Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tổng hợp đề thi học sinh giỏi môn vật lý 9 tỉnh long an từ năm 2010 đến 2017(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 07/4/2011
THỜI GIAN: 150 phút (Không kể phát đề)

Câu 1: (5 điểm)
Một cậu bé đang trên đường về nhà với vận tốc là 1m/s. Khi còn cách cổng nhà 100m cậu bé thả một
chú vẹt. Lập tức chú vẹt bay đi bay lại liên tục giữa cậu bé và cổng nhà. Khi bay về phía cổng nhà vì
ngược gió nên chú bay với vận tốc 3m/s. Khi quay lại chỗ cậu bé chú bay với vận tốc 5m/s. (Cho rằng
vận tốc của cậu bé và của chú vẹt là đều. Đường bay của chim và đường đi của cậu bé trên cùng một
đường thẳng).
a/ Tính quãng đường mà chú vẹt đã bay cho đến khi cậu bé về đến cổng nhà.
b/ Tính vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt thời gian bay.
Câu 2: ( 3 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, có khối lượng khác nhau, có nhiệt độ ban đầu
khác nhau. Một học sinh dùng nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2.
Chỉ số của nhiệt kế sau 4 lần nhúng lần lượt là 40oC; 8oC; 39oC; 9,5oC.
a/ Thiết lập mối quan hệ giữa nhiệt dung của hai bình.
b/ Đến lần nhúng thứ 5 ( lần thứ 3 vào bình 1) nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
c/ Sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
(Nhiệt dung của vật là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho vật để vật nóng thêm 1oC)
Câu 3: (5 điểm)
U
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:1)
Trong đó: R1=1  ; R2=2  ; Rx là một biến trở tiết diện đều
R2
với con chạy C di chuyển được trên MN và có giá trị lớn nhất


là 16  . Hiệu điện thế U là không đổi. Vôn kế có điện trở rất
V
lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
M
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ
Rx
10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
R1 C N
A
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toàn
H:1
biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó và vị trí của con
chạy C khi đó.
c/ Đổi chỗ vôn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế trong trường
hợp đó.
Câu 4: (4 điểm)
R1
R2
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:2)
Trong đó: R1; R2; R3; R4 là hữu hạn. Hiệu điện thế UAB không
A
đổi.
R3
B R4
a/ Chứng minh rằng: Nếu dòng điện qua ampe kế IA=0
R
R
thì: 1  3
A
R2 R4

b/ Cho UAB=6V, R1=3  ; R2= R3= R4=6  . Điện trở của
H:2
ampe kế là không đáng kể. Xác định cường độ dòng điện qua các
điện trở, chiều của dòng điện qua ampe kế và số chỉ của nó.
Câu 5: (3 điểm)
Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm được chiếu tới thấu kính phân kì O1 sao cho tia
trung tâm của chùm sáng trùng với trục chính của thấu kính. Sau khi khúc xạ qua thấu kính này cho
một hình tròn sáng có đường kính D1 =7cm trên màn chắn E đặt vuông góc với trục chính và cách
thấu kính phân kì một khoảng là l.
a/ Nếu thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ O2 có cùng tiêu cự và nằm ngay vị trí
của thấu kính phân kì thì trên màn chắn E thu được hình tròn sáng có đường kính là bao nhiêu?
b/ Cho l =24cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ.
---- HẾT ----


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
ĐÁP ÁN MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 07/04/2011

Câu 1: (5 điểm)
Gọi vận tốc của chú vẹt khi bay về phía cổng nhà là v1= 3m/s.
Gọi vận tốc của chú vẹt khi bay lại phía cậu bé là v2= 5m/s.
Gọi vận tốc của cậu bé là
v= 1m/s.
Gọi khoảng cách từ chỗ cậu bé tới cổng nhà khi cậu bắt đầu thả vẹt ra là a=100m.
- Xét lần bay bất kỳ khi chú vẹt bay từ chỗ cậu bé về phía cổng nhà trong thời gian t1.

Khoảng cách giữa cậu bé và con vẹt khi con vẹt về tới cổng là:
S  v1t1  vt1  (v1  v)t1

S
(1)
(0,5 điểm)
(v1  v)
Gọi thời gian khi chú vẹt quay lại gặp cậu bé trong lần bay đó là t2:
S
(0,5 điểm)
t2 
(2)
(v2  v)
S
t
(v  v) (v2  v) 5  1
(1)
 1  1


3
S
Lập tỉ lệ (2)
t2
(v1  v) 3  1
(v2  v)
(0,5 điểm)
 t1  3t2 (*)
Như vậy ta thấy tỉ lệ thời gian giữa lượt đi và lượt về trong cùng một lần bay của chim là không đổi và
không phụ thuộc vào quãng đường xa hay gần.

Vậy: Gọi tổng thời gian những lần chú vẹt bay về phía cổng là T1
Gọi tổng thời gian những lần chú vẹt bay lại phía cậu bé là T2
T
(0,5 điểm)
ta có: 1  3 hay T1=3T2 .(vì (*))
T2
Mặt khác thời gian chim bay cũng chính là khoảng thời gian chú bé về tới cổng nhà nên ta có:
a
T  T1  T2   100(s) (3)
v
(1 điểm)
thế T1=3T2 vào (3) ta giải được: T1=75s ; T2=25s
Vậy quãng đường chú vẹt đã bay được là : l  T1v1  T2 v2  75.3  25.5  350(m) (1 điểm)
 t1 

b/ Vận tốc trung bình của chú vẹt trong suốt quá trình bay là:
l
l
350
vTB  

 3,5(m / s)
T T1  T2 100

(1 điểm)


Câu 2: (3 điểm)
Gọi:
Nhiệt dung của bình 1 là q1

Nhiệt dung của bình 2 là q2
Nhiệt dung của nhiệt kế là q.
Sau lần nhúng thứ nhất và thứ hai ta biết được:
+Nhiệt độ của bình 1 đang là 40oC
+ Nhiệt độ của bình 2 đang là 8oC
+ Nhiệt kế đang trong bình 2 nên cũng có nhiệt độ là 8oC.
Phương trình cân bằng nhiệt cho lượt nhúng thứ hai vào bình 1 là:
q1 (40  39)  q(39  8)
 q1  31q(1)
Phương trình cân bằng nhiệt cho lượt nhúng thứ hai vào bình 2 là:
q2 (9,5  8)  q(39  9.5)

 1,5q2  29,5q
 3q2  59q(2)
Lập tỉ lệ:
q
(1)
31
 1 
(2) 3q2 59

(0,5 điểm)

q1 93

(0,5 điểm)
q2 59
b/ Gọi nhiệt kế chỉ giá trị tx khi nhúng lượt thứ ba vào bình 1.
Phương trình cân bằng nhiệt cho lượt nhúng thứ ba vào bình 1 là:
(0,5 điểm)

q1 (39  t x )  q(t x  9,5)(3)


Lập tỉ lệ:
q1
(1)
31q


(3) q1 (39  t x ) q(t x  9,5)


1
31

 t x  9,5  31(39  t x )
(39  t x ) t x  9,5

 32t x  1218,5

(0,5 điểm)
 t x  38, 08o C
c/ Sau khi nhúng đi nhúng lại một số lần rất lớn thì nhiệt độ cùa hai bình và nhiệt kế là như nhau.
Gọi nhiệt độ đó là t. Ta có phương trình cân bằng nhiệt cho hệ là:
q1 (40  t )  (q  q2 )(t  8) (4)
(0,5 điểm)
thế (1) và (2) vào (4) ta được:
59
31q(40  t )  (q  q)(t  8)
3

62
 1240  31t 
(t  8)
(4)
3
 155t  4216
 t  27, 2o C

(0,5 điểm)


(0,5 điểm)

Câu 3: (5 điểm)
Mạch điện có dạng:
trong đó Rx được con chạy C tách ra thành hai điện trở
có giá trị là x và Rx-x.
ĐK: (0  x  16)(*)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
RAB  R1  RCD  R2

x
A

R1

D

C


Rx-x
A
V

x.( RX  x)
H:1
 R2 (1)
RX
a/ Khi con chạy nằm chính giữa MN khi đó x=Rx-x=8  ; vôn kế chỉ 10V hay UAD=10V
Ta có:
x ( RX  x )
8.8
RAB  R1 
 R2  1 
 2  7()
RX
16
 RAB  R1 

x ( RX  x )
8.8
 1
 5()
RX
16
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:
U
10
I  I1  I CD  I 2  AD 
 2( A)

RAD
5
Hiệu điện thế hai đầu mạch điện UAB=I.RAB=2.7=14(V)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch điện UCD=I.RCD=2.4=8(V)
U
8
Số chỉ của ampe kế là: IA=IRx-x= CD   1( A)
RX  x 8
RAD  R1 

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)

b/Di chuyển con chạy C để công suất trên toàn biến trở là lớn nhất. khi đó:
Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
U
U AB
14
14.16
I  I1  I CD  I 2  AB 


x ( RX  x )
x(16  x)
RAB
48  x(16  x)
2
R1 
 R2 1 

16
RX
224
48  x(16  x)
Công suất tiêu thụ trên toàn biến trở chính là công suất tiêu thụ trên đoạn mạch CD.
PCD=I2CD.RCD=
 I  I1  I CD  I 2 

2


 x(16  x)
224
3136 x(16  x)
3136
3136

.




2
2
2
16
 48  x(16  x) 
 48  x(16  x)  48  x(16  x) 16 x  x 2  48  96
16 x  x 2
x(16  x)


482
 96 phải đạt giá trị nhỏ nhất.
16 x  x 2
482
482
2

96
16
x

x

Đặt A = 16 x  x 2 
Để
A
thì
(
) min
min
16 x  x 2
16 x  x 2
Áp dụng BĐT côsi:
482
482
2
2
16 x  x 
 2.48  96 vậy Amin thì 16 x  x 

 96 (*)
16 x  x 2
16 x  x 2
Amin=96+96=192
Để PCD là lớn nhất thì:

16 x  x 2 

(0,5 điểm)

R2

B


Công suất tiêu thụ trên toàn biến trở lớn nhất là:
3136
3136
(0,5 điểm)
PCDMax 

 16,3(W )
2
192
48
2
16 x  x 
 96
16 x  x 2
2

482
Theo (*) dấu “=” xảy ra khi 16 x  x 2 
hay 16 x  x 2   482
2
16 x  x
 x1  12
x  4
16 x  x 2  48
16 x  x 2  48  0
 x 2  16 x  48  0
2


 2

2
2

x
3  18, 6
16 x  x  48
16 x  x  48  0
 x  16 x  48  0

 x4  2, 6
Nhận các giá trị x1 =12; x2= 4
Loại các giá trị x3 =18,6; x4=-2,6 vì trái với ĐK(*)
Vậy có 2 vị trí của con chạy C trên biến trởMN để thỏa Y/c đề bài.
  x1  4


 x2  12
sao cho 
  x  12
 1
  x2  4
c/ Khi đổi chỗ vôn kế và ampe kế
Đoạn mạch AD bị nối tắt bởi ampe kế. Mạch điện chỉ còn R2
Như vậy lúc này vôn kế chỉ 0 (UV=0)
U
14
ampe kế chỉ I A  AB 
 7( A) (1 điểm)
A R1
R2
2

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)
x
C

D
Rx-x
V
A

R2

B



Câu 4: (4 điểm)
Mạch điện được vẽ lại như sau:
a/ Nếu IA=0
U AB
I1  I 3 
(1)
R1  R3

R1

C

A

R3

(0,5 điểm)
B

A

(0,5 điểm)

R2

R4
D


U AB
(0,5 điểm)
(2)
R2  R4
Mặt khác IA=0 nên UCD=0 hay UAC= UAD
 I1 R1  I 2 R2 (3)
thế (1) và (2) vào (3) ta có:
U R
U R
R1
R2
(3)  AB 1  AB 2 

R1  R3 R2  R4
R1  R3 R2  R4
và I 2  I 4 

R
R1 R1  R3
R

 1  3 (dpcm)
(0,5 điểm)
R2 R2  R4
R2 R4
b/ Vì ampe kế có điện trở không đáng kể nên mạch điện được vẽ lại:
Điện trở tương đương toàn mạch là:


(0,5 điểm)

R1

R3
B

RR
RR
3.6
6.6
R  RAC  RCB  1 2  3 4 

 5()
R1  R2 R3  R4 3  6 6  6
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là:
U
6
I  I AC  I CB  AB   1, 2( A)
R
5
Xét đoạn mạch (R1//R2)
R
I1
I
2
 AC  1 
I AC
R1
1, 2 3

CD

A

R2

2.1, 2
 0,8( A)
3
 I 2  I AC  I1  1, 2  0,8  0, 4( A)
vậy cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là: I1=0,8A; I2=0,4A
Tương tự với đoạn mạch CB (R3//R4) mà R3=R4 nên ta có I3=I4=0,5ICB =0,6(A)
Thấy I1=0,8A; I3=0,6A (I1> I3)
xét nút dòng tại C ta có:
I1  I A  I 3

R4

 I1 

 I A  I1  I 3  0,8  0, 6  0, 2( A)
 I A  0, 2( A)
Vậy số chỉ của ampe kế là 0,2A và có chiều từ C đến D.

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN

MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 11/4/2012
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (5 điểm)
Trên một đường dài, hai xe ôtô cùng khởi hành lúc 7 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau
120km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 60km/h, vận tốc của xe đi từ B là
40km/h.
a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 30km.
Câu 2: (3 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 230C, cho vào nhiệt
lượng kế m(kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 90C.
a) Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.
b) Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m(kg) một chất lỏng khác (không tác dụng hóa
học với nước) ở nhiệt độ t3 = 450C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại
giảm 100C so với nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã
đổ thêm vào nhiệt lượng kế.
Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là c1 = 900J/kg.K và c2 = 4200J/kg.K.
Bỏ qua mọi mất mát nhiệt khác.
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình H.1. Nguồn điện không đổi là
180V, R1= 2000, R2= 3000, vôn kế có điện trở RV.
a) Khi mắc vôn kế song song với R1, vôn kế
ch 60V. Hã xác định cường độ d ng điện qua các
điện trở R1 và R2.
b) Khi mắc vôn kế song song với điện trở R2, vôn kế
Hình H.1
ch bao nhiêu?
Câu 4: (4 điểm)

R1 C
R2
Cho mạch điện như hình H.2. Biết R1 =
2Ω, R2 = 8Ω, R4 = 20Ω. Điện trở của vôn kế
rất lớn. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB luôn A
B
được du trì 20V. Tìm giá trị điện trở R3 +
trong các trường hợp sau:
a) Vôn kế ch số 0.
Hình vẽ
H.22)
R4 (hình
R3 D
b) Vôn kế ch 4V.
Câu 5: (3 điểm)
Vật sáng AB có dạng mũi tên cao 10mm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự 30cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20cm.
a) Hã vẽ ảnh của vật theo đúng t lệ và nhận xét đặc điểm của ảnh.
b) Vận dụng kiến thức hình học hã tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao
của ảnh.
c) Từ B hã vẽ một tia tới cắt thấu kính tại điểm J sao cho tia ló kéo dài qua điểm A. Tìm
khoảng cách từ quang tâm đến điểm J.
---HẾT---


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 11/4/2012
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
Câu 1: (5 điểm)
Câu 1:
a) Hai xe gặp nhau:
s1+ s2 = s
<=> v1t + v2t = s
=> t =

s
v1  v2

Tính đúng t = 1,2h
Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 12 phút.
s1 = v1.t
= 60.1,2
Tính đúng s1 = 72km
Hai xe gặp nhau nơi cách A là 72km và cách B là 48km.
b) Hai xe cách nhau 30km:
- Trước khi hai xe gặp nhau:
s1+ s2 + 30 = s
<=> v1t1 + v2t1 = s -30
=> t1 =

s  30
v1  v2

Tính đúng t1 = 0,9h
Hai xe cách nhau 30km lúc 7 giờ 54 phút.

- Sau khi hai xe gặp nhau:
s1+ s2 - 30 = s
<=> v1t2 + v2t2 = s +30
=> t2 =

s  30
v1  v2

Tính đúng t2 = 1,5h
Hai xe cách nhau 30km lúc 8 giờ 30 phút.
Câu 2: (3 điểm)
a) Gọi t (0C) là nhiệt độ cân bằng của hệ lần thứ nhất.
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào:
QThu = mc1(t – t1)
Nhiệt lượng nước tỏa ra :
QTỏa = mc2(t2 – t)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
QThu = QTỏa  mc1(t – t1) = mc2(t2 – t)
 900(t – 23) = 4200.9

ĐIỂM

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


 900t – 20700 = 37800

0,75 đ

0

Tính ra: t = 65 C
b) Gọi t’ (0C) là nhiệt độ cân bằng của hệ lần thứ hai.
Nhiệt lượng của chất lỏng mới thu vào :
Q’Thu = 2mc3(t’ – t3)
Nhiệt lượng của hệ sau cân bằng lần 1 tỏa ra :
Q’Tỏa = (mc1 + mc2)(t – t’)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
Q’Thu = Q’Tỏa  2mc3(t’ – t3) = (mc1 + mc2)(t – t’)
 2c3(55 – 45) = (900 + 4200)(65 – 55)

 2.10c3 = 5100.10
Tính ra: c3 = 2550( J/kg.K)
Câu 3 : (5 điểm)
a) Cường độ d ng điện qua điện trở R1:
U1
R1
60
=
= 0,03(A)
2000

I1 =

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,75 đ

0,5 đ
0,5 đ

Cường độ d ng điện qua điện trở R2:
I2 =

U2
R2

0,5 đ
0,5 đ


với U2 = U – U1
I2 =

180  60
= 0,04(A)
3000

0,5 đ

b) Điện trở RV của vôn kế:
Ở trường hợp a: RV =
RV =

UV
với IV = I2 – I1
IV

60
= 6000(  )
0, 04  0, 03

0,5 đ
0,5 đ

Điện trở tương đương của đoạn mạch có vôn kế song song R2:
RV R2
RV  R2
= 2000(  )

RV 2 


Từ R1 = RV2 => U1’= UV’ =
Số ch vôn kế: UV’ = 90(V)

0,25 đ
0,25 đ
U
2

Câu 4 : (4 điểm)
a). Khi vôn kế ch số không, ta có:
R1 R2

R3 R4

0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ


R1R4 2.20

 5(Ω)
R2
8
b) Vôn kế ch 4V, có thể xả ra hai trường hợp:
Trường hợp 1: Chốt (+) của vôn kế nối với C <=> UCD = 4V
=> R3 


U AC  U AB

R1
2
 20
 4(V)
R1 R 2
28

UAD = UAC + UCD = 4 + 4 = 8(V)
R
U
RU
20.8
Từ AD  3  R 3  4 AD 
 13,33()
U DB R4
U DB
12
Trường hợp 2: Chốt (+) của vôn kế nối với D <=> UDC = 4V
U AC  U AB

R1
2
 20
 4(V)
R1 R 2
28


UAD = UAC + UCD = UAC – UDC = 4 - 4 = 0(V)
Vậ R3 = 0.

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Câu 5: (3 điểm)
a.Vẽ hình đúng
0,5 đ

0,5 đ
Nêu đúng đặc điểm: ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật
b.Tìm vị trí và chiều cao ảnh:
- Tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’:
AB
OA
(1)

A' B' OA'
- Tam giác F’OI đồng dạng tam giác F’A’B’:
OI
OF '
OF '


(2)

A ' B ' A ' F ' OA ' OF '
OA
OF '

Từ (1) và (2) =>
OA ' OA ' OF '
Tha số, tính đúng OA’= 60cm

0,5 đ
0,5 đ


OA '
OA
Tính đúng A’B’ = 30mm
c) - Vẽ đúng tia tới và tia ló theo êu cầu
Từ (1) => A ' B '  AB

0,5 đ

- Tam giác AOJ đồng dạng tam giác AA’B’:
OJ
OA
OA
OA


 OJ  A ' B '
A ' B ' A ' A OA ' OA
OA ' OA

Tha số tìm được OJ = 15mm.

0,5 đ

CHÚ Ý :
- Nếu sai hoặc thiếu đơn vị trong câu thì ch trừ một lần 0,25 điểm đối với cả câu đó.
- Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn được trọn điểm của câu đó.
---HẾT---


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 09/ 04/ 2013
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (5 điểm)
Hai địa điểm A và B ở cách nhau 700m. Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động thẳng
đều đến B với vận tốc v1. Xe thứ hai khởi hành từ B cùng lúc với xe thứ nhất, chuyển động
thẳng đều với vận tốc v2. Biết khi xe thứ hai chuyển động trên đường AB về phía A thì hai xe
gặp nhau sau khi chuyển động được 50s. Khi xe thứ hai chuyển động trên đường AB ra xa A
thì hai xe gặp nhau sau khi chuyển động được 350s.
a/ Tìm các vận tốc v1, v2.
b/ Nếu xe thứ hai chuyển động trên đường vuông góc với AB thì sau bao lâu kể từ lúc khởi
hành thì khoảng cách giữa hai xe là ngắn nhất? Khoảng cách ngắn nhất này là bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm)
Cho hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 1360C vào nhiệt lượng kế chứa 50g

nước ở nhiệt độ 140C thì nhiệt độ cân bằng là 180C. Biết để nhiệt lượng kế tăng thêm 10C cần
65,1J. Tính khối lượng của chì, của kẽm trong hợp kim? Cho nhiệt dung riêng của nước là
4190J/kg.K, của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 210J/kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi
trường xung quanh)
+
Câu 3: (5 điểm)
A B
Cho mạch điện như hình 1. Biết UAB = 36V không đổi. R
1
R2
R3
R1 là biến trở; R2 = 12; R4 = 24; R5 = 8;
M
điện trở của ampe kế và dây nối rất nhỏ.
a/ k mở: R1 = 6, ampe kế chỉ 1,125A. Tính điện trở R3.
A
b/ k đóng: R1 = 6.
R4
R5
k
Tìm số chỉ ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế.
c/ k đóng: R1 = 8. Mắc thêm Rx song song với R5 .
N
Hình 1
Để ampe kế chỉ 0,9A thì Rx bằng bao nhiêu?
Câu 4: (4 điểm)
A1
Cho mạch điện như hình 2. Biết UAB = 6V không đổi.
R4 F
R

R
D R3
1
2
+
C
R1 = R2 = R3 = R4 = 2; R5 = R6 = 1; R7 = 4
A
E
Các ampe kế và dây nối có điện trở rất nhỏ, vôn kế
A2
có điện trở rất lớn.
R5
R7
V
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và
cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
B
b/ Tìm số chỉ các ampe kế, vôn kế.
R6
Hình 2
Câu 5: (3 điểm)
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính,
điểm A nằm trên trục chính thì tạo ra ảnh A’B’ cùng chiều, cao gấp 3 lần vật AB và cách vật
AB một khoảng 20cm.
a/ Xác định loại thấu kính. Vẽ hình.
b/ Vận dụng kiến thức hình học hãy tính tiêu cự của thấu kính này.
c/ Đặt phía sau thấu kính trên một thấu kính phân kì có tiêu cự 15cm và hai thấu kính cách
nhau một đoạn 30cm sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau. Từ tia tới BI song song
với trục chính của thấu kính lúc đầu, hãy vẽ tia ló sau cùng qua hệ thấu kính (Nêu cách vẽ).


---------- HẾT ----------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 09/ 04/ 2013
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung
a/ Khi hai xe đi ngược chiều: s1 + s2 = s
 v1t + v2t = s
 v1 + v2 =

Điểm
0,25đ
0,5đ

s
t

0,25đ


 v1 + v2 = 700
50
 v1 + v2 = 14 (1)
Khi hai xe đi cùng chiều: s1 – s2 = s
 v1t’ - v2t’ = s

0,25đ
0,5đ

0,25đ
0,5đ

s

0,25đ

1  v1 - v2 =
t'
(5đ)
 v1 - v2 = 700
350
 v1 - v2 = 2 (2)
Ta có hệ phương trình: v1 + v2 = 14 (1)
v1 - v2 = 2 (2)
Giải hệ phương trình ta được: v1 = 8m/s; v2 = 6m/s.
b/ Khi hai xe chuyển động theo hai phương vuông góc nhau
thì khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe là CD = x
x2 = s2CB + s2BD

0,25đ

0,5đ
0,5đ
D
x

S20,25đ

S1

A
2

2

2

2

C

B

2

x = (AB – s1) + s2 = (AB – v1t) + (v2t)
x2 = ( 700 – 8t)2 + (6t)2 = 100t2 – 11200t + 490000
x2 = (10t – 560)2 + 176400
x2 nhỏ nhất khi (10t – 560)2 = 0  10t – 560 = 0  t = 56s
xmin = 176400  420 m
Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe là xmin = 420m.


Gọi m1, c1; m2, c2: khối lượng, nhiệt dung riêng của chì, của kẽm.
m3, c3, m4, c4: khối lượng, nhiệt dung riêng của nước, của nhiệt lượng
kế.
Để nhiệt lượng kế tăng thêm 10C cần 65,1J nên: m4.c4 = 65,1
2 Ta có: m + m = 50g = 0,05kg => m = 0,05 – m
1
2
1
2
(3đ)
Khi cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4
 (m1.c1 + m2.c2).(t1 – t) = (m3.c3 + m4.c4).(t – t2)
 [(0,05 – m2 ).130 + m2.210].(136 – 18) = (0,05.4190 + 65,1).(18 – 14)
 (6,5 - 130m2 + 210m2).118 = (209,5 + 65,1).4 767 + 9440m2 =

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


1098,4
=> m2  35g ; => m1  15g
a/ k mở: R4 không hoạt động,

điện trở ampe kế rất nhỏ: chập M, N lại. +
Mạch điện vẽ lại:

0,5đ
R3
R1

R2

-

0,25đ
R5

3
I = I = 1,125A
(5đ) A 5

0,25đ
0,25đ

U35 = U3 = U5 = I5.R5 = 1,125.8 = 9(V)
U12= U - U35 = 36 – 9 = 27(V)
U12
27
I1 = I2 = I12 =
= 1,5(A)

R1  R2 6  12
I3 = I2 – I5 = 1,5 – 1,125 = 0,375(A)

U
9
R3 = 3 
= 24()
I 3 0,375
b/ k đóng: R1 = 6()
điện trở ampe kế rất nhỏ: chập M,N lại. +
Mạch điện vẽ lại:

0,25đ
0,25đ
0,25đ
R2
R1

-

0,25đ
R4

Rtđ = R1 + R24 + R35 = R1 +

R3

R2. R4
R R
+ 3. 5
R2  R4 R3  R3

12.24

24.8
=6+
+
= 6 + 8 + 6 = 20()
12  24 24  8
U 36
I1 = I24 = I35 = I =
 = 1,8(A)
Rtd 20
U2 = U4 = U24 = I24.R24 = 1,8.8 = 14,4(V)
U 14,4
I2 = 2 
= 1,2(A)
R2
12
U3 = U5 = U35 = I35.R35 = 1,8.6 = 10,8(V)
U 10,8
I3 = 3 
= 0,45(A)
R3
24
Do I2 > I3 nên dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến N
IA = I2 - I3 = 1,2 – 0,45 = 0,75(A)
c/ k đóng: R1 = 8(). Mắc thêm Rx song song với R5 (R24 = 8)
1
1
1
1
1 1 1 1 1
6.Rx

  

 
  => R35x =
R35 x R3 R5 Rx 24 8 Rx 6 Rx
6  Rx
6.Rx
6.Rx
96  22.Rx
Rtđ = R1 + R24 + R35x = 8 + 8 +
= 16 +
=
6  Rx
6  Rx
6  Rx

R5

0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ



U 36(6  Rx )

Rtd 96  22.Rx
36(6  Rx )
288(6  Rx )
U2 = U4 = U24 = I24.R24 =
.8 =
96  22.Rx
96  22.Rx
U
288(6  Rx )
24(6  Rx ) 144  24 Rx
I2 = 2 
=
=
R2 (96  22.Rx ).12 96  22.Rx 96  22.Rx

I1 = I24 = I35x = I =

0,25đ

0,25đ

36(6  Rx ) 6.Rx
216 Rx
.
=
96  22.Rx 6  Rx 96  22.Rx
U

216 Rx
9 Rx
I3 = 3 =
=
R3 (96  22.Rx ).24 96  22.Rx
IA = I2 - I3
144  24 Rx  9 Rx 144  15Rx
 0,9=
=
96  22.Rx
96  22.Rx
=> Rx = 12()
R1
R7
a/ Do ampe kế có điện trở rất nhỏ,
C
vôn kế có điện trở rất lớn nên chập
E và A, D và F. Mạch điện vẽ lại: +

U3 = U5 = Ux = U35x = I35x.R35x =

0,25đ
0,25đ

B 0,5đ

R2

R3


A

0,25đ

R5

R6

D
R4

R3 2
 = 1()
2 2
R56 = 2.R5 = 2.1 = 2()
4 R1. R56 =2.2 = 4 => mạch cầu cân bằng
(4đ) R7. R34 = 4.1 = 4
=> I2 = 0A tháo R2 ra, mạch điện vẽ lại

R34=

0,5đ

0,25đ
R1

+
A

C


R3

R7

R5

R6

B

0,25đ

D

R17 = R1 + R7 = 2 + 4 = 6()
R3456 = R34 + R5 + R6 = 1 + 1 + 1 = 3()
R .R
6.3
Rtđ = 17 3456 
= 2()
R17  R3456 6  3
U 6
b/ I1 = I7 = I17 =
 = 1(A)
R17 6

R4

0,25đ

0,25đ
0,25đ


I34 = I5 = I6 = I3456 =

U
6
 = 2(A)
R3456 3

Do U3 = U4 ; Mà R3 = R4 => I3 = I4 =

0,25đ

I5 2
 = 1(A)
2 2

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ

IA1 = I3 + I4 = 1 + 1 = 2(A)
IA2 = I5 - I4 = 2 - 1 = 1(A)
Uv = UDB = UCB = U7 = I7.R7 = 1.4 = 4(V)

a/ Do ảnh A’B’ cùng chiều, lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội
0,25đ

tụ.
B’

(Hình vẽ đúng tỉ lệ: ảnh gấp 3 lần vật)

B

I

0,5đ


F A O

A


F’



b/ Xét  OA B

 OAB
OA A B
OA'
= 3

3
OA

AB
OA
'

'

'

 OA’ = 3OA (1)

0,25đ

5

(3đ)  OA + AA = 3OA

AA' 20
 2OA = AA  OA =

 10 (cm)
2
2


0,25đ

Thay OA = 10cm vào (1) ta được: OA’ = 30(cm)
Xét  F’A’B’  F’OI

0,25đ


F 'O  OA' A' B '


F 'O
AB
'
30
OA
2 F’O = OA’  OF ' 
=
= 15(cm)
2
2
F ' A' A' B '

F 'O
OI

0,25đ
0,25đ

c/ Khi tia tới BI song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló đi qua

tiêu điểm F1’ của thấu kính hội tụ và tia ló này trở thành tia tới bất kì đối với
0,5đ
thấu kính phân kì, tia tới này cho tia ló sau cùng có đường kéo dài đi qua tiêu
điểm phụ F2p của trục phụ (’).
B
()




F1 A

I

F2p

O1

0,5đ

O2

F’1 F2
(’)

Chú ý: - Nếu sai hoặc thiếu đơn vị chỉ trừ một lần 0,25đ/câu.
- HS giải theo cách khác nếu đúng vẫn được trọn số điểm của câu đó.
------------ HẾT --------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 08/04/2014
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (5,0 điểm)

Người đi xe đạp và người đi mô tô xuất phát cùng lúc, cùng nơi trên đường tròn dài 300m quanh
bờ hồ. Vận tốc mỗi người lần lượt là 9m/s và 15m/s. Hãy xác định xem sau bao lâu kể từ lúc xuất
phát hai người sẽ:
a) Gặp nhau lần đầu nếu họ chuyển động ngược chiều nhau.
b) Qua mặt nhau lần đầu nếu họ chuyển động cùng chiều nhau.
c) Gặp lại nhau lần đầu tại nơi xuất phát.
Câu 2: (3,0 điểm)
Ba quả nặng đồng chất có khối lượng lần lượt là 200g, 300g và 500g được nung nóng đến cùng
nhiệt độ T. Thả quả nặng 200g vào bình chứa M(kg) nước có nhiệt độ ban đầu là t, đến khi cân bằng
nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 40C. Sau đó thả tiếp quả nặng 300g vào nước, đến khi cân
bằng nhiệt, nhiệt độ của nước lại tăng thêm 5,40C. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa và sự mất
mát nhiệt do tỏa ra môi trường.
a) Viết các phương trình cân bằng nhiệt cho các trường hợp trên.
b) Nếu thả tiếp quả nặng 500g vào nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt tăng thêm bao
nhiêu độ?
Câu 3: (5,0 điểm)
Điện trở r = 1Ω nối tiếp với đoạn mạch AB có ba điện trở cùng loại R = 30Ω mắc song song
nhau rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi.
a) Tính điện trở tương đương toàn mạch.
b) Tháo bớt một điện trở R thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch AB sẽ thay đổi thế nào?
c) Để công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB đạt cực đại người ta tháo bỏ các điện trở R và
thay bằng một điện trở duy nhất có giá trị Rx. Tìm giá trị điện trở Rx.
Câu 4: (4,0 điểm)
R1 M R3
Cho mạch điện như hình a, nguồn điện không đổi U = 18V.
R1 = 8  , R2 = 2  , R3 = 4  . Ampe kế có điện trở không đáng kể.
A
a) Điều chỉnh con chạy của biến trở R4 để biến trở R4 = 4  .
Xác định chiều và cường độ dòng điện qua Ampe kế.
A

B
N
b) Tính giá trị R4 khi biết Ampe kế chỉ 1,8A và dòng điện qua
R2
R4
ampe kế có chiều từ N đến M.
+ U Câu 5: (3,0 điểm)
Hình a
Một vật sáng phẳng, mỏng có dạng tam giác vuông
ABC (AB = 3cm, BC = 4cm) được đặt trước một thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm sao cho BC nằm trên trục
chính của thấu kính và điểm C cách thấu kính một
khoảng OC = 16cm như hình b.
a) Hãy vẽ ảnh của vật sáng ABC.
b) Xác định diện tích ảnh của vật sáng.
Hình b

………..Hết …………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 08/04/2014
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU
Câu 1: (5,0 điểm)
a) Chuyển động ngược chiều:

s1 + s2 = s
<=> v1t + v2t = s
=> t =

s
v1

v2

thay số và tính đúng t = 12,5s

b) Chuyển động cùng chiều:
s2 - s1 = s
<=> v2t - v1t = s
=> t =

s
v 2  v1

thay số và tính đúng t = 50s

Điểm
0,25 đ
0,25 đ
1,0 đ
0,25 đ
0,25 đ
1,0 đ

c) Gọi số vòng mỗi người đã đi khi gặp nhau tại vị trí xuất phát lần lượt là x và y:

s1 v1t
s
vt
và y = 2 = 2

s
s
s
s
v
x
9
3
Lập tỉ số: = 1 =
=
y
v2
15 5
x

x và y là những số nguyên, dương.
Gặp lại nhau tại vị trí xuất phát ứng với x = 3 vòng và y = 5 vòng.
=> t =

xs
tính đúng t = 100s
v1

Câu 2: (3,0 điểm)
a) Trường hợp1: Thả m1 = 200g ở nhiệt độ T vào bình chứa M(kg) nước ở nhiệt độ t

thì nhiệt độ cân bằng là t1 = t + 4
Viết được phương trình cân bằng :
m1c(T - t1) = Mcn (t1 – t)
<=> 0,2 c (T – t - 4) = 4 Mcn

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Mc n
(1)
c
Mcn 0, 2(T  t)  0,8

<=>
(*)
c
4

<=> 0,2 (T - t) – 0,8 = 4

Trường hợp 2: Thả m2 = 300g ở nhiệt độ T vào bình chứa M(kg) nước ở nhiệt độ t
thì nhiệt độ cân bằng là t2 = t + 4 +5,4
Viết được phương trình cân bằng
m2c (T - t2) = (Mcn + m1c )(t2 – t1)


0,25 đ

0,25 đ


 Mcn

 0,3(T  t  9, 4)  
 0, 2  5, 4
 c

Mcn
 0,3(T  t)  2,82  5, 4
 1,08
c
Mcn 0,3(T  t)  3,9

=>
(**)
c
5, 4

0,25 đ

b) Trường hợp 3: Thả m3 = 500g ở nhiệt độ T vào bình chứa M, m1, m2 ở nhiệt độ t2
thì nhiệt độ cân bằng là t3 = t + 9,4 +  t
Phương trình cân bằng:
m3c (T - t3) = (Mcn + m1c + m2c)(t3 – t2)

0,25 đ


<=>0,5c (T – t - 9,4 -  t) = (MCn + 0,5c)  t

0,25 đ

Mcn
 0,5)t (3)
c
0, 2(T  t)  0,8 0,3(T  t)  3,9

Từ (*)và (**) =>
4
5, 4
0,5(T  t  9, 4  t)  (

=> (T - t) = 94
Từ (*) =>

(4)

Mcn
 4,5
c

(5)

Thế (4), (5) vào (3) =>  t = 7,690C

1,0 đ


Câu 3: (5,0 điểm)
a) R AB =

0,25 đ

R
3

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

= 10(  )
Rtđ = r + RAB
Tính đúng Rtđ = 11 
b) P’AB =

PAB =

U2
R'AB
R'2 td

0,5 đ

U2
R AB
R 2 td

0,5 đ


Lập tỉ số :
0,5 đ

PAB'
R' R2
 AB '2td
PAB R AB R td

=1815:2560  0,7
 P’AB  0,7PAB
c) Px=

=

U

0,5 đ

2

r + Rx 

2

Rx

0,5 đ

U2

 r

+ Rx 


 Rx


2

0,5 đ


r
r
+ Rx  2 (
. Rx )
Rx
Rx



2 r
r
Px đạt cực đại khi
+ Rx = 2 r
Rx

a.
b.


0,5 đ

Với r = 1  tính đúng Rx= 1 
Câu 4: (4,0 điểm)
a)

0,5 đ

R1.R 2
8.2

 1, 6()
R1  R 2 8  2
R .R
4.4
R 34  3 4 
 2()
R1  R 2 4  4

0,25 đ

Rtđ = R12 + R34 = 1,6 + 2 = 3,6(  )

0,25 đ
0,25 đ

R12 

I=


U
18

 5(A) => I = I12 = I34 = 5A
R td 3, 6

U12 = I R12 = 5.1,6 = 8(V) => U12 = U1 =U2 = 8V
U34 = I R34 = 5.2 = 10(V) => U34 = U3 = U4 = 10V
U1 8
  1(A)
R1 8
U
I3 = 3  2,5A
R3

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

I1 =

Vì I1 < I3 nên dòng điện có chiều từ N đến M: IA = I3 - I1 = 1,5(A)
b)
IA = 1,8A <=> IA = I3 – I1
1,8 

U  U1 U1
U3 U1



<=> 1,8 
4
8
R 3 R1

Giải ra U1 = U2 = 7,2V
=> U3 = U4 = U – U1 = 18 - 7,2 = 10,8V
I3 

U3 10,8

 2, 7(A)
R3
4

IA= I3 - I4
=> I4 = 1,8A
R4 

U 4 10,8

 6()
I4
1,8

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


Câu 5: (3,0 điểm)
d’1

d1

()

d’2

d2
a)
Vẽ được ảnh A’B’
Vẽ được ảnh C’
Hoàn chỉnh ảnh A’B’C’

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ

b)



 B A’O

 BAO



B' A ' B'O d1'


(1)
BA BO d1

B' A ' B' F'

 OIF’ 
OI
OF'
B' A ' B'O  OF' d1'  f



(2)
BA
OF'
f

 B’A’F’

Từ (1) và (2) ta có :


d1 ' d1 ' f

d1
f

0,25 đ

0,25 đ

trong đó : d1 = d2 + BC = 16 + 4 = 20cm
 d1' 

d1f
20.12

 30cm
d1  f 20  12

 A 'B' 

AB.d1' 3.30

 4,5cm
d1
20





Ta có  D C O

0,25 đ

D'C' C'O d '2


(3)
 DCO 
DC CO d 2

D 'C' C' F'
D'C' C'O  OF' d '2  f




(4)
 D C F’
 IOF’ 
IO
OF'
DC
OF'
f
d' d'  f
Từ (3) và (4)  2  2
d2
f



0,25 đ



0,25 đ


 d '2 

d 2 .f
16.12

 48cm
d 2  f 16  12

' '
 BC
 d'2  d1'  48  30  18cm

SA B C 
' ' '

1 ' ' ' ' 1
A B .BC  4,5.1,8  40,5cm2
2
2

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

Chú ý: sai đơn vị chỉ trừ một lần 0,25 điểm cho cả câu đó. Vẽ tia sáng thiếu mũi tên
trừ 0,25 điểm như sai đơn vị. Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được trọn điểm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 17/04/2015
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (5 điểm)
Hai bến sông A và B cách nhau 56km. Một xuồng máy dự định đi xuôi dòng từ A đến
B rồi trở về A với thời gian 4,8 giờ. Biết vận tốc của dòng nước là 4km/h và vận tốc của
xuồng so với nước luôn không đổi. Xem như đoạn sông AB thẳng, xuồng luôn nằm trên
đường thẳng AB.
a) Tính vận tốc của xuồng so với nước.
b) Thực tế, lúc quay trở về khi chỉ còn cách A đúng 12km thì xuồng bị hỏng máy
trôi theo nước. Biết thời gian sửa máy là 15 phút và sau khi sửa xong thì xuồng máy đi
tiếp với vận tốc cũ. Tính thời gian đi và về của xuồng máy trong trường hợp này.
Câu 2: (3 điểm)
Dùng bếp dầu đun sôi 1 lít nước trong ấm nhôm có khối lượng 300g thì sau thời gian
10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên để đun sôi 2 lít nước trong cùng điều kiện thì
sau bao lâu nước sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là
880J/kg.K. Biết bếp dầu cung cấp nhiệt lượng một cách đều đặn, bỏ qua nhiệt lượng ấm
nước tỏa ra môi trường, trước khi đun nước và ấm có cùng nhiệt độ.
Câu 3: (5 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, trong đó U = 48V;

R1 = 30Ω; R2 = 16 Ω; R3 = 10 Ω; R4 = 200 Ω. Ampe kế
chỉ 0,8A và vôn kế chỉ 12V. Bỏ qua điện trở dây nối.
a) Hãy xác định điện trở của ampe kế và vôn kế.
b) Nếu tăng giá trị điện trở R4 thì số chỉ ampe kế
thay đổi thế nào?

Hình 1

Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Nguồn điện không đổi
U = 24V; R0 = 4 ; R2 = 15 ; đ n là loại 6V – 3W.
Vôn kế có điện trở lớn vô cùng và chốt dư ng m c vào
điểm M. Biết số chỉ của vôn kế là 3V và đ n sáng bình
thường. Hãy tính giá trị điện trở R1 và R3. Bỏ qua điện
trở dây nối.

Hình 2

Câu 5: (3 điểm)
Vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A

1
3

nằm trên trục chính cho ảnh A'B'  AB .
a) Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
b) Biết ảnh cách vật 90cm. Tìm khoảng cách từ thấu kính đến vật và tính tiêu cự
của thấu kính (không dùng trực tiếp các công thức thấu kính).
……….. Hết ……….
(Đề thi có 1 trang)



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
LONG AN
MÔN THI: VẬT LÝ
NGÀY THI: 17/04/2015
THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU

Điểm

Câu 1: (5 điểm)
a)
Khi xuôi dòng: t x =

s
v + vn

Khi ngược dòng: t ng =

56
v+4

s
v - vn

56
v-4


0,5 đ
0,5 đ

Thời gian đi và về theo dự định:
t = t x + t ng

56
56
+
v+4 v-4
Tìm được:
v = 24 (nhận)
2
v = - (loại)
3
4,8 =

Vậy vận tốc của xuồng so với nước là v = 24km/h
b)
Quãng đường trở về khi chưa hỏng máy:
s1 = s – 12 = 56 - 12 = 44 (km)
=> t1 =

s1
v-4

44
20


2, 2(h)

s3
v-4

13
20

0, 65(h)

Thời gian xuồng trở về A là: t = t1 + t 2 + t 3 = 2,2 + 0,25 + 0,65 = 3,1 h
'
ng

Thời gian đi: t x =

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ

Trong thời gian t2 = 15’ = 0,25(h) sửa máy thì xuồng trôi theo dòng nước một đoạn:
s2 = 0,25.vn = 0,25.4 = 1(km)
Quãng đường chuyển động của xuồng sau khi sửa máy xong:
s3 = s – s1 +s2= 56 - 44 + 1 = 13 (km)
=> t 3 =

0,5 đ

S
= 2(h)

v+4

Thời gian đi và về của xuồng là: t' = t x + t 'ng = 2 + 3,1 = 5,1(h)
Câu 2: (3 điểm)
- un 1 lít nước:
Q1 = m1c1  t + m2c2  t
- un 2 lít nước:
Q2 = m1c1  t + 2m2c2  t

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

Nhiệt lượng cung cấp tỉ lệ với thời gian:
Q1
t
= 1
Q2
t2

0,5 đ


m1c1Δt + m2c2Δt
t

= 1
m1c1Δt + 2m2c2Δt
t2
m c + m2c2
t
<=> 1 1
= 1
m1c1 + 2m2c2
t2
0,3.880  1.4200 10
<=>

0,3.880  2.4200 t2

0,5 đ

Tính được t2  19,4 phút  19 phút 24 giây.

0,5 đ

<=>

0,5 đ

Câu 3: (5 điểm)
a)
I2 = IA = 0,8A

0,25 đ


U2 = I2 R 2 = 0,8.16 = 12,8(V)

0,25 đ

U4 = UV = 12V

0,25 đ

I4 =

U4
12
=
= 0,06(A)
R4
200

0,25 đ

I1 = I2 + I3 = 0,8 + I3

0,25 đ

U = U1 + U3 + U4 = R1I1 + R 3I3 + U4

0,5 đ

48 = 30.(0,8 + I3 ) + 10I3 + 12

0,5 đ


I3 = 0,3(A)

0,5 đ

I1 = 0,8 + 0,3 = 1,1(A)
U - U - U 48 - 30.1,1- 12,8
R A = AB 1 2 =
= 2,75(Ω)
IA
0,8
RV =

UV
12
=
= 50(Ω)
I3 - I 4
0,3 - 0,06

0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ

b)
R 3V4 = R 3 +

R 4 .R V
RV
= R3 +

RV
R4 + RV
+1
R4

=> Khi R4 tăng thì R3V4 tăng.
R 2A3V4 =

R 2A .R 3V4
R 2A
=
R 2A
R 2A + R 3V4
+1
R 3V4

=> Khi R3V4 tăng thì R2A3V4 tăng.
U, R1 không đổi => U2A tăng
=> Số chỉ ampe kế tăng.

0,25 đ

0,25 đ
0,5 đ

Câu 4: (4 điểm)
Cường độ dòng điện qua R1 và đ n:
I1 = I = P : U
= 3 : 6 = 0,5(A)


0,5 đ

Hiệu điện thế giữa hai đầu R3:
U3 = U - UV
= 3(V)

0,5 đ


×