từ tên gọi
các bộ phim loại B - B movie kinh phí thấp của Hollywood), phim loại z cũng
SVTH: NGUYÊN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164


Page 11


GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

được các đạo diễn nổi tiếng sử dụng như một cách thể hiện tư tưởng nghệ thuật của
mình, trong số các đạo diễn đó có những người là trụ cột của điện ảnh Mỹ như Ed
Wood hay Roger Corman (người đã phát hiện và đưa Francis Ford Coppola,
Martin Scorsese hay Peter Jackson trở thành các đạo diễn nổi tiếng).
Bước tiến mới nhất của điện ảnh vào cuối thế kỉ 20 là sự áp dụng kỹ thuật số vào
điện ảnh, từ việc sử dụng các máy quay kỹ thuật số đến việc dàn dụng các kỹ xảo
điện ảnh và âm thanh trên máy tính.
1.1.2. Phân loại phim
• Điện ảnh thế giới thường được phân thành 6 khu vực là:
o
Điện ảnh châu Á
o
Điện ảnh châu Au
o
Điện ảnh châu Phi
o
Điện ảnh ú c
o
Điện ảnh Bắc Mỹ
o
Điện ảnh Mỹ Latinh

1.2. Phim 3-D là gì?

1.2.1. Phim 3-d:
Một 3-D ( ba chiều ) phim S3D (lập thể 3D) phim là một hình ảnh chuyển động
mà tăng cường các ảo tưởng của nhận thức sâu . Xuất phát từ lập thể chụp ảnh, một
hình ảnh chuyển động thường xuyên hệ thống caméra được sử dụng đê ghi lại
nhừng hình ảnh như đã thấy từ hai quan điểm (hoặc máy tính tạo ra hình ảnh tạo ra
hai quan điểm trong sản xuất-đăng ), và phần cứng chiếu đặc biệt và / hoặc kính
được sử dụng để cung cấp ảo giác về chiều sâu khi xem phim. 3-D phim không
giới hạn tính năng bộ phim phiên bàn sân khấu, chương trình phát sóng truyền hình
và trực tiếp-to-video phim cũng đã kết hợp phương pháp tương tự, chủ yếu cho
mục đích tiếp thị.
Kỷ nguyên phim hình ảnh nổi bất đầu vào cuối những năm 1890 khi nhà làm phim
tiên phong William Friese - Greene đăng ký bàn quyền một quy trình làm phim
3D. Hai bộ phim được chiếu sát nhau trẽn màn ảnh và người xem sẽ nhìn qua một
SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 12


BÁO CÁO LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC

chiếc kính nhìn nổi để hội tụ hai bên hình ảnh. Nhưng do sự phức tạp của máy móc
mà phương pháp này đã không được ứng dụng.
Bộ phim 3D đầu tiên được chiếu cho khán giả là The Power of Love tại nhà hát
Ambassador Hotel ở Los Angeles vào 12/1922. Do Harry Fairall và nhà điện ảnh

Robert F. Elder sản xuất. The Power of Love trờ thành phim đầu tiên sử dụng kỹ
thuật chiếu sử dụng khung kính hội tụ hai màu nổi đò - xanh. Bộ phim cũng là
phim đầu tiên mà trong đó các cặp kính nổi màu bổ sung được sử dụng.
Năm 1946, 90 triệu người đến rạp chiếu một tuần. Nhưng chỉ vài năm sau, truyền
hình đã hút mât gần một nửa số lượng khán giả. Vì vậy mà các phòng quay phải
tìm cách cạnh tranh với truyền hình. Họ tăng việc sản xuất phim màu bởi thời đó
Tivi chỉ có đen trắng và thử nghiệm những quy trình màn ảnh lớn khác.
Năm 1952 một nhà sản xuất độc lập tên Arch Oboler mang tác phẩm Bwana Devil
của mình đên rạp chiếu, mở đầu cho kỷ nguyên vàng phim 3D. Tính mới lạ của 3D
thu hút một lượng lớn khán giả đến rạp chiếu và các xưởng phim khác nhanh
chóng làm theo. 3D có thể được làm bằng những chiếc camera thời đó cùng thấu
kính và không khiến các rạp chiếu phải sửa chữa nhiều như là các màn ảnh cực
rộng và màn ảnh rộng.
Các bộ phim 3D tốt nhất của những năm 50 là: House của Wax, với sự góp mặt
của Vincent Price. Warner Brothers cũng cho ra mat Murders on the Rue Morgue,
với ngôi sao Karl Malden. Mọi người lại bắt đầu nô nức kéo đến rạp chiếu.
Hãng phim Universal cũng sản xuất những bộ phim cổ tích bằng 3D như: The
Creature From The Black Lagoon, và It Came From Outer Space. Nhưng lại có quá
nhiều phim kinh dị 3D ra đời trong một năm khiến người xem bắt đầu cảm thấy
chán nản.
Những năm sau đó, các nhà làm phim lại nỗ lực để mang 3D quay trở lại rạp chiếu.
Năm 1966, Arch Oboler làm một bộ phim 3D khác, The Bubble với kỹ thuật đơn
giản hơn gọi là Space - Vision 4D. Mặc dù Space - Vision 4D rất dễ thực hiện
nhưng mỗi mắt người xem chỉ nhận được một nửa ánh sáng xuyên qua một thấu
kính Polaroid, vì vậy mà bất cứ một bộ phim được chiếu bằng hệ thống này đều
cảm thấy tối.

SVTH: NGUYỄN VẢN TRẮNG

LỚP 07DNT3


MSSV 107301164

Page 13


GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC

BÁO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

Trong những năm 80, có sự trờ lại khác nữa của những bộ phim 3D, và cũng sử
dụng hệ thống chiếc như của The Bubble, thời gian này được gọi là Super Vision
và Wonder Vision”.
Năm 1986, cuộc triển lãm Canada tại Vancouver World’s Fair, lần đầu tiên giới
thiệu trước công chúng một bộ phim IMAX bằng 3D sử dụng kính Polaroid nhưng
lại quá đắt đỏ. Bộ phim kéo dài 40 phút, kề về lịch sử khám phá và thành lập của
Canada với những hình ảnh tuyệt vời và rất ấn tượng. Bạn cảm thây nước ở sông
cứ như đang vỗ vào chân mình, những cành cây tưởng như ở ngay trên đâu người
xem.
IMAX 3 D bắt đầu được trình chiếu ở rất nhiều nơi trong những năm 90, hầu hết
đều có nội dung là những tài liệu khoa học và thám hiểm du lịch. Cuối thập kỷ, kỹ
thuật này cũng tạo nên sô lượng lớn những bộ phim nửa tài liệu nửa truyên hình.
Cuối thập kỷ, kỹ thuật này cũng tạo nên số lượng lớn những bộ phim nửa tài liệu
nửa truyền hình. Tuy nhiên, bô phim thám hiểm được sản xuât bởi Tom Hanks
Walking On The moon được coi là ấn tượng nhất bởi cảm gác độc tôn trên bê mặt
mặt trăng. Phim truyện đầu tiên được sản xuất băng IMAX 3D là The Polar
Express, ra mắt vào 10/2004.
Những xưởng phim thúc giục những chủ rạp chiếu mua sắm máy móc, những nhà
làm phim cũng đã thành thạo với công nghệ này. Chính bởi vậy phim 3D đã được
trình chiếu tại tất cả các buổi giới thiệu điện ảnh ờ các nước, và thỉnh thoảng được

tăng cường thêm kính Polaroid, đôi khi là kính chắn sáng, nhưng phô biên nhât vân
là Dolby 3D.
Quá trình Dolby 3D sử dụng những bước sóng khác nhau như đỏ, xanh, xanh da
trời cho hình ảnh mắt phải và trái. Những kỹ thuật viên chiêu phim kỹ thuật sô có
thể quay chính xác máy chiếu chỉ với những bước sóng đặc biệt cho môi hình ảnh
mắt. Mắt không thể “nói” được sự khác nhau đó và người xem cũng không thê phát
hiện được bất kỳ sự khác biệt màu sắc nào giữa mắt phải và mắt trái.
Phần lớn những bộ phim 3D của thập ký trước đều là những phim vui nhộn CGI.
The Polar Express, Chicken Little, Beowulf, Meet The Robinsons, Monster House,
Monsters V. Aliens, Bolt, Ice Age 3D, Up, Cloudy With A Chance O f Meatballs,
A Christmas Carol, và phiên bản của Toy Story và Toy Story 2. Những bộ phim
CGI tương đối dễ để sản xuất bằng 3D, bạn chỉ việc làm nguồn tư liệu hai lân, một
lần cho mỗi mắt.
SVTH: NGUYỄN VÃN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 14


BÁO CÁO LUẬN VÃN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYỄN XUÂN PHÚC

Hấu hết những bộ phim 3D công chiếu trong 10 năm qua đều đạt được thành công
lớn vê doanh thu. Mặc dù số lượng các rạp chiếu được trang bị để trình chiếu phim
3D thì vân không nhiêu, nhưng các khán giả đã chủ động tìm những buổi chiểu 3D.
Hơn 40% doanh thu của các rạp chiếu thời gian này đều do phim 3D mang lại. Bởi

lúc này, công nghệ 3D đã hoàn chỉnh, với hiệu ứng hình ảnh và độ sáng tuyệt vời.
Các xưởng phim cũng chú trọng sản xuất những bom tấn lớn như Avatar.
3D cũng khiến các ông chủ phải đầu tư thêm 25% ngân quỹ của các phim hành
động sông động. Các máy quay kỹ thuật số 3D cũng rất đẳt, và chưa kể đến việc
đạo tạo đội ngũ nhân viên đáp ứng được những tiêu chuẩn cao.
2010 đang chứng kiến hàng loạt các bom tấn 3D: Alice in wonderland đang chứng
tỏ sức mạnh của mình khi thông trị ngôi vị đầu bảng trong các bảng xếp hạng
doanh thu nhiêu tuân liền. Đó là chưa kể đến Clash of the Titans, hai phần cuối của
Harry Potter: Harry Potter và bảo bối tử thần. Người ta không thể phủ nhận rằng,
phim 3D có một tương lai rộng mở phía trước.
1.2.2. Tìm hiểu công nghệ trình chiếu phim 3D
Các đạo diễn dùng loại camera đặc biệt với hai ống kính song song với nhau để lấy
hình. Một máy phát có bánh xe quay sẽ gửi tín hiệu đến 2 mắt của người xem với
cặp kính đặc biệt đê họ hưởng thụ được không gian 3 chiều sống động.
Tất cả các hình ảnh 3D nhân tạo đều dựa trên một thiết kế cơ bàn: gửi 2 ảnh hơi
khác nhau tới từng măt. Não người sẽ tái tạo lại chiều sâu của hình ảnh như trong
thế giới thực.
Hệ thống 3D của hãng Dolby dùng một bộ lọc dạng bánh xe quay tròn để thay đổi
nhanh giữa 2 bộ màu cơ bản hơi khác nhau. Các bộ lọc tương ứng trên kính 3D chỉ
đê ánh sáng thích họp đi vào mắt trái hoặc mắt phải sau khi tia sáng này khúc xạ
khỏi màn hình. Bánh xe được đồng bộ hóa với máy chiếu kỹ thuật số làm nhiệm vụ
chuyên tới/lui giữa các hình ảnh cho hai mắt 6 lần/khung hình (144 lần/giây). Giá:
26.000 USD.
Thiết bị của hãng Real D và Dolby 3D đều yêu cầu người sử dụng đeo kính để đảm
bảo các hình ảnh rời được chiếu trên từng mắt. Một số hy vọng công nghệ tương
lai sẽ không cân đên cặp kính đặc biệt này nữa, số khác mong đợi chúng trở nên
đơn giản giông như kính râm bình thường.Camera kỹ thuật số 3D của Pace Fusion
được đạo diễn James Cameron dùng cho phim Avatar dự định trình chiếu vào năm
SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG


LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 15


BÁO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH S-KTS NGUYẺN XUÂN PHÚC

2009. Thiết bị có hai ống kính song song với nhau, tín hiệu từ đó phát ra được
truyền bằng dây cáp đến hệ thống lưu trữ ở xa. Các ống kính này có thể đặt ở
khoảng cách khác nhau để thích họp với từng điều kiện quay.
Công ty Masterimage (Hàn Quốc) dùng một bánh xe quay với tốc độ cao đưa
luông ánh sáng theo một hướng để các ảnh riêng gửi từ máy chiếu đến từng mắt có
thê kết họp tưong ứng với kính. Thiết bị trong hình có mã hiệu M I-2100.Beowulf,
một tác phẩm điện ảnh của hãng Paramount, hứa hẹn sẽ mang lại khoảnh khắc đẹp
trong rạp 3D với hệ thống của Real D và Dolby 3D.
Hệ thống của Dolby 3D dùng một bánh xe quay 4.800 vòng/phút, đủ nhanh để
chuyên đôi giữa 2 mắt 6 cảnh/khung hình. Bánh xe được chia làm 2, mỗi nửa có
một bộ lọc chỉ cho qua ánh sáng nhất định, một cho mắt trái, một cho mắt phải.Bộ
lọc có thê điêu khiên bang module này với các nút dỉ chuyển bánh vào trong hay ra
khỏi luồng sáng.

1.1.3 Kính chuyên dụng xem phim:
- Kính lọc phân cực (Polarize glasses): Hệ kính này đang sử dụng cho Rạp
ALTA 4D- Max Suối Tiên và 3D Movie Ride tại ALTA PLAZA, phim được chiếu
qua hệ kính lọc để phân cực ánh sáng tạo thành nhừng giải song song định hướng,
phim cho mắt phải và phim cho mắt trái sẽ được phân cực ờ hai góc khác nhau và

khi xem phim ta phải đeo một kính lọc phân cực khác cũng với hai góc phân cực
khác nhau dành cho mỗi mắt, nhờ đó mỗi mắt lúc này chỉ nhìn thấy một bộ phim
cùng chiều phân cực mà không thể nhìn thấy cùng lúc cả hai bộ phim.
- Kính chóp tắt (Shutter glasses): Đây là loại kính áp dụng tần số của dòng
điện để điều khiển mắt kính và chia đôi tần số này cho mỗi mắt, ví dụ điện
tại VN tần số 50 Hz thì chu kỳ thứ 1 mẳt phải sáng (nhìn thấy) đến chu kỳ
thứ 2 mắt trái sáng (nhìn thấy) và cứ thế tiếp tục, như vậy trong một giây
mỗi mắt sẽ có 25 lần nhìn thấy và 25 lần bị che tối. Giữa mắt phải và mắt
trái sẽ được nhìn thấy hoặc bị che tối luân phiên và lệch pha nhau. Loại kính
này áp dụng cho phim 3D chiếu trên TV. Người ta phải chiếu hai bộ phim
lên màn ảnh TV có độ chóp tất 25 lần nhưng lệch pha nhau, còn người xem,
thì mỗi mắt sau khi đeo kiếng chỉ xem được một bộ phim cùng pha với mắt
SVTH: NGUYỄN VÃN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 16


BÁO CÁO LUẬN VÂN TÔT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYẺN XUẨN PHÚC

kiếng

đó.

- Ngoài ra còn một số phưong pháp khác như dùng kính xanh đỏ, phân cắt

màn ảnh...Loại kính này rẻ này, theo giá thị trường ngoài đường Láng bán
thì khoảng tầm 20k một cái thôi.*

SVTH: NGUYỄN VẨN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 17


BÁO CÁO LUẬN VĂN TÔT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC

CHƯƠNG II:
NGHIÊN CỨU CHẤT LIỆU VÀ NGUYÊN LÝ THIẾT KÉ
TRONG CỒNG TRÌNH

SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 18


BÁO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP


GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYỄN XUÂN PHÚC

2.1 Chất liệu
2.1.1 Đá nhân tạo corian
2.1.1.1 Giới thiệu chung về đá nhãn tạo:
Theo tiếng anh thuật ngữ đá nhân tạo thường được dùng là “Solid Surface”, tuy
nhiên nêu dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt sẽ không có từ tưong đương mà được
hiểu nôm na là “đá nhân tạo”. Những người không ờ trong nghề nếu dịch từ tiếng
Việt sang tiếng Anh thường dùng thuật ngữ “artificial stone” nhưng cách dịch này
không mô tả đúng bản chất của “solid surface - đá nhân tạo”. Chúng ta sẽ tìm hiểu
dần dần bản chất của “solid surface —đá nhân tạo” trong các mục dưới đây.
Đá nhân tạo được sản xuất từ cốt liệu đá tự nhiên kết hợp keo đặc biệt có khả năng
làm việc cao như Acrylic hoặc Polyester. Nhừng vật liệu này được ứng dụng làm
mặt quầy giao dịch, mặt bàn, mặt bếp hoặc các ứng dụng trang trí trên tường. Cái
lợi từ việc thiết kế bằng đá nhân tạo đó là việc dễ dàng chế tác bằng các máy móc
tương tự như nghề mộc. Nó có thể được cắt ghép để tạo ra bất cứ hình dáng hoặc
bề mặt nào. Đá nhân tạo có thể được chà nhám các góc cạnh và dán với nhau bằng
công thức keo dán đặc biệt. Do màu sắc đồng đều, đẳng hướng ở mọi góc cạnh,
những vết xước đều có thể được xử lý mà vần đảm báo tính đồng nhất về màu sắc.
2.1

A .2 Giới thiệu đá nhăn tạo CORIAN® cùa DuPont

Corian® là vật liệu đá nhân tạo được công ty DuPont phát minh vào giữa những
năm 1960. Cái tên Corian® được lấy từ tên của con gái nhà phát minh Donald H.
Slocum là Carrie Ann. Corian® là nhãn hiệu đá nhân tạo được đăng ký bản quyền
của DuPont. Nó được làm từ hỗn hợp 2/3 khoáng đá tự nhiên và 1/3 keo Acrylic
(Methyl Methacrylate) và Alumina Trihydrate (hyroxit nhôm Al(OH)3) và chất tạo
màu. Nó có khả năng bị uốn dẻo khi bị gia nhiệt với nhiệt độ 150°c và cho phép

những nhà chê tác tạo ra những thiết kế đặc biệt. Nó được dùng chủ yếu cho các
ứng dụng trong nhà bêp, văn phòng như mặt bàn, mặt bếp, quầy giao dịch. Do có
đặc tính chông ẩm rất tốt nên nó còn được dùng trong các ứng dụng của tường
nhà.
2.1.1.3 ưu điêm của đá nhân tạo Corian® so với đá tự nhiên
SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 19


BÁO CÁO LUẬN VÀN TÔT NGHIỆP

GVHD: GVC-TH.S-KTS NGƯYẺN XUÂN PHÚC

Corian® là vật liệu hỗn hợp giữa khoáng đá tự nhiên và keo Acrlyic nên nó là vật
liệu đặc, không chứa lỗ rỗng, cứng, bền, bền màu, uốn cong được, dễ chế tác, có
thể sửa chữa được và làm mới. Corian® có những đặc tính khác khá quan trọng
như chống ố bẩn, chịu nhiệt, chống tia cực tím, không có vết nối, an toàn vệ sinh
thực phẩm, có thể thiết kế linh hoạt, bền màu và đa dạng về màu sắc.
- Độ bền: Kể từ khi được giới thiệu vào năm 1967, đá nhân tạo Corian® của
DuPont™ đã chứng tỏ là một vật liệu rất bền và thân thiện. Nó chống chịu được
các tác nhân như cắt, khía v.v... tại những nơi con người thường xuyên đi lại.
Corian® đã được thí nghiệm đặc tính cơ, nhiệt, điện và những đặc tính bề mặt
khác.
- Bào đảm an toàn vệ sinh thực phẩm : là vật liệu đặc không có lỗ rỗng và có thể
chê tác liên tâm, không môi nối, sản phẩm làm từ Corian® không cho phép nước

hoặc bụi lọt vào các khe nứt hoặc mối nối như đá tự nhiên. Điều này loại bỏ những
chỗ đế vi khuẩn và nấm mốc phát triển. Corian® đã được Hiệp Hội An Toàn Thực
Pham Mỹ (National Sanitation Foundation —NSF) cấp giấy chứng nhận là sản
phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Có thể sửa chữa được: Corian® có thể sửa chữa và làm mới lại bằng các tấm lau
chùi thông thường hoặc chuyên dụng. Các vết ố do thuốc lá hoặc vết bút CD có thể
được tây bỏ dễ dàng. Nếu tấm bị vỡ, DuPont sẽ có dịch vụ bào trì bảo hành đến tận
nhà sửa chữa nối lại bằng keo và đánh bóng lại như mới.
- Không độc hại : Corian® là vật liệu trơ và không độc hại. Ớ điều kiện nhiệt độ
bình thường, nó không tỏa khí ga. Khi bị đốt cháy, nó giải phóng C02 và khí này
nhẹ, không chứa các nhóm chức halogen độc hại. Nhờ có đặc tính này, Corian
được dùng ờ nơi công cộng và các ứng dụng nhạy cảm như quầy giao dịch ờ sân
bay, tường hoặc mặt bàn, mật làm việc tại bệnh viện và khách sạn.
- Tính linh hoạt trong thiết kế'. Những ứng dụng của Corian® phụ thuộc vào sức
sáng tạo của nhà thiết kế. Những tấm Corian® có thể gắn bằng keo mà không để
lại vêt nôi tạo sự liên mạch. Một quầy giao dịch có chiều dài lớn vẫn có thể được
làm liên mạch băng cách ghép nôi các phần với nhau. Các mép có thể được ghép
dây hơn tạo vẻ chắc chắn.

SVTH: NGUYỄN VẢN TRẮNG

LỚP 07DNT3

MSSV 107301164

Page 20


BÁO CÁO LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP


GVHD: GVC-TH.S-KTS NGUYÊN XUÂN PHÚC

- CÓ thể uốn cong'. Corian® có thể uốn cong bằng gia nhiệt trong các khuôn bằng
gô hoặc kim loại tại một nhiệt độ nhất định tạo ra các đồ vật khác nhau. Khi được
gia nhiệt, ta có thể chạm khắc lên Corian® rất dễ dàng. Đây là ưu điểm đặc biệt mà
rất ít loại vật liệu có được.

- Khả năng truyền sáng: Nhóm vật liệu truyền sáng của Corian® có thể cho phép
các nhà thiêt kê sử dụng hiệu quả ánh sáng rất tốt. Nhóm này thường dùng với các
màu nhẹ, tươi và độ dày nhò. Nhiều nhà thiết kế và điêu khắc đã dùng Corian® để
chế tác nên chiếc đèn và dùng hiệu quả ánh sáng tạo ra nhiều ứng dụng khác nhau.
Nhóm vật liệu này có thể dùng các độ dày 6mm và 12mm.
2.1.2 Giấy dán tường
2.1.2. ĩ Lịch sử giây dán tường
Giấy dán tường có nguồn gốc từ Trung quốc, vì đây là nơi mà giấy được phát
minh, và sau đó là keo dán giây lên tường vào đầu những năm 200 trước Công
nguyên. Cho đên thê kỷ thứ 8, một người Trung quốc đã tiết lộ thông tin này cho
những người A-rập, và dĩ nhiên là những người Ả-rập này đã truyền bá kiến thức
vê cách làm giây dán tường khắp cả Châu Âu. Năm 1599, hội người treo tranh giấy
được thành lập ở Pháp, nhưng chỉ sử dụng các tấm giấy trang trí có kích thước nhỏ.
Vào năm 1675, một thợ khấc người Pháp đã thiết kế ra những khối hoa văn tương
thích, và ngày nay Giây dán tường cũng được thiết kế theo cách này.
Phương pháp sản xuât được phát triển bởi người Anh, và toàn bộ sản phẩm giấy
dán tường tại các cửa hàng ờ Luân đôn đã gây được cảm hứng mạnh mẽ. Trước
hêt, những người Luân đôn yêu thích thời trang đã yêu cầu các loại giấy sử dụng
sơn tay đăt tiên, mà chúng có thê băt chước các chi tiết kiến trúc hay các loại vật
liệu như đá câm thạch hoặc vữa xi măng, nhưng rõ ràng là giấy dán tường đã làm
thỏa mãn nhu cầu của h ọ ...
Trong thời gian đầu ở nước Mỹ, người Châu Âu đã sao chép mẫu thời trang. Sau

cuộc chiên tranh cách mạng, người Mỹ đã mở các cửa hàng buôn bán Giấy dán
tường...
Vào thời đại Nữ hoàng Victoria (1837 - 1901), các căn phòng đã sử dụng giấy dán
tường đa sô đêu có màu săc lòe loẹt và hoa văn uôn lượn... Hai người thợ thủ công
Louis Comfort Tiffany và William Morris đã sáng tạo ra một phong cách nghệ

SVTH: NGUYỄN VĂN TRẮNG

LỚP 07DNT3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×