Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO NGỮ VĂN 7 MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.2 KB, 79 trang )

Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

HỌC KÌ II
BUỔI 13
Ngày soạn: 5.1.2017
Ngày giảng: 7A................
7C ...............
¤n tËp vÒ tôc ng÷, VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức c¸c bài tục ngữ đã học, tìm hiểu chung
về văn nghị luận.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức vể tục ngữ khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: Sĩ số: ...................................................
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày BT viÕt ®o¹n v¨n của buổi học trước.
GV nhận xét cách diễn đạt.
3. Ôn tập:
A. Tục ngữ:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
HS nhắc lại hiểu biết về tục ngữ.
1. Tục ngữ là gì?
GV khái quát.
- Một thể loại của thơ ca dân gian.
? Tìm một số câu tục ngữ để minh họa ? - Giàu tính trí tuệ.


HS đọc một số câu tục ngữ và phân tích. - Hình thức: câu ngắn gọn, có vế, có đối,
hoặc có vần( lưng); sử dụng các hình
ảnh so sánh, ẩn dụ , từ nhiều nghĩa...
- Nội dung: đúc kết kinh nghiệm SX,
nêu lên bài học nhân sinh để mọi người
vận dụng, biểu đạt tình cảm, tư tưởng,
hành động, của mình vào cuộc sống
hàng ngày.
? Tục ngữ thường có những cách diễn
2.Tìm hiểu cách diễn đạt của tục ngữ:
đạt như thế nào?
a. Diễn đạt bằng so sánh:
? Tìm các câu tục ngữ có sử dụng các
b, Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:
cách diễn đạt tương ứng và phân tích?
c.Diễn đạt bằng từ và câu có nhiều
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

1


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

HS làm theo nhóm, cử đại diện trình
bày.
GV nhận xét, khái quát từng câu.
?Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung
với các câu sau hoặc dị bản?

- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Ráng mỡ gà có nhà thì giữ.
- Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống.
? Chia nhóm học sinh tìm hiểu nội dung
những câu tục ngữ nói về kinh nghiệm
trong lao động sản xuất.
HS hoạt động, trình bày theo nhóm
GV nhận xét và chữa.

Năm học 2016 - 2017

nghĩa.
d, Diễn đạt bằng cách nói quá, điệp
ngữ...
3. Bài tập luyện tập:
* BT1. Tìm các câu tục ngữ có cùng nội
dung về chủ đề dự đoán thời tiết

* BT 2:
- Tục ngữ nói về kinh nghiệm trong lao
động sản xuất

B. VĂN NGHỊ LUẬN:
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị
luận:
?Học sinh tìm hiểu ví dụ/SGK/7.
1. Nhu cầu nghị luận:
? Như vậy, theo em, khi nào người ta có

nhu cầu nghị luận?
- Khi cần giải thích và phân tích, sử
dụng các số liệu, dẫn chứng để minh
hoạ, giúp người khác hiểu và tin về một
vấn đề nào đó trong cuộc sống.
? Hàng ngày trên báo chí, qua đài phát
thanh, truyền hình, em thường gặp
những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên 1
vài kiểu văn bản mà em biết?
Gv kết luận: các kiểu văn bản nghị luận
thường gặp: các bài xã luận, bình luận,
bài phát biểu ý kiến
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

2


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

2. Thế nào là văn bản nghị luận?
?Hs đọc văn bản “Chống nạn thất học” *Tìm hiểu bài văn: “ Chống nạn thất
học”
?Văn bản này do ai viết? Nhằm mục
- Mục đích:Cho mọi người thấy được
đích gì? (Bác Hồ. Kêu gọi tòan thể nhân tầm quan trọng của việc phải chống nạn
dân VN cùng đi học để ai ai cũng biết

thất học.
đọc, biết viết)
?Để trả lời cho câu hỏi: viết nhằm mục
đích gì, em sẽ đặt câu hỏi như thế nào?
(văn bản hướng tới ai? Nói với ai? Nói
cái gì?)
?Trả lời câu hỏi “nói cái gì”? sẽ nêu ra
điều ra điều mà ta gọi là luận điểm. Vậy
luận điểm của HCM là gì? Thể hiện qua
câu nào?
- Gv đưa đèn chiếu, Hs khác nhận xét,
trả lời. Gv bổ sung và kết luận.
Kết luận: các câu đó gọi là luận điểm vì
chúng mang quan điểm của tác giả. Với
các luận điểm đó, tác giả đề ra nhiệm vụ
cho moị người.
?Như vậy câu có luận điểm có đặc điểm
gì?
- Là những câu khẳng định 1 ý kiến, 1
tư tưởng.
?Để ý kiến có sức thuyết phục bài viết
đã nêu ra những lí lẽ nào? Hãy liệt kê
những lí lẽ ấy?
Gv đưa câu trả lời của hs lên đền chiếu.
Hs khác bổ sung, Gv nhận xét và kết
luận.
?Ngoài lí lẽ trên tác giả có nêu ra dẫn
chứng không? Em tìm những dẫn chứng
minh họa cho lí lẽ.
?Tác giả có thể thực hiện mục đích của

mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu *Ghi nhớ: SGK.T-9
cảm được không? Vì sao?
(Không. Vì lời kêu gọi phải dùng lí lẽ
để nêu bật vấn đề, để có sức thuyết phục
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

3


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

cao, làm mọi người đều hiểu đều thấy là
đúng và hay để hăng hái thực hiện)
- Từ việc phân tích văn bản trên, em
hiểu thế nào là văn nghị luận?
- Gọi Hs đọc lại ghi nhớ.
II . Luyện tập:
? Hs đọc bài “Cần tạo ra thói quen tốt
trong đời sống xã hội”.
H thảo luận theo bàn câu hỏi trong
SGK.
?Đây có phải là văn bản nghị luận
không? Tại sao?
?Tác giả đề xuất ý kiến gì, ý kiến đề
xuất gọi là gì?
? Những câu, dòng nào thể hiện ý kiến

đó, để thuyết phục người đọc tác giả đã
nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
?Bài văn này có nhằm giải quyết vấn đề
trong thực tế hay không?
?Em có tán thành ý kiến của bài viết
không?
-*Hs đọc BT 2.
? Xác định bố cục của bài văn và nêu
nội dung của từng phần?
*Đọc BT 4
?Văn bản trên là văn bản tự sự hay nghị
luận.
(kể chuyện để nghị luận)
Gv giảng: đây là văn bản nghị luận
phần tự sự ở phần đầu chính là dẫn
chứng được đưa ra trước để rồi từ đó rút
ra 1 suy nghĩ, 1 định lý trong cuộc sống
con người từ việc kể về cái hồ mà nghĩ
GV: Ngô Thị Yên

1.Bài tập 1:
-Là bài văn nghị luận vì tác giả đã dùng
lí lẽ để nêu lên ý kiến của mình về vấn
đề xã hội
-Ý kiến đề xuất của tác giả (luận điểm):
cần chống lại thói quen xấu, nên tạo
thói quen tổt trong đời sống xã hội
-ý kiến đó thể hiện qua các dòng:
+đề của bài văn
+câu cuối của bài văn

-Lí lẽ:
+Có thói quen tốt, thói quen xấu.
+Cần phân biệt 2 thói quen đó và đã là
thói quen thì khó sữa.
+Tạo thói quen tốt là rất khó, nhiễm
thói quen xấu thì dễ.
-Dẫn chứng: hút thuốc lá, vứt rác bừa
bãi, vứt vở chuối ra đường,…
-Giải quyết vấn đề thực tế ăn ở mất vệ
sinh, chưa có ý thức bảo vệ môi trường.
2.Bài tập 2:
-Bố cục:
+MB: “ Có thói quen……là thói quen
tốt.”: Nêu vấn đề.
+TB: “Hút thuốc lá….. rất nguy
hiểm.”:Trình bày những thói quen xấu
cần loại bỏ.
+KB:Đoạn cuối.
3.Bài tập 4:
-Bài văn kể chuyện để nghị luận.Hai
cái hồ có ý nghĩa tượng trưng , từ 2 cái
hồ mà nghĩ tới 2 cách sống của con
Trường THCS Văn Hải

4


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

tới cách sống của con người.


Năm học 2016 - 2017

người.

4 . Củng cố dặn dò:
- Kh¸i qu¸t c¸c néi dung trong buæi häc.
- GV híng dÉn «n tËp ë nhµ .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT
Văn Hải, ngày .... tháng.....năm 2017

GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

5


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

BUỔI 14
Ngày soạn: 5.1.2017
Ngày giảng: 7A................
7C ...............
¤n tËp vÒ tôc ng÷, CÂU RÚT GỌN

I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố những kiến thức c¸c bài tục ngữ đã học, tìm hiểu
về đặc điểm của câu rút gọn.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức vể tục ngữ khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định: Sĩ số: ............................................
2. Bài cũ: Gọi HS trình bày khái quát nội dung những câu tục ngữ nói về thiên
nhiên và lao động sản xuất?
GV nhận xét cách diễn đạt.
3. Ôn tập:
I. Tục ngữ:
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
HS nhắc lại hiểu biết về tục ngữ.
1. Tục ngữ là gì?
GV khái quát.
2. Bài tập luyện tập:
?Tìm các câu tục ngữ có cùng nội dung * BT1: Tục ngữ về con người và xã hội.
với các câu sau hoặc dị bản?
- Một mặt người bằng mười mặt của.
- Cái răng cái tóc là góc con người
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
GV: Ngô Thị Yên


Trường THCS Văn Hải

6


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

HS làm theo nhóm trong 15 phút.Mỗi
nhóm cử đại diện đọc kết quả.Nhóm nào
tìm đúng sẽ thắng.
? Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?
HS làm cá nhân. GV thu một số bài, đọc
, cả lớp cùng nhận xét cách làm của bạn,
nêu cách chữa. GV nhận xét và chữa.

Hướng dẫn HS ôn tập lại lí thuyết.
HS lập bảng phân biệt về câu rút gọn và
câu đặc biệt.
GV khái quát.

GV lưu ý cách dùng: Trong những văn
cảnh mà việc rút gọn câu không cho
phép ta khôi phục 1 cách dễ dàng thì
không nên rút gọn.
? Chỉ rõ và khôi phục các thành phần
GV: Ngô Thị Yên

Năm học 2016 - 2017


* BT 2:
- MB: Giới thiệu nội dung khái quát về
câu tục ngữ: thể hiện truyền thống tốt
đẹp vể lòng biết ơn...
- TB:
+ Nghĩa đen của câu tục ngữ:
+ Nghĩa bóng của câu tục ngữ:
+ Chúng ta cần biết ơn những ai và biets
ơn ntn?
- Câu tục ngữ là một bài học luân lí sâu
sắc, giáo dục chúng ta đạo lí làm
người...
II. Câu rút gọn:
- Là câu vốn có dầy các thành phần
chính nhưng trong một số ngữ cảnh nhất
định ta có thể rút gọn 1 số thành phần
mà người nghe,đọc vẫn hiểu được.
- Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn, thông
tin nhanh hơn, tránh lặp, hoặc dùng
chung cho mọi người.
- Các kiểu:
+ Rút gọn CN:
VD: -Bạn ăn cơm chưa?
- Ăn rổi?
+ Rút gọn VN:
VD: - Ai làm trực nhật hôm nay?
- Tôi.
+ Rút gọn cả CN và VN:
VD: - Bạn làm bài tập chưa?
- Rồi.

- Cách dùng: Khi rút gọn câu không làm
cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc
hiểu không đầy dủ; không biến câu nói
thành một câu cộc lốc khiếm nhã.
II. Bài tập luyện tập:
BT1 : Đặt câu:
Trường THCS Văn Hải

7


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

câu bị rút gọn trong các câu?
HS lên bảng thực hiện.
? Viết một đoạn văn miêu tả mùa đông
trong đó có sử dụng câu rút gọn ?
HS viết . GV thu một số bài, đọc và
chữa.

Năm học 2016 - 2017

BT 2:
a, Đi thôi con.
-> lược bỏ CN: Chúng ta.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành
những người dân xứng đáng với nước
độc lập tự do. -> lược bỏ CN : Bác.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.->
lược bỏ VN: cũng ngừng.

BT 3: Viết đoạn văn.

4 . Củng cố dặn dò:
- Kh¸i qu¸t c¸c néi dung trong buæi häc.
- GV híng dÉn «n tËp ë nhµ .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT
Văn Hải, ngày .... tháng.....năm 2017

GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

8


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

BUỔI 15
Ngày soạn: 15.1.2017
Ngày dạy: 7A ...............
7C ………..
ÔN TẬP: ĐẶC ĐIỂM, CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý

cho bài văn nghị luận.
- Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và
việc lập ý cho bài văn nghị luận.
2- Kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm
tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.
- Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho
bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài
tập.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần cầu tiến của học sinh.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài
liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
Học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: ………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Tiến trình dạy- học:
Giới thiệu bài:
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

9



Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

Tiết trước các em đã được ôn tập, nắm rõ kiến thức về văn nghị luận, Hôm
nay chúng ta đi vào phần tìm hiểu đề và tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn nghị luận.
A.ĐẶC ĐIỂM CỦA VAN NGHỊ LUẬN
I- Luận điểm, luận cứ và lập luận:
Hoạt động 1: GV hướng 1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm
dẫn hs ôn tập văn nghị trong bài văn nghị luận.
luận
2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho
luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận
GV cho hs nhăc lại các điểm mới thiết phục.
nhắc lại các kiến thức nội 3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận
dung: luận điểm, luận cứ, cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp
lập luận trong văn nghị lí,bài văn mới thuyết phục.
luận.
* Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học"
- Luận điểm:
+ Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao
dân trí.
+ Mọi người dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc
ngữ.
- Luận cứ:
+ Tình rạng thất học, lạc hậu trước cách mạng tháng
tám 1945
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia
xây dựng nước nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

II- Luyện tập.
Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản "
Hoạt động 2:
Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK.
Hướng dẫn học sinh luyện 1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con
tập
người.
Hướng dẫn học sinh làm 2.luận cứ:
phần luyện tập.
+ Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ
Gv gợi ý cách làm bài.
mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…)
Gv nhận xét góp ý, bổ + Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua
sung cho hoàn chỉnh.
( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai.
+Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò chơi.
+ Sách giúp con người sống đúng, sống đẹp, mang đến
cho con người những lời khuyên, những bài học bổ
ích.
+ Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách.
3. Lập luận
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

10


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7


Năm học 2016 - 2017

+ Để thỏa mãng nhu cầu hưởng thụ và phát triển của
tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách.
+ Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách.
+ Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách.
B. LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I- Tìm hiểu đề văn nghị luận:
Hoạt động 1: GV hướng
dẫn hs tìm hiểu đề và lập ý
cho bài văn nghị luận)
GV hướng dẫn Hs ôn tập
về đề văn nghị luận và
việc lập ý cho bài văn nghị
luận
+ Đề văn nghị luận nêu ra một vấn đề để bàn bạc và
đòi hỏi người viết phải có ý kiến về vấn đề đó.
GV cho hs ôn lại nội dung + Tính chất của đề văn nghị luận như: cac ngợi,
bài học
phân tích, phản bác…đòi hỏi phải vận dụng
Học sinh đọc và cho biết phương pháp phù hợp.
yêu cầu của đề.
+ Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng
vấn đề, phạm vi tính chất của bài nghị luận để làm
bài khỏi sai lệch.
II- Lập ý cho bài văn nghị luận.
Là xác định luận điểm, luận chứng luận cứ, xây
dựng lập luận.
III.Luyện tập.
Đề: Có chí thì nên

Hoạt động 2:Hướng dẫn
hs thực hành 1 đề văn cụ
thể:
Tìm hiểu đề và lập ý cho
bài văn
" có chí thì nên".
Học sinh thảo luận nhóm
với đề bài trên.
Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu đề và lập ý
theo đề bài.
Cử đại diện lên trình bày
phần thảo luận.
Các nhóm khác nhận xét,
GV: Ngô Thị Yên

1. Tìm hiểu đề:
- Đề nêu lên vấn đề: vai trò quan trọng của lí
tưởng, ý chí và nghị lực
- Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chí, nghị lực.
Khuynh hướng; khẳng định có ý chí nghị lực
thì sẽ thành công.
- Người viết phải chứng minh vấn đề.
2. Lập ý:
a. Mở bài:
+ Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị
lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết.
Trường THCS Văn Hải

11



Giỏo ỏn Ph o Ng Vn 7

Nm hc 2016 - 2017

b sung.
+ ú l mt chõn lý.
Giỏo viờn nhn xột, b b.Thõn bi:
sung cho hon chnh.
- Lun c:
Cht ghi bng.
+ Dựng hỡnh nh " st, kim" nờu lờn mt s vn
kiờn trỡ.
+ Kiờn trỡ l iu rt cn thit ờt con ngi vt
qua mi tr ngi
+ Khụng cú kiờn trỡ thỡ khụng lm c gỡ
- Lun chng:
+ Nhng ngi cú c kiờn trỡ iu thnh cụng.
. Dn chng xa: Trn Minh kh chui.
. Dn chng ngy nay: tm gng ca Bỏc H
Kiờn trỡ giỳp ngi ta vt qua khú khn tng
chng khụng th vt qua c.
.Dn chng: thy nguyn ngc kớ b lit c hai tay
.Dn chng th vn; xa nay iu cú nhng cõu th
vn tng t.
" Khụng cú vic gỡ khú
Ch s lũng khụng bn
o nỳi v lp bin
Quyt chớ t lm nờn"

H Chớ Minh
" Nc chy ỏ mũn "
c. Kt bi: Mi ngi nờn tu dng kiờn trỡ.
C. BI TP V NH
Lp ý cho bi sau: Suy
ngh v o lớ: Ung
nc nh ngun
4 . Cng c dn dũ:
- Khái quát các nội dung trong buổi học.
- GV hớng dẫn ôn tập ở nhà .
IV. Rỳt kinh nghim
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------BGH Kí DUYT
Vn Hi, ngy .... thỏng.....nm 2016
GV: Ngụ Th Yờn

Trng THCS Vn Hi

12


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

BUỔI 19
Ngày soạn: 25.1.2016
Ngày dạy: 7A ...................
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN,

CÂU ĐẶC BIỆT
I.Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố những kiến thức văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta” và câu đặc biệt đã học.
- Kĩ năng: Rèn luyện cách sử dụng các kiến thức khi nói và viết.
- Thái độ : GD cho HS ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực.
II. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:.........................
2. Kiểm tra: Gọi HS trình bày BT viÕt ở nhà của buổi học trước.
GV nhận xét cách diễn đạt và nội dung.
3. Nội dung ôn tập:
A. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm
hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị
luận)
GV cho hs ôn lại nội dung bài học
Hs ôn tập và tìm hiểu bố cục, phương
pháp lập luận của bài văn nghị luận.

GV: Ngô Thị Yên

I- Ôn tập bố cục và phương pháp lập
luận trong văn nghị luận:
1. Bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần
a. Mở bài: Nêu luận điểm tổng quát của
bài viết.
b. Thân bài:

Luận điểm 1: luận cứ 1- luận cứ 2
Trường THCS Văn Hải

13


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs
Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn " có
chí thì nên".
Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của
đề.
Học sinh thảo luận nhóm với đề bài
trên
Cử đại diện lên trình bày phần thảo
luận.
- Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bố cục, phương pháp lập luận của bài
văn nghị luận.

Giáo viên nhận xét, bổ sung cho hoàn
chỉnh.
Chốt ghi bảng.

GV: Ngô Thị Yên

Năm học 2016 - 2017


Luận điểm 2: luận cứ 1- luận cứ 2
Luận điểm 3: luận cứ 1- luận cứ 2
- Trình bày theo trình tự thời gian
-Trìnhbàytheo quanhệ chỉnhthể bộ phận
- Trình bày theo quan hệ nhân quả
c. Kết bài: tổng kết và nêu hướng mở
rộng luận điểm.
II- Luyện tập.
Lập dàn ý cho bài : " Tinh thần yêu nước
của nhân dân ta"( Hồ Chí Minh)
1. Mở bài:
Nêu luận đề:" Dân ta có một lòng nồng
nàn yeu nước" và khẳng định:" Đó là một
truyền thống quí báu của ta".
Sức mạnh của lòng yêu nước khi tổ quốc
bị xâm lăng:
+ Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to
lớn .
+ Lướt qua mọi nguy hiểm khó khăn.
+ Nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ
cướp nước.
2. Thân bài( quá khứ- hiện tại)
a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được
phản ánh qua nhiều cuộc kháng chiến.
Những trang sử vẻ vang qua thời đại bà
trưng, bà triệ, trần hưng đạo, lê lợi, quang
trung…
-" chúng ta có quyền tự hào…"," chúng ta
phải ghi nhớ công ơn,…" khẳng định,

lồng cảm nghĩ.
b. Cuộc kháng chiến chống thực dân
pháp:các lứa tuổi: từ cụ già đến các cháu
nhi đồng
- đồng bào ta khắp mọi nơi
+ Kiều bào ta bào ở vùng tạm bị chiếm.
Nhân dân miền ngược, miền xuôi
+ Khẳng định: "ai cũng một lòng nồng
nàn yêu nước, ghét giặc"
- các giới các tầng lớp xã hội:
- các chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc,
Trường THCS Văn Hải

14


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

tiêu diệt giặc.
- Công chức ở địa phương ủng hộ đội
- Phụ nữ khuyên chồng con tòng quân,
còn bản thân mình thì đi vận tải
- Mẹ chiến sĩ thì săn sóc yêu thương bộ
đội.
- Các điền chủ quyên ruộng đất cho chính
phủ.
- Tiểu kết, khẳng định "những cử chỉ cao
quí đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng

điều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước".
3.Kết bài":
Ví lòng yêu nước như các thứ của quý,
các biểu hiện của lòng yêu nước.
Nêu nhiệm vụ phát huy lòng yêu nước để
kháng chiến.
B. CÂU ĐẶC BIỆT
I. Đặc điểm câu đặc biệt:
Nhắc lại khái niệm câu đặc biệt.
- Là loại câu không cấu tạo theo mô hình
C-V .
Câu đặc biệt có những công dụng như - Tác dụng:
thế nào?
+ Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự
việc.
Gọi HS đặt các câu đặc biệt có tác
+ Dùng liệt kê, thông báo về sự tồn tại
dụng tương ứng.
của sự vật hiện tượng.
+ Dùng bộc lộ cảm xúc.
+ Dùng gọi đáp.
II. Bài tập luyện tập:
? Trong những trường hợp sau, câu
BT1 : Đặt câu:
đặc biệt dùng để làm gì?
BT 2:
a, Đi thôi con.
-> lược bỏ CN: Chúng ta.
b, Mong các cháu mai sau lớn lên thành
những người dân xứng đáng với nước độc

lập tự do. -> lược bỏ CN : Bác.
c, Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.-> lược
bỏ VN: cũng ngừng.
BT3: a, Nhà ông X: xác định nơi chốn.
? Viết một đoạn văn miêu tả mùa đông
Buổi tối: xác định thời gian.
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

15


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

trong đó có sử dụng câu rút gọn và câu
Một chiếc đèn măng xông. Một
đặc biệt?
bộ bàn ghế.: liêt kê thông báo sự tồn tại
HS viết . GV thu một số bài, đọc và
của sự vật, hiện tượng.
chữa.
b, Mẹ ơi ! Chị ơi!: dùng để gọi đáp.
c, Có mưa.: thông báo sự xuất hiện hiện
tượng.
d, Trời! Đẹp quá! Một đàn cò trắng đang
bay kìa.: Bộc lộ cảm xúc.
BT 4: Viết đoạn văn.

4 . Củng cố dặn dò:
- Kh¸i qu¸t c¸c néi dung trong buæi häc.
- GV híng dÉn «n tËp ë nhµ .
IV. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------BGH KÝ DUYỆT
Văn Hải, ngày .... tháng.....năm 2016

GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

16


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

BUỔI 20
Ngày soạn: 15.2.2016
Ngày dạy: 7A ...................
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố những kiến thức về cách làm bài văn lập luận chứng minh,
trạng ngữ trong câu
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, một số BT.
- HS: làm các bài tập trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:.........................
2. Kiểm tra: Gọi HS trình bày BT viÕt ở nhà của buổi học trước.
GV nhận xét cách diễn đạt và nội dung.
3. Nội dung ôn tập:
A. Cách làm bài văn lập luận chứng minh
1. Mục đích và phương pháp chứng minh
* Mục đích: Chứng tỏ một điều gì đó là sự thật
* Chứng minh: Là đưa ra những chứng cớ xác thực.
=> Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã
được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (Cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
2. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

17


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

*Đề bài: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn
của câu tục ngữ đó.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
Xác định yêu cầu chung của đề bài: Nêu tư tưởng 2 cách lập luận chứng minh
- Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ

b. Lập dàn bài:
* Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh
+ Dẫn dắt: Tục ngữ Việt Nam là pho tượng trí tuệ của nhân. Mội câu tục ngữ, mỗi
bài ca dao là một bài học kinh nghiệm sống sâu sắc. Từ xưa, ông cha ta vẫn thường
nhắc nhở con cháu của mình rằng (Trích câu tục ngữ)
* Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.
+ Bước 1: Giải thích: Chí là ý chí , nghị lực, lòng quyết tâm, kiên trì, là hoài bão
ước mơ…. “Nên” là chỉ sự thành công.. Có ý chí, quyết tâm, kiên trì vượt khó sẽ
thành công.
+ Rút ra bài học: Câu tục ngữ chính là lời nhắc nhở sâu sắc về sức mạnh của ý chí
nghị lực, lòng quyết tâm, kiên trì, là hoài bão ước mơ…. Trong cuộc sống.
+ Bước 2: Lí giải: Tại sao có chí thì nên:
- Chí là yếu tố cần thiết để thành công: Trong cuộc sống làm việc gì cũng có khó
khăn nếu cứ thấy khó khăn mà bỏ dở thì sẽ chẳng bao giờ làm được việc gì cả.
- Dẫn chứng: Thực tế cho thấy tất cả những người có chí đề thành công: như thầy
giáo Nguyễn Ngọc Ký, Bác Hồ….
+ Bước 3: Mở rộng liên hệ:
- Những câu nói có ý nghĩa tương tự: Có công mài sắt có ngày nên kim; Lời dạy
của Bác Hồ: Không có việc gì khó…..; Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo….
+ Bước 4: Liên hệ bản thân: Học sinh cần rèn cho mình những đức tính tốt đẹp mà
trước hết là ý chí, nghị lực, lòng kiên tì vượt khó trong học tập, trong cuộc sống ...
* Kết bài: Khẳng định lại vấn đè: Ý chí, nghị lực, lòng kiên trì… là yếu tố cần thiết
cho tất cả những ai muốn thành công.
Mỗi người hãy rèn luyện ý chí ngay từ những việc làm nhỏ nhất.
c. Học sinh luyện viết bài theo dàn ý trên.
3. Bài tập vận dụng:
Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
a. Xác định yêu cầu chung

- Cần chứng minh nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ
kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”
- Từ đó cho biết 2 câu tục ngữ thể hiện điều gì? Lòng biết ơn.
- Chứng minh theo cách nêu lí lẽ sau đó đưa ra dẫn chứng xác thực để minh hoạ.
2. Lập dàn bài
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

18


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

+ MB: Giới thiệu 2 câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện
+ TB: Dùng lí lẽ để phân tích.
- Lấy một số dẫn chứng cụ thể theo trình tự thời gian từ xưa đến nay để đúc kết vấn
đề
+KB: Rút ra kết luận và bài học.
3. Viết bà:i
- Hướng dẫn hs làm.
4. Đọc và sửa bài
B. Thêm trạng ngữ cho câu:
1. Đặc điểm của trạng ngữ:
a. Tìm hiểu ví dụ Sgk
*Xác định trạng ngữ trong vd trên ?
- Dưới bóng tre Về địa điểm
- đã từ lâu đời

Về thời gian
- đời đời, kiếp kiếp Thời gian
- Từ nghìn xưa
Về thời gian
a1. Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
a2. Về hình thức :
- Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
+ Muốn nhận diện trạng ngữ: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một
quãng nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết.
*. Ghi nhớ: sgk /39
2. Công dụng của trạng ngữ
a. Xét ví dụ Sgk.
- Thường thường, vào khoảng đó => Thời gian
- Sáng dậy => Thời gian
- Trên giàn thiên lí => Chỉ địa điểm
- Chỉ độ tám chín giờ => Chỉ thời gian
- Trên nền trời trong xanh => Địa điểm
- Về mùa đông => Thời gian
=> Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho
nội dung của câu được đầy đủ, chính xác
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, làm cho câu văn, bài văn mạch lạc
b. Ghi nhớ: Sgk./47
2.Mục đích của việc tách trạng ngữ thành câu riêng:
- Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định
3. Bài tập vận dụng
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sgk sau bài học.
4 . Củng cố dặn dò:
GV: Ngô Thị Yên


Trường THCS Văn Hải

19


Giỏo ỏn Ph o Ng Vn 7

Nm hc 2016 - 2017

- Khái quát các nội dung trong buổi học.
- GV hớng dẫn ôn tập ở nhà .
IV. Rỳt kinh nghim
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------BGH Kí DUYT
Vn Hi, ngy .... thỏng.....nm 2016

BUI 21
Ngy son: 20.2.2016
Ngy dy: 7A ...................
CCH LM BI VN LP LUN CHNG MINH
I.Mc tiờu:
- Kin thc: Cng c nhng kin thc v cỏch lm bi vn lp lun chng minh,
trng ng trong cõu
- K nng: Rốn luyn k nng to lp vn bn.
II. Chun b:
- GV: son bi, mt s BT.
- HS: lm cỏc bi tp trong SGK.
III. Tin trỡnh dy hc:
1.n nh:.........................

2. Kim tra: Gi HS trỡnh by BT viết nh ca bui hc trc.
GV nhn xột cỏch din t v ni dung.
3. Ni dung ụn tp:
A. Cỏch lm bi vn lp lun chng minh cõu tc ng, ca dao:
Gii thiu nhng bi vn ngh lun v tc ng ca dao
Bi 1: Chng minh cõu ca dao:
"Mt cõy lm chng nờn non
Ba cõy chm li nờn hũn nỳi cao"
BI LM
M bi: Chỳng ta u bit rng mt cng rm khụng th chỏy ht mỡnh
nhng mt bú rm thỡ li cú th bi nhng ngn la s c chỳng truyn cho
nhau c th n ht. Cng nh con ngi khụng th t mỡnh lm mi vic m luụn
phi on kt, ựm bc ln nhau thỡ mi cú th hon thnh c vic ln. lu
GV: Ngụ Th Yờn

Trng THCS Vn Hi

20


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

truyền đến muôn ngàn sau bài học về tinh thàn cao đẹp ấy ông cha ta đúc kết lại
qua câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Thân bài: GIẢI THÍCH SƠ LƯỢC VỀ CÂU CA DAO)
Quả thật vậy, "một cây " thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-tượng

trưng cho nhiều cây thì lại có thể không chỉ là núi thấp mà còn là núi cao. Từ "một
cây" đến "ba cây" số lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm
lại". Chính sự thay đổi ấy đã mượn chuyện về cây cối để nhắ nhở chúng ta phải
biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh thần đoàn kết quý báu của dân tộc đã trải
qua hàng nghìn năm lịch sử.
(CHỨNG MINH THEO T ỪNG THỜI KÌ-THEO THỜI GIAN)
Tinh thần đoàn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân VIỆT NAM
bởi vậy dân tộc LÔ LÔ từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về đoàn người đi
san mặt đất"Nhiều sứ chung một lòng-Nhiều lòng chung một ý"."San mặt đất"-một
công việc tưởng chừng như không thể thực hiện ấy đã được những người dân tộc
LÔ LÔ thực hiện. Đó không chỉ đơn thuần là một truyền thuyết mà nó còn mang
tinh thần giáo dục về sự đoàn kết rất lớn. Đó cũng chính là cơ sở để người dân
VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh
chống giặc ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hô "Quyết chiến!"
vang như sấm dậy của các bô lão trong hội nghị Diên Hồng hay những chữ "sát
Thát"-giết giặc mông Cổ được đồng loạt thích lên tay các tướng sĩ chính là những
minh chứng cho sực quyết tâm đoàn kết chống giặc của nhân dân ta. Đó cũng
chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào cản ngoại xâm và ngày càng
khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung sức, chung lòng.
Nhưng chưa dừng lại ở đó, sự đồng tâm nhất trí của dân tộc ta còn được thể
hiện vô cùng rõ nét qua giai đoạn lịch sử chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Nhân dân ta đã thực sự trải qua rất nhiều khó khăn gian khổ nhưng đó cũng chính
là sợi dây vô hình nối mọi người, mọi tầng lớp lại với nhau cùng nghe theo lời dạy
của Bác:
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại tành công"
Lời dạy ấy luôn luôn đi sâu vào tư tưởng mỗi người bởi nó mang một ý nghĩa thực
tiễn rất lớn. Câu nói, lời dạy ấy đã góp phần to lớn giải thoát, đem lại sự tự do cho
cả một dân tôc với những trận Đống Đa, Gò Vấp, Điện Biên Phủ,......Vậy liệu nó

có xứng đáng được ghi nhớ và học tập theo?
Tất nhiên là có. Chính vì thế mà lớp trẻ ngày nay đã không ngừng phát triển
ngoại giao với các nước với tiêu trí "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai". Cùng
với đó là bao nhà máy thủy điện nhiệt điện được xây dựng dựa trên bàn tay của
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

21


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

biết bao người lao động cùng các kĩ sư cả trong nước và nước ngoài. VIỆT NAM
đang dần đi lên trên con đường hội nhập, phát triển một phần không hề nhỏ bé
chính là ý thức đoàn kết cua mỗi chúng ta.
Kết bài:
Vậy là qua câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn nuí cao."
Chúng ta không chỉ có được một bài học bổ ích về tình đoàn kết mà từ đó chúng ta
còn thấy được sức mạnh vô địch và sự ấm no hạnh phúc mà nó mang lại. Đó chính
là ngọn lửa thần kì thắp sáng con đường chúng ta đang hướng tới.
Bài 2:
Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên”. Bằng hiểu biết của mình, em
hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ đó.
Bài làm
Trong xã hội, người thầy mang một vai trò rất quan trọng trong việc tu

dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách của lứa tuổi học
sinh. Điều đó cũng được ông cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghìn đời nay.
Chính vì vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam có câu: “Không thầy
đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều đó.
Câu tục ngữ trên mang hình thức thách đố nhưng bản chất lại là câu khẳng
định, nó còn mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ. Hai từ: “thầy” –
“mày”, từ “mày” không có ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để đi liền với chữ
“thầy” cho vần và dễ nhớ. Câu tục ngữ này nêu lên vai trò quan trọng của người
thầy đối với nền giáo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta phải biết
ơn, kính trọng thầy cô giáo. Không chỉ vậy, câu tục ngữ này còn mang giá trị
truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam từ rất lâu đời.
Thầy không chỉ là người dạy dỗ chúng ta về kiến thức mà còn là người dạy ta
đạo đức, phẩm chất, giá trị mỗi con người. Học chữ, học làm việc, tất cả mọi cái
học đều phải có thầy. Có thể nói thầy như thế hệ đi trước, trải qua biết bao kinh
nghiệm trong cuộc sống, nay truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường chỉ
lối, giúp ta có con đường đúng đắn nhất để đi. Công lao đó không gì sánh nổi.
Những ngày đầu tiên bước vào lớp, thầy đã dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo. Thầy dạy học
đếm, học viết, học đánh vần. Lên lớp cao, thầy dạy cho chúng ta những điều sâu
sắc. Suốt quá trình học tập thì thầy là người luôn sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng
đỡ , chắp cánh cho ta bay vào tương lai. Không một người học sinh nào có thể
thành đạt vào đời mà không có sự kèm cặp của thầy. Tất nhiên là nếu thầy dạy cho
chúng ta mà chúng ta không biết tiếp nhận, không biết vận dụng thì công sức của
thầy cũng chỉ là không. Chính vì vậy chúng ta cần phải biết rằng tâm huyết của
thầy dành cho chúng ta là hết mình nên chúng ta cũng phải nỗ lực, cố gắng, chịu
khó để không phụ lòng những công ơn đó. Công lao của thầy đối với sự nghiệp sau
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

22



Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

này của học sinh là vô cùng lớn, nó chính là mầm mống của sự thành đạt. Khi một
người thầy hết lòng vì học sinh thì đó chính là niềm đam mê yêu nghề của thầy và
cũng là tư tưởng lớn trong nền giáo dục.
Chúng ta có được ngày hôm nay cũng chính là do sự dìu dắt của thầy. Thầy
đã truyền thụ kiến thức, rèn giũa những phẩm chất cao quý tốt đẹp trong mỗi con
người chúng ta để chúng ta trở thành những viên kim cương sắc bén, đã được gọt
giũa, luôn toả sáng trong đường đời, và cũng chính điều đó nhắc nhở chúng ta hãy
biết kính trọng người thầy ở mọi lúc mọi nơi, hình ảnh của người thầy phải đi vào
sự tôn kính trong mỗi chúng ta. Hãy biết vận dụng vốn kiến thức của thầy đã
truyền thụ kết hợp với khả năng vốn có của bản thân để tạo nên một sự thành đạt
rực rỡ trong cuộc đời của mình. Đó chính là những gì thầy mong muốn, gửi gắm
niềm tin ở ta. Và nó cũng thể hiện lòng tôn kính một cách sắc nét nhất đối với thầy.
Câu tục ngữ này mang giá trị trường tồn cùng thời gian và trong bất kì hoàn cảnh
nào thì nghĩa của nó cũng luôn được chấp nhận, khẳng định. Không chỉ vậy, câu
tục ngữ còn mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, nhưng ẩn chứa trong đó là
biết bao nỗi niềm, tâm sự của ông cha ta.
Nói tóm lại câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta một điều sâu sắc nhất.
Đó chính là hãy hiểu được vai trò giá trị của người thầy, hãy biết suy nghĩ một cách
toàn diện nhất để có những thái độ bộc lộ sự kính trọng đối với thầy, không chỉ là
lời nói, mà còn bằng hành động. Hãy thể hiện rằng, chúng ta là những con người
văn minh, biết đạo lí làm người và xứng đáng là người con đất Việt.
Bài 3:
Giải thích câu tục ngữ "Người ta là hoa đất"
Đề bài: Dân gian ta có câu “Người ta là hoa đất”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy

làm sáng tỏ câu tục ngữ trên.
Bài làm
“Giá trị của con người”. Khái niệm đó đã được người xưa hiểu từ rất lâu đời.
Những nhà trí thức thời xưa thì đã có óc nhận xét, phân tích sâu sắc và thể hiện
dưới những lời ca, truyền từ đời này sang đời khác.
Trong kho tàng văn học Việt Nam, để thể hiện giá trị của con người thì có vô
số tục ngữ, ca dao. Nhưng có một câu tục ngữ thể hiện điều đó lại mang một hình
thức ẩn dụ, rất sâu sắc khiến người đọc phải tò mò mà ngẫm nghĩ, nhẹ nhàng mà
thấm thía các ý sâu xa. Đó chính là câu tục ngữ “Người ta là hoa đất”.
Câu tục ngữ có 5 chữ nhưng mang nhiều điều hàm ẩn, hình ảnh hoa là một
thứ đẹp đẽ, thuần tuý, là kết tinh tạo hoá ban tặng mang một hương thơm nồng nàn,
một vẻ đẹp kiều diễm. Vậy thì hoa đất là gì? Hoa đất chính là mạch sống của đất
trời, cũng có thể nói hoa đất chính là con người. Tại sao vậy? Con người là một
sinh vật hoàn hảo của vũ trụ. Con người có hình thể, bản năng và trí tuệ - đó chính
là thứ vũ khí mạnh nhất. Trí tuệ đã đem lại cho con người sự tìm tòi khám phá,
những kiến thức khoa học tạo nên những bước ngoặt thành đạt thật đáng khâm
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

23


Giáo án Phụ đạo Ngữ Văn 7

Năm học 2016 - 2017

phục. Con người có thể xây nên những toà tháp có giá trị cả về kinh tế lẫn lịch sử,
những máy móc hiện đại để phục vụ con người. Những nền văn minh từ cổ đại tới
hiện đại đều do một tay con người tạo ra. Trong quá trình đấu tranh thiên nhiên, bạt

núi, ngăn sông, khai khẩn đất hoang, con người đã tin ở trí thông minh và sức lực
của mình, con người đã đứng lên xây dựng một xã hội, một tinh cầu văn minh. Câu
tục ngữ trên đã khẳng định điều đó. Dường như mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào
con người. Và nó còn đẹp trong lòng yêu thương của mỗi cá nhân. Sự gắn bó đi
kèm với ý chí chính là thứ để con người trường tồn cùng thời gian. Con người
không chỉ là tâm điểm của trái đất mà còn là tâm điểm của vũ trụ, Từ xa xưa, con
người đã biết dựa vào nhau để sống, đã biết trao đổi của cải vật chất. Trải theo
cùng năm tháng, thời gian thì những bông hoa đất đó đã tạo nên được những thành
tựu như ngày nay. Tất cả những điều đó đều thể hiện con người là ngọn đèn bất
diệt.
Không đâu xa lạ, ngay trên đất Việt Nam này, nhân dân ta đã phấn đấu xây
dựng đất nước mình suốt từ Bắc chí Nam. Từ thế hệ này sang thế hệ khác, đã làm
cho đất nước càng tươi đẹp. Nhân dân ta có mối tình cao cả, đoàn kết anh em từ
miền ngược tới miền xuôi. Các Vua Hùng có công dựng nước, nhân dân mọi thời
có công giữ nước. Những vị danh nhân, những nhà thành đạt toả sáng trên đường
đời. Những điều đó phần nào đã làm sáng tỏ được câu tục ngữ trên.
Thời xưa ông cha ta có những lối suy nghĩ và câu từ giản dị nhưng nó chứa
đựng biết bao nhiêu điều mà khiến chúng ta ngày nay thấm thía, cảm nhận mãi mà
vẫn chưa thể lĩnh hội hết được. Câu tục ngữ trên là một điển hình rõ nét. Có thể nói
câu tục ngữ này mang nhiều ý tứ sâu xa nhưng đúc kết lại bài học của nó là sự trân
trọng về giá trị con người. Đó không chỉ là một lời ca ngợi mà còn là một sự khẳng
định, một luận điểm đúng đắn sôi nổi thu hút nhiều suy nghĩ của những người xung
quanh.
Bài 6
Giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch..."
Đề bài: Ông cha ta câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Bằng hiểu biết của mình
em hãy làm sáng tỏ câu tục ngữ đó.
Bài làm
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý,
là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn

nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện
điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói
cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ
gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những
người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn
cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống
GV: Ngô Thị Yên

Trường THCS Văn Hải

24


Giỏo ỏn Ph o Ng Vn 7

Nm hc 2016 - 2017

trung thc, khụng tham lam, bit gi gỡn phm cht trong sch, khụng sa vo ti
li. Hai ch cho cú ngha l gi ly. Hai ng t ú l hai ng t quan trng
nht trong bi, th hin hnh ng, thúi quen, nhng biu l ca ngi dõn lao
ng. Phi bit gi gỡn phm giỏ, nhõn cỏch ú chớnh l bi hc ca cõu tc ng
trờn. ú cng chớnh l quan im sng ca ngi dõn lao ng hon ton trỏi
nghch vi cỏch sng ca giai cp thng tr.
Thi phong kin xa, xó hi y ry nhng bt cụng, ri ren, giai cp
thng tr nghit ngó, búc lt nhõn dõn ta di nhiu hỡnh thc, coi thng, khinh r
nhng ngi dõn lao ng. Theo bn nng ca con ngi, con giun xộo lm cng
qun, n mc ng cựng thỡ t nhiờn phi bit chng li bng bt c hnh ng
no, cú my ai ngh n vic gi gỡn phm cht, thanh danh. y vy m nhng
ngi dõn lao ng, i vi h iu ú l quan trng nht, l mc tiờu hng

ti, l ng lc thỳc y sng. Dự cú bn cựng, úi kh n õu thỡ ý chớ kiờn
cng ca h vn luụn chin thng, nim tin ca h vn khụng bao gi tn lui. T
xa xa, nc ta vn d l mt nc gn lin vi ng rung, nhõn dõn ta lam l
cựng nng ma, giai cp thng th vn vt kit sc ca h bi nhng su thu nng
n, chớnh sỏch ỏp bc n tn xng tu. Trong hon cnh nh vy, con ngi m
khụng cú lp trng thỡ rt d b nh bn v o c. Nhng ngi dõn lao ng
ch bit da vo nhau, tht nờn li nhng kinh nghim ca cuc sng khuyờn
nh nhau sng sao cho khi h thn vi tri t, sao cho khi cn rt lng tõm,
danh d, ỏm nh bi nhng ti li xu xa m mỡnh ó gõy ra.
Núi kt li, i vi ngi lao ng thi xa, vt cht khụng cú gỡ, h ch bit
sng da vo ý chớ, nim tin, s n lc, phn u. Nh vo nhng yu t ú m h
ó vt lờn c s phn, bit sng vui v, lc quan, yờu i, khụng mt s búc lt
no cú th tc i c tinh thn, lý trớ ca h. iu ú ó c ỳc kt qua quỏ
trỡnh lao ng sn xut, cụ ng c qua tng suy ngh ca mi con ngi. Quan
nim sng y tht cao p, nú khụng ch l kinh nghim m nú cũn l li dy d,
khuyờn rn, ch bo, ỏp dng cho tt c mi ngi.
4 . Cng c dn dũ:
- Khái quát các nội dung trong buổi học.
- GV hớng dẫn ôn tập ở nhà .
IV. Rỳt kinh nghim
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------BGH Kí DUYT
Vn Hi, ngy .... thỏng.....nm 2016

GV: Ngụ Th Yờn

Trng THCS Vn Hi

25



×