Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giáo án nghề điện hay ( chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.84 KB, 46 trang )

Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Ngày dạy
Lớp

………… …………
9a1
9a2

…………
9a3

Tiết PPCT: 1
…………
9a4

Tuần: 1
…………
9a5

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
2. Kĩ năng
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này
3. Thái độ


- Tìm hiểu được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
B. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Hình 1.1, hình 1.2 trang 7, 8 sách giáo khoa.
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và sách tham khảo.
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
2 .Chuẩn bị của học sinh:
* Xem trước bài học trong SGK.
* Bản mô tả về nghề điện dân dụng.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
- Giới thiệu sơ qua chương trình bộ môn công nghệ 9 .
- Ôn lại các kiến thức về điện ở lớp 8.
- Vẽ lại sơ đồ mạng lưới điện quốc gia cho HS .
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu chương trình Công Nghệ 9 ,mục tiêu môn học,
phương pháp học tập bộ môn.
Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản
Hoạt động của thầy và trò
I.Vai trò, vị trí của ngề điện dân dụngHoạt động1:Tìm hiểu vai trò vị trí của nghề
trong sản suất và đời sống
điện dân dụng
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng ,chủ ?Theo em nghề điện dân dụng có vai trò gì
yếu sử dụng điện năng phục vụ cho đời trong đời sống sinh hoạt và sản suất
sống ,sinh hoạt và lao động sản suất
- Học sinh trả lời theo ý hiểu
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ công Giáo viên nhận xét mở rộng làm rõ vai trò
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
vị trí của nghề điện dân dụng

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 1


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

II.Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dânHoạt động2: Tìm hiểu về nghề điện dân
dụng
dụng
1.Đối tượng lao độngcủa nghề điện dânGiáo viên chia nhóm học sinh theo bàn cử
dụng
nhóm trưởng thư kí ghi chép
- Nguồn điện dùng: xoay chiều, 1 chiều Trong khi thảo luận theo câu hỏi của giáo
dưới 380v
viên
- Thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ , thiết ? Nghề điện dân dụng có đối tượng lao
bị điều khiển , thiết bị lấy điện ... đo lườngđộng nào.
điện , đồ dùng điện , vật liệu điện
? Hãy sắp xếp các công việc trong bảng
sách giáo khoa vào đúng chuyên nghành
2.Nội dung lao động của nghề điện dân của nghề điện dân dụng
dụng
Học sinh thảo luận nhóm
- Lắp đặt mạng điện trong nhà , mạng Giáo viên gọi 1 nhóm trinh bày kết quả
điện sản xuất
trước lớp , các nhóm khác nhận xét
- Lắp đặt các thiết bị phục vụ sản xuất và Học sinh làm bài tập phần 3

1 học sinh đọc kết quả
sinh hoạt như động cơ điện...
- Bảo dưỡng , vận hành sửa chữa thiết bị giáo viên nhận xét kết luận
mạng điện , đồ dùng điện
3.Điều kiện làm việc của nghề điện dân
Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa
dụng.
- Làm việc lưu động, làm việc ngoài trời - 1 học sinh đọc kết quả , 1 học sinh khác
- Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực cónhận xét
Giáo viên giới thiệu môi trường làm việc
điện
của nghề điện dân dụng
- Làm việc trên cao

? Tại sao cần có yêu cầu về kiến thức trung
4.Yêu cầu của nghề điện dân dụng
-Về kiến thức: tối thiểu phải có trìng độhọc cơ sở
văn hoá trung học cơ sở để có những kiến - Học sinh trả lời , giáo viên nhận xét
thức cơ bản như an toàn điện, nguyên lý? Khi làm nghề điện dân dụng cần có yêu
làm việc và cấu tạo của máy điện, thiết bịcầu gì về sức khoẻ
điện, những quy định vận hàng máy điện ? Đối với nghề điện dân dụng cần những
- Về kĩ năng: sử dụng sửa chữa bảo dưỡngkỹ năng nào
Học sung trả lời giáo viên nhận xét
thiết bị điện mạng điện.
- Thái độ: nghiêm túc làm việc khoa học
chính sao.
- Sức khoẻ: không mắc các bệnh về tim
mạch, huyết áp, khớp.
Giáo viên giới thiệu bài về triển vọng của
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang


Trang 2


Trường: THCS Vĩnh Hòa
5. Triển vọng của nghề:
6. Những nơi đào tạo,

Năm học: 2017-2018
nghề trong tương lai. ? Em đã biết những
cơ sở trường nào đào tạo nghề điện dân
dụng
Học sinh trả lời giáo viên nhận xét. Giáo
viên giới thiệu những nơi hoạt động nghề

7. Những nơi hoạt động nghề
3. Củng cố bài giảng:
Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa:
+ Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?
+ Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ?
+ Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào ?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
* Chuẩn bị bài 2 “ Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà “ trong sách
giáo khoa
* Chuẩn bị các mẫu dây dẫn điện.
D. RÚT KINH NGHIỆM CHO TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tiết PPCT: 2-3
Tuần: 2-3
Ngày dạy
Lớp

………… …………
9a1
9a2

…………
9a3

…………
9a4

…………
9a5

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
2. Kĩ năng
- Giúp học sinh hiểu về cấu tạo, sử dụng của các loại vật liệu điện trong mạng điện
- Phân biệt được một số loại dây dẫn , dây cáp của mạng điện trong nhà.
3. Thái độ
- Tập thói quen nghiêm túc, cẩn thận khi làm việc.

B. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo.
- Hình 2.1, hình 2.2, hình 2.3, hình 2.4 trang 9, 10, 11, 12 sách giáo khoa.
- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
- Một số vật cách điện của mạng điện.

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 3


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

2.Chuẩn bị của học sinh
- Xem trước bài học trong SGK.
- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
- Một số vật cách điện của mạng điện.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra kiến thức cũ
- Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng?
- Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào?
- Để trở thành thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào?
2.Giảng kiến thức mới
Giới thiệu bài trong chương trình công nghệ 8 tập thể đoàn viên công đoàn đã nghiên cứu các loại vạt
liệu KTĐ đó là : dẫn điện, cách điện ,dẫn từ . Trong mạng điện trong nhà tập thể đoàn viên công đoàn
sử dụng vật liệu dây dẫn điệ, dây cáp điện. Nó đặc điểm gì.

Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Hoạt động thầy trò

I. Dây dẫn điện:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại dây dẫn
1. Phân loại.
điện
- dựa vào lớp vỏ cách điện.
? Em hãy kể tên các loại dây dẫn điện mà
+ Dây dẫn
em biết.
+ Dây bọc cách điện
- Học sinh trả lời.
- Dựa vào vật liệu làm lõi: Đồng,- Học sinh quan sat6s hình 2.1 và ghi số
nhôm.
thứ tự vào bảng 2
- Dựa vào số lõi, số sợi : dây 1 lõi, dây <làm việc theo cặp>
nhiều lõi. Dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều 1,2 nhóm đọc kết quả
sợi.
GV nhận xét, kết luận.
GV lấy ví dụ phạm vi sử dụng một số loại
dây dẫn điện.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cáchHoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn
điện:
điện được bọc cách điện.
- Lõi làm bằng đồng hoặc nhôm, làmGV phát vật thật kết hợp với vật thật học
một sợi hoặc nhiều sợi.
sinh đã chuẩn bị hình 2.2. Học sing quan
- Vỏ bọc cách điện: làm bằng cao su,sát trả lời câu hỏi.
PVC, 1 lớp hoặcu nhiều lớp có thêm vỏ? Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách
bọc bảo vệ chống va đập cơ học.
điện, vật liệu làm.
?Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện dây

dẫn thường làm nhiều màu khác nhau
Học sinh trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét lấy ví dụ chứng minh
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dây
3 . Sử dụng dây dẫn điện
dẫn điện
- Cần phải tuân theo thiết kế của mạng ? Tại sao khi sử dụng dây dẫn điện phải
điện
theo thiết kế của mạng điện
- Kí hiệu dây dẫn M( n x f )
Học sinh trả lời câu hỏi
M : là lõi đồng,
Giáo viên nhận xét nêu rõ việc lựa chọn
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 4


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

n: số lõi
dây dẫn phù hợp với phụ tải , kiểu lắp đặt
2
f: tiết diện lõi.(m m )
? Hãy giải thích các kí hiệu M(1x2.5)
* Chú ý:
1 học sinh trả lời , 1 học sinh nhận xét
- Thường xuyên kiểm tra vỏ bọc cách ? Khi sử dụng cần chú ý những gì

điện.
học sinh trả lời , giáo viên nhận xét, giải
- Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫnthích
điện nối dày.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dây cáp điện
Giáo viên đưa ra 1 số mẫu dây cáp điện dẫ
chuẩn bị cho học sinh quan sát , nhận xét,
so sánh với dây dẫn điện
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét
II.Dây cáp điện
Học sinh làm việc theo nhóm vừa quan sát
1. Cấu tạo: Gồm 3 phần
hình 2-3 và kết hợp với vật thật đã chuẩn bị
- Lõi cáp thường được làm bằng đồngtrả lời câu hỏi
hoặc nhôm
? Cấu tạo của dây cáp điện
- Vỏ cáp điện thường làm bằng cao su Giáo viên nhận xét kết luận và giới thiệu 1
- Vỏ bảo vệ của cáp điện phù hợp với số dây cáp điện thường dùng, phạm vi sử
môi trường lắp đặt như chịu ăn mòn,dụng
chịu nhiệt như môi trường muối , axít.?Nhà em có sử dụng dây cáp điện không
Với cáp điện trong nhà thường có lớp ,thường dùng lắp đặt ở đâu
vỏ bảo vệ mềm để chịu được nắng mưa Học sinh trả lời theo hiểu biết thực tế của
2.Sử dụng dây cáp điện
bản thân
- Được dùng để lắp đặt đường dây hạ Học sinh quan sát hình 2- 4 sách giáo khoa
áp dẫn điện từlưới điện phân phốiđể biết được cáp điện dùng như thế nào
đếnmạng điện trong nhà
Hoạt động: Tìm hiểu vật liệu cách điện
? Vật liệu cách điện là gì
? Vật liệu cáh điện dùng để làm những bộ

phận nào trong thiết bị điện, máy điện
học sinh trả lơi dựa vào kiến thức công
nghệ lớp 8
học sinh làm bài tập sách giáo khoa / 12
III.Vật liệu cách điện
1,2 học sinh lên điền kết quả vào bảng
- Vật liệu cách điện là loại vật liệuphụ.Giáo viên nhận xét bài làm , kết kuận
không cho dòng điện đi qua
Học sinh quan sát 1 số vật thật giáo viên đã
- Vật liệu cách điện dùng để cách lichuẩn bị
giữa các phần tử dẫn điện với nhau, ? Gọi tên và cho biết công dụng của chúng
phần dẫn điện với các bộ phận không ? Tại sao trong lắp đặt mạng điện phải
mang điện khác
dùng những vật liệu cách điện
=> Nhầm giữ an toàn mạng điện và con? Vật liệu cách điện phải có những yêu cầu
người

- Một số loại vật liệu cách điện thường Học sinh trả lời các câu hỏi
hay sử dụng như: nhựa , sứ , cao su, Giáo viên nhận xét
Giáo viên giới thiệu 1 số loại vật loại cách
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 5


Trường: THCS Vĩnh Hòa
thuỷ tinh...
* Yêu cầu của vật liệu cách điện
- Độ bền cơ học cao
- Chịu nhiệt, chống ẩm tốt

- Có độ bền cách điện cao

Năm học: 2017-2018
điện mới

3.Củng cố
+ Hãy đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện : M(2x1,5)
+ Trong quá trình sử dụng cần chú ý những điều nào ?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà :
Về xem phần tiếp theo của bài học.
D. RÚT KINH NGHIỆM CHO TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….......................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..........................................................................
DỤNG CỤ DÙNG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tuần: 4-5

Tiết PPCT: 4-5

Ngày dạy
Lớp

………… …………
9a1
9a2

…………
9a3


…………
9a4

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện .
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện .
2. Kĩ năng .
- Sử dụng được các loại dụng cụ cơ khí cơ bản dùng trong việc lắp đặt MĐSH.
3. Thái độ. Nghiêm túc, cẩn thận khi sử dụng các loại dụng cụ.

B. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo.
Tranh ảnh hình vẽ các dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện.
Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cặp, kìm điện các loại, khoan,
2.Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước bài học trong SGK.
Các dụng cụ cơ khí, đồng hồ đo
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ
HS: nêu kí hiệu của dây dẫn điện
M (n x F)
Trong đó :

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 6


…………
9a5


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

- M là dây dẫn điện lõi bằng đồng
- n là số lõi
- F là tiết diện của dây dẫn đơn vị mm2
HS: Cấu tạo của đây dẫn có vỏ bọc cách điện?
- Lõi : làm bằng đồng hoặc nhôm, làm 1 sợi hoặc nhiều sợi bện lại với nhau
- Vỏ bọc cách điện: làm bằngcao su, PVC 1 lớp hoặc nhiều lớp., còn có thể có thêm lớp vỏ bảo vệ
chống va đập cơ học
2. Giảng kiến thức mới.
*Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu bài học giới thiệu 1 số loại dụng cụ điện mà người thợ thường
hay sử dụng

Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản

Hoạt động của thầy và trò

I.Đồng hồ đo điện
Hoạt động 1:Tìm hiểu công dụng, phân loạ
1.Công dụng củ đồng hồ đo điện
của đồng hồ đo
- Đồng hồ đo điện dùng để đo các đại ? Em hãy kể tên 1 số đồng hồ đo điện mà em
lượng về điện nhằm biết được tình trạngbiết
làm việc của các thiết bị điện , phán đoánHọc sing kể tên 1 số loại đồng hồ đã được

nguyên nhân hư hỏng sợ cố kỹ thuật , học và làm quen ở môn vật lí
hiện tượng làm việc không bình thườngHọc sinh làm bài tập bảng 3-1 (làm việc theo
của mạch điện , đồ dùng điện
cặp) , 1 học sinh đọc kết quả
1 học sinh khác nhận xét bổ xung
?T ại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp đặt
vôn kế, âmpe kế
?Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong
nhà có mục đích gì
Học sinh trả lời ,giáo viên nhận xét kết luận
-Học sinh làm bài tập bảng 3-2 ( làm việ theo
2. Phân loại đồng hồ đo điện
cặp)
- Theo đại lượng đo :điện áp , dòng điện,1 học sinh điền kết quả vào bảng phụ giáo
viên đã chuẩn bị trước
điện trở , công suất...
- Theo loại dòng điện: đồng hồ đo điện 1giáo viên giới thiệu 1 số cách để phân loại
chiều, xoay chiều , cả dòng 1 chiều vàđồng hồ đo điện. Giáo viên giới thiệu vôn kế
,am pekế, đồng hồ vạn năng cho học sinh
dòng xoay chiều
quan sát
- Theo cấp chính xác:cao, thấp
- Theo nguyên lí làm việc: kiểu từ điện,
kiểu điện từ, kiểu cảm ứng, kiểu điện
Hoạt động 2:Tìm hiểu các kí hiệu và cách sử
động
dụng đồng hồ đo điện
3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện
- Giáo viên giới thiệu bảng 3-3 học sinh quan
(bảng 3-3 sách giáo khoa trang 14 )

- Cấp chính xác thể hiện sai số cho phépsát,giáo viên giải thích một số từ kĩ thuật như
của phép đo
cấp “chính xác” , giới hạn thang đo...
- Khi sử dụng đồng hồ đo điện cần xác- Giáo viên chia đồng hồ cho các nhóm học
định đúng thang đo , loại dòng điện 1sinh quan sát đối chiếu với bảng kí hiệu để
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 7


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

chiều hay xoay chiều

biết được ý nghĩa của các kí hiệu trên mặt
đồng hồ
VD: Một Ampe kế có thang đo là 15A, - 2 nhóm học sinh đọc kết quả nghiên cứu
cấp chính xác là 0.5, thì sai số tuyệt đốiđược giáo viên nhận xét
giáo viên lưu ý khi sử dụng các loại đồng hồ
lớn nhất là
đo điện về thang đo hay dòng điện
15
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dụng cụ đo và
100 * 0.5 = 0,0075 ( A )
vạch dấu
- giáo viên nêu rõ tầm quan trọng của dụng
cụ đo và vạch dấu
? Hãy nêu ví dụ ứng dụng dụng cụ đo và

II- Dụng cụ cơ khí:
vạch dấu dùng trong lắp đặt mạng điện
1. Dụng cụ đo và vạch dấu.
a) Thước: dùng để đo kích thước khoảng 1 học sinh trả lời , giáo viên nhận xét
cách cần lắp đặt điện< Thước lá, thước học sinh quan hình trong sách giáo khoa và
điền công dụng vào bảng 3-4
cuộn.>
b) Thước cặp: dùng để đo kích thước bao1 học sinh kên bảng điền kết quả vào bảng
phụ mà giáo viên đã chuẩn bị , các học sinh
ngoài củamột vật hinghf cầu, hình
trụ, kích thước các lỗ.< Đường kính lỗ,khác nhận xét , giáo viên kết luận
chiều rộng...>. Chiều sâu của lỗ, bậc,? Trong chương trình công nghệ lớp 8 đã học
những loại dụng cụ đo và vạch dấu nào ?đặc
đường kính dây đãn.
c) Panme: Là dụng cụ đo chín sác có thể điểm của từng loại
đọc được sự chênh lệch kích thước- học sinh trả lời
1/100mm , dùng để đo đường kính dây ? Theo em thước cặp và panme có dặc điểm
gì khác nhau
điện
- 1 học sinh trả lời ,giáo viên nhận xét bổ
d) mũi vạch
xung
Giáo viên giới thiệu thước cặp cho học sinh
quan sát
Hoạt động 4: Tìm hiểu về dụng cụ gia công
lắp đặt
? Kể tên các dụng cụ gia công lắp đặt
- học sinh kể tên
? Tuốcnơvits, búa dùng để làm gì
2. Dụng cụ gia công lắp dặt

- Học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu các
a) Tuốc nơvít
dụng cụ dùng trong gia công lắp đặt như búa,
- Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn
cưa, tuốcnơvít(2 cạnh , 4 cạnh), khoan máy,
- Có 2 loại 2 cạnh, 4 cạnh
khoan tay cho học sinh quan sát
b) Búa
- Dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các giáo viên lưu ý cho học sinh khi sử dụng
khoan máy:cách lựa chọn mũi khoan cho
thiết bị lên tường , lên trần nhà ...
phù hợp với chất liệu như khoan trên gỗ hay
-c) Cưa
- Dùng để cắt các ống kim loại , ống nhựa khoan trên bê tông
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 8


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

theo các kích thước yêu cầu
d) Kìm
- Cắt dây theo chiều dài đã định, tuốt
đây , giữ dây khi cần nối
- Có nhiều loại kìm khác nhau như: kìm
cắt, kìm tuốt, kìm mỏ tròn...
e) khoan máy

- Dùng để khoan lỗ trên gỗ , trên bê
tông... để lắp đặt dây dẫn điện, thiết bị
điện...
3.Củng cố bài giảng:
Cho HS làm bài tập về cách tính độ sai số của các dụng cụ đo.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà :
Về xem tiếp phần cịn lại.
D. RÚT KINH NGHIỆM CHO TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………

THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Tiết PPCT : 6-7-8
Tuần : 6-7-8
Ngày dạy :

Lớp : 9a1 , 9a2 , 9a3, 9a4.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức.
- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng .
2. Kĩ năng.
-Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện .
-Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng .
-Quan sát, mô tả cấu tạo ngoài của đồng hồ đo điện .
-Biết cách sử dụng đồng hồ đo điện .

-Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện .
-Sử dụng được đồng hồ vạn năng để đo điện trở .
3. Thái độ.
- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn điện .

II. CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
1. Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
2. Vật liệu : bảng thực hành lắp sẳn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V – 100W; bảng thực
hành đo điện trở ; dây dẫn điện .

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang

Trang 9


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

3. Dụng cụ : Kìm điện, tua vít, bút thử diện .
4. Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ, thang đo 1A ), von kế ( điện từ, thang đo
300V ),Om kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng .
5. Nguồn điện xoay chiều 220V .
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Xem trước bài học trong SGK .
- Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOC TAP
1. Kiểm tra kiến thức cũ
 Giáo viên gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau :

 Nêu công dụng của đồng hồ đo điện ?
 Công tơ điện được lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ?
 Điểm danh học sinh .
 Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm .
 Giáo viên chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: giáo viên nêu mục tiêu nội dung bài thực hành

Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Hoạt động củ thầy và trò
I Giai đoạn hướng dẫn
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
1.Đọc và giải thích các kí hiệu trên mặt - Giáo viên chia tổ nhóm thực hành cử
đồng hồ đo điện
nhóm trưởng, thư kí ghi chép kết quả thực
- Chức năng từng loại đồng đo điện: đo đạihành
lượng gì? 1 chiều hay xoay chiều
-Giáo viên chia dụng cụ thực hành cho các
- Thang đo của đồng hồ là bao nhiêu?
nhóm,
- Chức năngcủa các núm trên mặt đồng hồ - Giáo viên nêu nội quy giờ thực hành, yêu
-Cơ cấu đo kiểu gì? điện từ , từ điện,cảmcầu của bài thực hành
ứng, điện động
- Cấp chính xác
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
- Điện áp thử cách diện
Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu các kí hiệu
- vị trí đặt đồng hồ
trên mặt đồng hồ ghi kết quả vào báo cáo
thực hành

? Hãy tính sai số của phép đo
- 1 học sinh trả lời giáo viên nhạn xét
giáo viên giới thiệu các kí hiệu cơ cấu đo
2 Đo điện áp cuả nguồn điện xoay chiều
trên bảng phụ
? Để đo điện áp của 1 nguồn điện ta cần
mắc vô kế như thế nào so với phụ tải
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét, 1 học sinh khác lên
bảng vẽ sơ đồ
- Giáo viên hướng dẫn 2 học sinh cách
mắc mạch điện
- Giáo viên hướng dẫn cách điều chỉnh
thang đo cho phù hợp với nguồn điện, cách
đọc kết quả trên thang đCác hoạt động dạy
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 10


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018
và học
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho
cả lớp những sau sót mắc phải

II. Giai đoạn thực hành
Hoạt động 3 Tổ chức thực hành
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hành mắc mạch
điện tìm hiểu đồng hồ đo điện

- Thao tác lắp mạch điện và đo điện áp
mạch điện dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên quan sát uốn nắn nhắc nhở kịp
III. Giai đoạn hướng dẫn
thời về an toàn điện
- * Trình tự đo điện trở bằng đồng hồ vạn- Học sinh ghi kết quả thực hành vào báo
năng:
cáo thực hành
- Xác định đại lượng cần đo: điện trở cần
quay núm chuyển mạch về phía đo điện trở Hoạt động 4: Giới thiệu bài thực hành
( nếu đo điện trở bằng đồng hồ vận năng) - Giáo viên chia tổ nhóm thực hành cử
- Xác định thang đo
nhóm trưởng, thư kí ghi chép kết quả thực
- Tiến hành đo : đo từ thang đo lớn đến béhành
cho đến khi kim chỉ ở 2/3 thang đo thì đạt -Giáo viên chia dụng cụ thực hành cho các
Lưu ý: trước khi đo điện trở cần cắt điện nhóm,
* Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng - Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành ,
đồng hồ vạn năng:
tiêu chí đánh giá bài thực hành, kết quả, ý
- Điều chỉnh núm chỉnh 0 : chập mạchthức
2đầu của que đo ( điện trở bằng 0 ) ,
nếu kim chưa về 0 thì cần chỉnhHoạt động 5: Hướng dẫn thực hành
núm để kim chỉ 0. Thao tác này cầnGiáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại giải
thợc hiện mỗi lần đo
thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ vạn năng
- - Khi đo không được chạm tay đo? Cho biết đồng hồ vạn đo được những đại
vào đầu que đo hoặc phần tử đo
lượng nào
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn- 1 học sinh trả lời giáo viên nhận xét
nhất và giảm dần đến khi nhận đượcgiáo viên hướng dẫn cách sử dụng công tắc

kết quả thích hợp
chuyển mạch, thang đo đại lượng dòng
điện, điện áp,điện trở ? Khi đo điện trở của
ta cần để que đo như thế nào
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên thao tác đo điện trở theo trình
tự cho học sinh quan sát . Hướng dẫn cách
IV. Giai đoạn thực hành
đọc kết quả phép đo
- 1 học sinh lên thao tác đo mẫu cho cả lớp
- Cá tổ nhóm thực hành
quan sát
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho
cả lớp những sau sót mắc phải
V Giai đoạn hướng dẫn
Hoạt động 6 Tổ chức thực hành
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 11


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

* Trình tự đo điện năng tiêu thụ của mạch
điện
* Nghiên cứu sơ đồ mạch điện công tơ điện
trong sách giáo khoa
* Lắp mạch điện theo sơ đồ sách giáo khoa

Các nhóm tiến hành thực hành đo

điện trở các thiết bị mà giừ trước
giáo viên đã nhắc chuẩn bị
- - Giáo viên quan sát uốn nắn nhắc
nhở kịp thời về an toàn điện
- Học sinh ghi kết quả thực hành vào báo
- Đọc và ghi chỉ số của công tơ điện trướccáo thực hành
và sau khi tiến hành đo
Hoạt động 4: đánh giá và tổng kết
Quan sát tình trạng làm việc của công tơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá
Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 15 phútchéo kết quả các nhóm theo các tiêu chí mà
hoạt động
giáo viên đã đưa ra
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành
VI. Giai đoạn thực hành

-

Hoạt động 7: Giới thiệu bài thực hành
- Giáo viên chia tổ nhóm thực hành cử
nhóm trưởng, thư kí ghi chép kết quả thực
hành
-Giáo viên chia dụng cụ thực hành cho các
nhóm,
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành ,
tiêu chí đánh giá bài thực hành, kết quả, ý
thức
Hoạt động 8: Hướng dẫn thực hành
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhắc lại giải
thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ vạn năng
? Cho biết đồng hồ vạn đo được những đại

lượng nào
- 1 học sinh trả lời giáo viên nhận xét
giáo viên hướng dẫn cách sử dụng công tắc
chuyển mạch, thang đo đại lượng dòng
điện, điện áp,điện trở ? Khi đo điện trở của
ta cần để que đo như thế nào
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên thao tác đo điện trở theo trình
tự cho học sinh quan sát . Hướng dẫn cách
đọc kết quả phép đo
- 1 học sinh lên thao tác đo mẫu cho cả lớp
quan sát
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cho
cả lớp những sau sót mắc phải
Hoạt động 9 Tổ chức thực hành
- Các nhóm tiến hành thực hành đo

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 12


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018
điện trở các thiết bị mà giừ trước
giáo viên đã nhắc chuẩn bị
- - Giáo viên quan sát uốn nắn nhắc
nhở kịp thời về an toàn điện
- Học sinh ghi kết quả thực hành vào báo
cáo thực hành
Hoạt động 10: đánh giá và tổng kết

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá
chéo kết quả các nhóm theo các tiêu chí mà
giáo viên đã đưa ra
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành

3.Củng cố :
* Giáo viên thao tác mẫu đo điện trở bằng đồng hồ đo vạn năng .
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Về nhà xem phần tiếp theo và chuẩn bị đồ dùng để thực hành.
IV.. Rút kinh nghiệm :

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………

THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
Tiết PPCT : 9-10-11-12
Tuần : 9-10-11-12
Ngày dạy :

Lớp : 9a1 , 9a2 , 9a3, 9a4.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức.
-Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện .
-Hiểu được một số phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện
2. Kĩ năng .

-Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện .
3. Thái độ.
-Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn .
-Thực hành nối dây dẫn điện .

II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
 Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
 Tranh vẽ qui trrình nối dây dẫn điện .

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 13


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018



Vật liệu và thiết bị: hộp nối dây, đai ốc nối dây, dây điện lõi một sợi, dây điện mềm lõi
nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn
 Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ, mỏ hàn

Mẫu các mối nối dây dẫn .
2. Chuẩn bị của học sinh :
Xem trước bài học trong SGK .
- Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành ở mục IV .
- Học sinh chuẩn bị các vật liệu và thiết bị .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ :

a.Khi nào ta sẽ tiến hành nối dây dẫn điện.
b. Yêu cầu của mối nối là ntn?
2. Nội dung bài thực hành.

Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản

Hoạt động
của thầy - trò

I. Giai đoạn hướng dẫn.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu
a. Các loại mối nối dây dẫn điện:
cầu bài thực hành:
- Mối nối thẳng.
- Chia nhóm học sinh
- Mối nối phân nhánh.
- GV nêu nội quy thực hành.
- Mối nối dùng phụ kiện.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu đánh giá kết
b. Yêu cầu mối nối:
quả thực hành.
- Dẫn điện tốt: có điện trở mối nối nhỏ đểHĐ2: Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.
dòng điện truyền qua dễ dàng - các mặt - GV đưa ra một số mẫu mối nối (cách
tiếp xúc sạch, diện tích tx đủ lớn chặt.
điện chưa cách điện).
- Có độ bền cơ học.
? Hãy phân loại mối nối và quan sát hình
- An toàn điện: bọc cách điện.
5.1/23.

- Bảo đảm mỹ thuật: đẹp, gọn.
HS trả lời
c. Quy trình chung nối dây dẫn điện: ? Các yêu cầu của mối nối
+ Bóc vỏ
làm sạch
Học sinh trả lời
cách điện
lõi
GV nhận xét và giải thích vì sao phải đảm
Nối dây kiểm tra
mối nối
bảo các yêu cầu đó.
Hàn mối nối
cách điện mối nối
HĐ3: Tìm hiểu quy trình chung nối dây
dẫn điện.
- GV giới thiệu quy trình chung nối dây
dẫn điện và giải thích tại sao phải đảm bảo
thứ tự các bước của quá trình.
? Những yêu cầu mối nối thể hiện trong
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 14


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

các bước của quá trình nối dây ntn.
Học sinh trả lời.
Giáo viên hướng dẫn và thao tác mẫu nối

nối tiếp dây dẫn 1 lõi và nhắc nhở các lỗi
sai thường mắc phải à quy trình t/g hình
II- Giai đoạn thực hành:
thành.
Học sinh quan sát ghi nhớ.
HĐ4: Tổ chức thực hành.
- HS tiến hành thực hiện bài cá nhân theo
III- Giai đoạn kết thúc.
sự hướng dẫn của giáo viên.
GV quan sát, nhắc nhở an toàn lao động
HĐ5: Tổng kết đánh giá:
- Học sinh ngừng làm bài.
- Thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
IV. Giai đoạn hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.
1. Mối nối phân nhánh:
HĐ6: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu
* Với dây lõi một sợi.
cầu bài thực hành:
- Chú ý cách gọt vỏ cách điện đối với- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành
dây chính để đảm bảo an toàn, đẹp.
- GV nêu tiến trình, yêu cầu của bài TH
- Cách uốn dây chặt.
HĐ7: Tìm hiểu mối nối phân nhánh.
* Với dây lõi nhiều sợi.
- 1,2 học sinh nhắc lại quy trình chung của
- Khi gọt vỏ không làm dứt lõi, đủ dài đểnối dây dẫn điện.
vặn 7, 8 vòng.
- GV nhắc nhở và rút kinh nghiệm về giờ
- Khi vặn xoắn cần chia đôi sau đó vặn thực hành trước.

về 2 phía đều và khít.
- Học sinh quan sát lại mối nối mẫu mối
2. Băng cách điện:
nối phân nhánh với cả 2 loại dây lõi 1 sợi,
- Dùng băng dính cách điện cuốn đềudây lõi nhiều sợi.
vòng sau chèn lên 2/3 vòng trước, đảm- GV thực hiện thao tác mẫu đối với dây 1
bảo đẹp, an toàn.
lõi cho học sinh quan sát và lắng nghe
cách thực hiện từng thao tác với dây lõi 1
V- Giai đoạn thực hành:
sợi và dây lõi nhiều sợi.
- Học sinh thực hành bài cá nhân dưới sự- Học sinh quan sát hình SGK và các bước
hướng dẫn của giáo viên.
thực hiện mối nối. Sau đó thực hiện cách
điện mối nối bằng băng cách điện.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 15


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

HĐ8: Tổ chức thực hành.
VI- Giai đoạn kết thúc.
- H.sinh thực hành theo bài làm cá nhân.
- GV quan sát hướng dẫn uốn nắn các thao
tác cho học sinh sửa sai cho các em, nhắc
nhở về an toàn lao động khi thực hành.
HĐ9: Đánh giá, tổng kết.
- GV yêu cầu học sinh ngừng làm và thu

sản phẩm.
- Học sinh thu dọn vệ sinh với thực hành
và tự đánh giá kết quả thực hành dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
VII. Giai đoạn hướng dẫn.
HĐ10: Tổng kết đánh giá:
1. Nối dây dẫn dùng phụ kiện:
HĐ11: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu
- Bóc vỏ cách điện
cầu bài thực hành.
- Làm sạch lõi
- Chia nhóm học sinh, phân chia dụng cụ
- Xoắn chặt các sợi của lõi
thực hành.
- Dùng kìm đầu tròn uốn lõi thành vòng
- Giáo viên nêu nội dung thực hành, tiêu
ôm sát vít (khuyên hở), khuyên kín phải
chí đánh giá bài thực hành.
để thừa để quấn hai vòng quanh lõi.
- Nêu mục tiêu, tiến trình thực hành.
- Nối dây, đặt vòng khuyên cho chỗ nối,
HĐ12: Tìm hiểu về mối nối dây dẫn
đặt vòng đệm rồi dùng bulông đai ốc vặn
dùng phụ kiện:
chặt.
- Giáo viên đưa ra lý do khi dùng mối nối
2. Hàn cách điện:
này.
- Nhằm tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt
- Giáo viên thực hiện thao tác mẫu cho

và mối nối không gỉ.
học sinh quan sát các bước tiến hành.
Cách tiến hành hàn:
Chú ý khi bóc vỏ cách điện khoảng cách
- Đánh bóng mối hàn
bằng 2 - 3 vòng xoắn (vít) thì để thẳng.
- Láng nhựa thông
? Tại sao khi thực hiện xong mối nối ta
- Dùng HK thiếu đểu hàn.
cần phải hàn.
Học sinh trả lời
VIII- Giai đoạn thực hành:
Giáo viên nhận xét, bổ xung
- Học sinh thực hiện bài làm
? Tại sao phải đánh bóng mối nối trước
khi hàn.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 16


Trường: THCS Vĩnh Hòa
IX- Giai đoạn kết thúc.

Năm học: 2017-2018
Học sinh trả lời
Giáo viên thực hiện thao tác học sinh quan
sát, giáo viên lưu ý nhắc nhở về an toàn
điện, lđ khi thực hành.
HĐ13: Tổ chức thực hành.
- Học sinh làm bài theo nhóm đã được
phân công.

- Giáo viên quan sát uốn nắn những thao
tác sai, hướng dẫn học sinh thực hiện các
mối nối.
HĐ14: Đánh giá, tổng kết.
- Học sinh ngừng thực hành, nộp bài.
- Giáo viên thu bài, nhắc nhở thu dọn vệ
sinh nơi thực hành.
- Học sinh tự đánh giá kết quả bài làm
theo các tiêu chí đã đưa ra

3. Củng cố bài
Học sinh trả lời 4 câu hỏi sau : .
+ Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bước của
qui trình nối dây như thế nào ?
+ Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưởi dao cắt vào l õi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không ?
tại sao ?
+ Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện ?
+ Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưởi dao để làm sạch lõi dây điện ?
4..Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra.
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: dây dẫn: nhiều sợi, một sợi, kìm, dao, băng cách điện.
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………
KIỂM TRA MỘT TIẾT

Tiết :13 Tuần :13


Ngày dạy :

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 17

: Lớp : 9a1 , 9a2 , 9a3, 9a4.


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
- Ôn lại kiến thức từ bài đầu
- Biết cách làm bài kiểm tra công nghệ
- Biết vận dụng lí thuyết qua thực hành
- Có kiến thức sơ lược về lí thuyết
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu tham khảo
- Đề kiểm tra, Đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Dụng cụ phục vụ cho bài kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC :
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ không có.
a. NỘI DUNG BÀI KIỂM TRA.
Đề bài
A. Trắc nghiệm
I. Hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống các câu sau

- Đồng hồ đo điện dùng để............................... Biết được tình trạng làm việc của các thiết bị
điện,............................ sự cố kỹ thuật,............................... của đồ dùng điện, mạng điện
II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau
1. Cấu tạo của dây cáp điện gồm
a) Lõi , vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
b) Lõi và lớp vỏ cách điện
c) Lõ và vỏ bảo vệ
2. Vật liệu cáh điện cần có những yêu cầu
a) Độ bền cách điện, chịu nhiệtvà chống ẩm tốt
b) Chịu nhệt tố, chống ẩm tốt, có độ cơ học cao
c) Độ bền cơ học cao
d) Cả a và c
3. Cấp chính xác thể hiện
a) Trình độ tay nghề của người thực hiện
b) Sai số của cho phép của phép đo
c) Chất lượng của đồng hồ
4. Dựa vào đại lượng đo người ta chia đồng hồ đo thành các loại
a) Đồng hồ đo điện 1 chiều , đồng hồ điện xoay chiều
b) Đồng đo điện áp , điện trở, cường độ dòng điện..
c) Đồng hồ làm việc theo nguyên lý kiểu điện từ, kiểu cảm ứng...
5. Đồng hồ vạn năng dùng để đo
a) Điện trở, điện áp, dòng điện
b) Điện trở,công suất, tần số lưới điện
c) Dòng 1 chiều , dòng xoay chiều, điện năng tiêu thụ
B. Tự luận
1. Hãy trình bày các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện, qui trình thực hiện mối nối
..............................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................


Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 18


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
2.

Cho biết cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp điện

.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................

ĐÁP ÁN CHẤM
A . Trắc nghiệm
I. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm ( tổng 1,5 điểm)

- đo các đại lượng về điện
- phán đoán nguyên nhân hư hỏng
- hiện tượng làm việc không bình thường
II. Mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm( tổng 3 điểm)
Câu 1- a
Câu 2 - d
Câu 3 - b
Câu 4- b
Câu 5 – a
B. Tự luận (5.5 điểm)
Câu 1.Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện (1.5 điểm)
- Dẫn điện tốt: có điện trở mối nối nhỏ để cho dòng diện truyền qua dễ dàng. Nên các
mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn, chặt
- Có độ bền cơ học
- An toàn điện: bọc lớp vỏ cách điện tốt
- Đảm bảo mỹ thuật: mố nối cần gọn, đẹp
* Qui trình thực hiện mối nối (2 điểm)
- Bóc vỏ cách điện
- Làm sạch lõi
- Nối dây dẫn điện( nối thẳng, nối rẽ, nối dùng phụ kiện)
- Kiển tra mối nối
- Hàn mối nối
- Cách điện mối nối
Câu 2 (2 điểm):Cấu taọ dây cáp điện
- Lõi cáp: thường làm bằng đồng hoặc nhôm

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 19


Trường: THCS Vĩnh Hòa

-

Năm học: 2017-2018

Vỏ cách điện thường làm bằng cao su
Vỏ bảo vệ của cáp điện phù hợp với môi trường lắp đặt như chịu nhiệt, chịu ăn mòn.
Với cáp dùngngoài trời thường có lớp vỏ bảo vệ để chịu được nắng mưa

4. Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà: tìm hiểu 1 số sơ đồ mạch điện trong gia đình
THỰC HÀNH
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
Ngày dạy :

Tiết : 14-15-16 Tuần :14-15-16
: Lớp : 9a1 , 9a2 , 9a3, 9a4.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện .
- Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện .
2. Kĩ năng.
- Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng
qui trình và yêu cầu kĩ thuật .
- Làm việc nghiêm túc, cẩn thận, khoa học và đảm bảo an toàn điện .
3. Thái độ.
- Giúp cho học sinh có được những kiến thức, kĩ năng cơ bản ban đầu về qui trình xây dựng sơ
đồ lắp đặt mạch điện, qui trình lắp đặt một mạch điện cụ thể .

II. CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của giáo viên :
Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .
Tranh vẽ hình 6.1, 6.2 sách giáo khoa .
Vật liệu : bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
Dụng cụ : kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện
Thiết bị : 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điện, 1 đui đèn .
2.Chuẩn bị của học sinh :
Xem trước bài học trong SGK .
Học sinh chuẩn bị trước bảng báo cáo thực hành .
Học sinh chuẩn bị các vật liệu và thiết bị .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ
 Giáo viên gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi sau :
+ Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ? Những yêu cầu đó thể hiện trong các
bước của qui trình nối dây như thế nào ?
+ Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưởi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không ?
tại sao ? .
+ Tại sao nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện ?
+ Tại sao lại dùng giấy ráp mà không nên dùng lưởi dao để làm sạch lõi dây điện ? .
2. Bài mới

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 20


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

*Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài, phân chia thời gian.


Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản

Hoạt động
của thầy - trò

I. Giai đoạn hướng dẫn.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu, yêu
1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện: cầu bài thực hành:
- Bảng điện dùng để lắp các thiết bị đóng - GV nêu nội quy bài thực hành.
cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện. - GV nêu lên nội dung của tiết, nhắc nhở
* Phân loại:
học sinh về an toàn lao động trong khi
+ Bảng điện chính có nhiệm vụ cung cấpthực hành.
điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà.HĐ2: Tìm hiểu mối nối phân nhánh.
Thường lắp: cầu dao, cầu chì (hoặc ápHọc sinh quan sát mạng điện trong lớp
tơmát tổng).
học và trả lời câu hỏi.
+ Bảng điện nhánh: có nhiệ vụ cung cấp ? Theo em bảng điện dùng để làm gì.
điện tới đồ dùng điện thường lắp: côngHọc sinh thảo luận trả lời
tắc, ổ cắm, cầu chì, hộp số quạt.
Học sinh quan sát sơ đồ hình 6.1 và bảng
- Cầu chì: Bảo vệ mạng điện
điện đã chuẩn bị.
- Ổ cắm: Đưa điện vào dụng cụ dùng điện. ? Quan sát mạng điện trong lớp học theo
- Công tắc: Nối, cắt dụng cụ dùng điện em có mấy loại bảng điện, chức năng từng
với nguồn điện với U < 500V.
loại.
- Cầu dao: Dụng cụ đóng ngắt mạch điện? Theo em kt của bảng điện phụ thuộc vào
bằng tay đơn giản.

cái gì.
- Aptômát: Dùng tự động cắt mạch điệnHọc sinh trả lời - GV nhận xét
đảm bảo tránh quá tải sụt áp, ngắt mạch... ? Chức năng của các thiết bị lắp trên bảng
điện.
Học sinh trả lời dựa vào kiến thức đã học
từ kỳ II - CN 8
HĐ3: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
- HS quan sát một số sơ đồ mạch điện.
* Mạch điện gồm các phân tử:
- GV đã chuẩn bị trước - So sánh xác định
- 2 cầu chì.
sơ đồ nguyên lý với với sơ đồ lắp đặt.
- 1 ổ cắm
? Quan sát hình 6.2 cho biết mạch điện gồm
- 1 công tắc đk 1 X
+ Cầu chì, công tắc được nối nối tiếp vớinhững phần từ nào, chúng nối với nhau như
thế nào.
dụng cụ dùng điện.
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 21


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

+ Ổ cắm, bóng đèn được mắc song songHọc sinh thảo luận và trả lời.
với nguồn điện.
? Mục đích sử dụng của mạch điện, thường
* - Vẽ đường dây nguồn

lắp đặt ở vị trí nào.
- Xác định vị trí của bảng điện, x
Học sinh trả lời.
- Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện. ? Nêu cách tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt dựa
- Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ. vào sơ đồ nguyên lý.
O
Học sinh nhắc lại, giáo viên nhận xét
A
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ lắp
đặt của mạch điện.

I. Giai đoạn hướng dẫn.
* Quy trình lắp bảng điện:
- Vạch dấu: kích thước của bảng điện HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
phù hợp với kiến thức thiết bị lắp trên đó,thực hành:
các thiết bị được bố trí gọn, đẹp, dễ nối - GV nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy
dây.
bài thực hành.
- Đánh dấu riêng lỗ luồn dây và lỗ bắt- Chi nhóm thực hành (2 bàn học sinh)
vít.
- Chỉ định nhóm trưởng và giao nhiệm vụ
* Khoan lỗ bảng điện:
cho từng nhóm.
* Nối dây thiết bị điện của bảng điện. HĐ2: Tìm hiểu các bước lắp đặt mạch
* Lắp thiết bị điện vào bảng điện.
điện, bảng điện.
* Kiểm tra: Sau khi kiểm tra, nối dây- Học sinh quan sát quy trình lắp đặt trong
nguồn, kiểm tra mạch bằng bút thử điện -SGK/32.
vận hành thử mạch điện.
- GV hướng dẫn từng bước và thao tác


II- Hướng dẫn thực hành.
- Học sinh thực hành.

mẫu cho học sinh quan sát, nhắc nhở về
an toàn lao động khi thao tác thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng
điện đã lắp hoàn chỉnh, chỉ rõ vị trí các
thiết bị cân đối, hoàn thiện đẹp, gọn.
HĐ3: Tổ chức thực hành.
- Học sinh làm việc theo nhóm tiến hành
lắp mạch điện, bảng điện theo quy trình.

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 22


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

- Giáo viên lưu ý an toàn lao động và theo
dõi uốn nắn, hướng dẫn các thao tác khi
III- Giai đoạn kết thúc.
thực hiện.
HĐ4: Đánh giá nhận xét.
- Học sinh ngừng làm thực hành, thu dọn
cất vật liệu dụng cụ đang làm dở để giờ
sau thực hành tiếp.
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành, nhắc
I. Giai đoạn hướng dẫn.

nhở rút kinh nghiệm.
HĐ1: Giáo viên nêu mục tiêu, chuẩn bị
thực hành.
- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành.
II- Giai đoạn thực hành.
- Tiến trình thực hành.
- Học sinh tiếp tục thực hành theo nhóm HĐ2: Tổ chức thực hành:
nhỏ từ giờ thực hành trước.
- 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình lắp
* Lưu ý:
mạch điện.
- Vạch dấu các lỗ khoan phải chính xác, - Giáo viên nhận xét hướng dẫn lại quy
các thiết bị hợp lý.
trình.
- Khoan lỗ: Phải chính xác không lệch- Giáo viên quan sát hướng dẫn uốn nắn
khỏi vị trí vạch dấu.
các thao tác của học sinh.
- Nối dây các thiết bị: các đầu nối không - Giáo viên lưu ý học sinh về an toàn lao
được thừa - nguy hiểm.
động.
- Cần đảm bảo tính chính xác của sơ đồ- Các nhóm học sinh thực hành theo quy
nguyên lý.
trình đã hướng dẫn từ giờ trước quan sát
III- Giai đoạn kết thúc.
bảng điện hoàn chỉnh đối chiếu.
HĐ3: Đánh giá nhận xét.
- Học sinh ngừng thực hành, thu dọn cất
dụng cụ, vật liệu đang thực hành.
- Giáo viên nhận xét, nhắc nhở trong giờ
thực hành.

I. Giai đoạn thực hành:
- Các nhóm học sinh hoàn thiện các
mạch điện của nhóm.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 23


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018

- Kiểm tra và vận hành thử mạch điện. thực hành.
+ Đường đi của dòng điện trên- GV nêu lên mục tiêu của bài thực hành
mạch điện.
- Các tiêu chí đánh giá đối với bài TH.
+ Dùng bút thử điện kiểm tra mạch HĐ2: Tổ chức thực hành.
điện.
- GV hướng dẫn các nhóm hoàn thiện
* Vận hành mạch điện.
mạch điện.
- Đóng nguồn vào mạch điện
- GV kiểm tra mạch điện từng nhóm
- Bật công tắc điều khiển bóng đèn quạt Học sinh tự đánh giá, kiểm tra sản phẩm
* Khi đèn không sáng
đã hoàn thành xem mạch có làm việc tốt
- Đèn có bị đứt tóc không? dùng ôm kết, không, có đúng yêu cầu kỹ thuật không.
bút thử điện hoặc quan sát bằng mắt.
Học sinh vận hành mạch điện. GV quan
- Đường dây có điện không: dùng bút thửsát hướng dẫn, nhắc nhở về an toàn điện.
điện kiểm tra.

* Khi đóng điện mà đèn không sáng Giáo
- Kiểm tra việc tiếp điện ở công tắc, cầu viên cho học sinh quan sát thảo luận tìm
chì, đui đèn.
ra nguyên cách khắc phục bằng đồng hồ
III- Giai đoạn kết thúc.
vạn năng, bút thử điện.

Giáo viên kiểm tra và đánh giá, cho điểm
sảm phẩm của từng nhóm.
Nhận xét sản phẩm của từng nhóm trước
lớp, tìm ra ưu điểm, nhược điểm để rút kinh
nghiệm cho học sinh.
- Học sinh thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.
+ Tinh thần thái độ
+ Tác phong làm việc
+ Thực hiện an toàn lao động, ý
thức bảo vệ MT.

THI HỌC KÌ I.
HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH

Tiết PPCT : 19, Tuần : 19

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 24


Trường: THCS Vĩnh Hòa

Năm học: 2017-2018


Ngày dạy :

: Lớp : 9a1 , 9a2 , 9a3, 9a4.9ª5

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
a. Ôn lại kiến thức từ đầu năm.
b. Biết cách làm bài thi công nghệ về lí thuyết
c. Biết vận dụng lí thuyết qua thực hành
d. Có kiến thức sơ lược về lí thuyết và thực hành
e. Nắm chắc lí thuyết công nghệ để thực hành
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Tài liệu tham khảo
- Đề thi học kì I
- Đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Dụng cụ phục vụ cho bài thi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC :
1. Ổn định lớp:
 Điểm danh học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ không có
Đề bài:
1. Hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cấp điện. Cách sử dụng các vật liệu đó.
2. Hãy giải thích các kí hiệu trên mặt đồng hồ:

45

A;V;Ω;
; 2,5; .... ;

;
3. Trình bày các bước thực hiện mối nối dây dẫn, yêu cầu kỹ thuật của mối nối.
Đáp án chấm:
Câu 1: * Cấu tạo của dây dẫn điện gồm 2 phần.
(1đ) - Lõi dây dẫn thường bằng đồng (hoặc nhôm) được chế tạo thành 1 sợi, nhiều sợi bện với
nhau.
(1đ) - Vỏ cách điện: 1 lớp hoặc nhiều lớp thường bằng cao su, PVC hoặc có thêm lớp vỏ bảo vệ
chống va đập cơ học.
(1đ) * Sử dụng: Cần tuân theo thiết kế mạng điện.
M(n x F): M lõi đồng, n là số lõi dây, F tiết diện lõi dây dẫn.
* Dây cáp:
(1đ) - Lõi cáp: Làm bằng đồng hoặc nhôm.
- Vỏ cách điện: Làm bằng cao su tự nhiên, PVC.
- Vỏ bảo vệ: Chế tạo cho phù hợp với MT lắp đặt.
- Sử dụng: thường dùng để lắp đường dây hạ áp.
Câu 2: Giải thích các kí hiệu.
(1đ) + A - V - Ω: là đồng hồ vạn năng để do cường đồ dòng điện, điện áp, điện trở.

Giáo viên: Nguyễn Thanh Quang Trang 25


×