Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

CẨM NANG HƯỚNG DẪN KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 146 trang )

Bé KHOA HäC C¤NG NGHÖ
Ban Qu¶n lý Khu c«ng nghÖ cao Hßa L¹c

CÈm nang

H−íng dÉn khëi sù doanh nghiÖp.

Hμ néi, th¸ng 10 – 2006


Mở đầu

Trớc ngỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề sống còn đối với các
doanh nghiệp Việt nam hiện nay là nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cờng
đổi mới công nghệ, tiết kiệm chi phí và tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm.
Tuy nhiên, với doanh nghiệp vừa và nhỏ, hạn chế về quy mô khiến những vấn
đề trên trở thành rào cản rất khó vợt qua.


Theo khỏi nim doanh nghip va v nh l c s sn xut, kinh doanh c lp, ó
ng ký kinh doanh theo phỏp lut hin hnh, cú vn ng ký khụng quỏ 10 t ng
hoc s lao ng trung bỡnh hng nm khụng quỏ 300 ngi, cho thy, i a s
doanh nghip Vit nam hin nay thuc i tng ny.

Theo đánh giá khách quan của các chuyên gia, hành lang pháp lý, môi
trờng kinh doanh nh hiện nay cha đáp ứng đợc xu thế phát triển rất
nhanh, rất đa dạng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thực trạng phát triển của
khối doanh nghiệp này đang đặt ra những yêu cầu hết sức bức xúc, về cơ bản
có thể chỉ ra hai điểm chính:
Một là: yêu cầu về Thông tin.
Hai là: yêu cầu về môi trờng khởi nghiệp thích hợp với đặc thù doanh


nghiệp (chẳng hạn các doanh nghiệp công nghệ cao) cùng Hệ thống dịch vụ
hỗ trợ kinh doanh hoàn chỉnh, có chất lợng.
Đối với yêu cầu về dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Có thể nói, mặc dù đã bắt
đầu xuất hiện dới một số hình thức, tuy nhiên, những dịch vụ này vẫn cha
đợc tổ chức thành một liên kết hoàn chỉnh để tạo ra môi trờng khởi nghiệp
lý tởng cho các doanh nghiệp. Với riêng Khu công nghệ cao Hoà lạc, ơm
tạo công nghệ và ơm tạo doanh nghiệp công nghệ đợc xác định là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, Vờn ơm doanh nghiệp công nghệ cao
là một cấu thành đặc biệt trong chỉnh thể Khu công nghệ, là mắt xích quan
trọng trong chuỗi liên kết các hoạt động nghiên cứu - sản xuất - thơng mại
hoá sản phẩm KHCN. Việc chuẩn bị thành lập Trung tâm Ươm tạo doanh
nghiệp công nghệ cao tại Khu công nghệ cao Hoà lạc cũng đang đợc gấp rút
hoàn tất. Có thể nói, với tất cả tiềm năng và lợi thế sẵn có, Trung tâm ơm tạo

2


doanh nghiệp công nghệ cao tại Khu CNC HL có thể trở thành một bệ phóng
lý tởng để doanh nghiệp cất cánh.
Việc biên soạn Cẩm nang hớng dẫn khởi sự doanh nghiệp chính là
nhằm đáp ứng một phần yêu cầu về thông tin (yêu cầu thứ nhất) cho doanh
nghiệp. Do hạn chế mang tính phổ biến của các doanh nghiệp trong giai đoạn
khởi sự: thiếu kiến thức, kinh nghiệm và thông tin. Những hớng dẫn vể khởi
sự doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp là hết sức cần thiết cho đối tợng
ơm tạo.
Cẩm nang hớng dẫn khởi sự doanh nghiệp sẽ trang bị những hiểu
biết cần thiết cho đối tợng trong giai đoạn chuẩn bị thành lập doanh nghiệp:
Các bớc chuẩn bị, các yếu tố cần thiết để khởi sự doanh nghiệp thành công,
phân tích, đánh giá cơ hội kinh doanh, xác định các đặc điểm của môi trờng
khởi nghiệp, lập kế hoạch sản xuất-kinh doanh, thủ tục thành lập doanh

nghiệp Đồng thời, cung cấp thông tin về môi trờng khởi nghiệp trong
những điều kiện xác định, định hớng cho đối tợng về cơ chế vận hành và
nguyên tắc hoạt động trong môi trờng ơm tạo cụ thể : Vờn ơm doanh
nghiệp.
Cẩm nang hớng dẫn khởi sự doanh nghiệp là công cụ bổ trợ kiến
thức cho chủ sở hữu về quản trị doanh nghiệp: xây dựng tổ chức, quản lý vận
hành và giám sát, kiểm tra.
Do đặc thù của đối tợng ơm tạo: các đối tợng khởi sự kinh doanh
trong lĩnh vực công nghệ.Cẩm nang.. cũng sẽ cung cấp cho các doanh
nghiệp một số thông tin về vấn đề Sở hữu trí tuệ, vấn đề đang trở thành mối
quan tâm hàng đầu của các đơn vị hoạt động Khoa hoạc công nghệ trong giai
đoạn hội nhập

3


Phần I:

Khởi sự doanh nghiệp

Chơng I: Kiến thức chung về doanh nghiệp v khởi
sự doanh nghiệp.
i.

Kiến thức chung về doanh nghiệp.

1. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp, quyền - nghĩa vụ của doanh nghiệp.
Những trình bày dới đây sẽ giúp bạn quyết định lựa chọn mô hình kinh
doanh thích hợp để bắt đầu. Trớc hết là cân nhắc, lựa chọn t cách pháp lý :
pháp nhân hay thể nhân, doanh nghiệp t nhân hay công ty TNHH, Công ty

CP
1.1 . Địa vị pháp lý của DN:
Để bắt đầu công việc kinh doanh của mình, trớc hết, chủ thể kinh doanh
cần hiểu rõ những đặc điểm của mô hình mà mình sẽ tạo ra. Theo Pháp luật
Việt nam:
Doanh nghiệp là một đơn vị có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc
cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Theo Điều 84 Bộ luật Dân sự thì một tổ chức đợc công nhận là
pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
Đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, cho phép thành
lập, đăng ký hoặc công nhận.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Có tài sản độc lập với cá nhân tổ chức khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản đó
Nhân danh mình tham dự các quan hệ pháp luật một cách độc
lập.
Theo các quy luật này thì DN phải thoả mãn các quy định về pháp
nhân quy định tại Bộ Luật Dân Sự:
DN phải có tên riêng không trùng, không gây nhầm lẫn với tên
pháp nhân trong cùng một lĩnh vực.
DN có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: DN phải có điều lệ hoạt động,
phải có ngời đại diện theo pháp luật để giao dịch vì bản thân pháp
nhân là một loại ngời đặc biệt là do pháp luật tạo ra. Ngời đại diện
theo pháp luật của DN do Điều lệ quy định và đợc đăng ký trong giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
DN phải có tài sản riêng do ngời góp vốn góp, tài sản này thuộc
quyền sở hữu của DN, độc lập với tài sản của các cá nhân tổ chức khác,
4



do vậy, tài sản có đăng ký quyền sở hữu, quyển sử dụng khi ngời góp
vốn góp vốn vào DN phải đợc chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền sử
dụng sang DN. Khi đó DN có quyền sở hữu tài sản do ngời góp vốn
góp, DN phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản do
DN thiết lập bằng toàn bộ tài sản do DN sở hữu- Còn ngời góp vốn DN
có quyền sở hữu đối với DN theo tỷ lệ vốn góp của từng ngời góp vốn
trên tổng số vốn góp của ngời góp vốn DN. Các ngời góp vốn DN chỉ
chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của DN
thành lập trong phạm vi vốn đã góp của ngời góp vốn vào DN.
Nhân danh DN tham dự các quan hệ pháp luật một cách độc lập,
ngời đại diện theo pháp luật của DN có thể thay đổi nhng phải kế
thừa quyền và nghĩa vụ của DN
Theo Bộ Luật Dân Sự thì pháp nhân kinh tế bao gồm:
- DN nhà nớc
- DN có vốn đầu t nớc ngoài
- Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã
- Công ty TNHH, Công ty CP, Công ty Hợp danh.
Còn các hình thức kinh doanh khác không là pháp nhân bao gồm:
DNTN, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, những thành viên Hợp danh,
chủ DNTN, chủ hộ KD cá thể, tổ viên tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm
về các khoản nợ do mình thiết lập bằng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của
mình bao gồm: khối tài sản riêng và tài sản kinh doanh (trách nhiệm vô
hạn).
Với t cách là ngời quyết định công việc kinh doanh của chính mình,
bạn cần nắm rõ các quy định của Pháp luật về t cách pháp lý, địa vị pháp lý
của đơn vị mà bạn dự định thiết lập nhằm thực hiện công việc kinh doanh của
mình.
Ngời quản lý DN cần nhận thức đầy đủ địa vị pháp lý của DN để thiết
lập các quan hệ kinh tế dân sự với các chủ thể bên trong và bên ngoài DN trên
cơ sở minh bạch về sở hữu các chủ thể bao gồm quyền sở hữu tài sản, các

quyền và nghĩa vụ, cân bằng lợi ích giữa các chủ thể để phát triển DN bền
vững trên nguyên tắc tôn trọng pháp luật và văn hoá kinh doanh.
1.2 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
Quyn ca doanh nghip.
Theo iu 8, Lut Doanh nghip, Doanh nghip cú cỏc quyn c bn sau:
1. T ch kinh doanh; ch ng la chn ngnh, ngh, a bn, hỡnh thc kinh
doanh, u t; ch ng m rng quy mụ v ngnh, ngh kinh doanh; c
Nh nc khuyn khớch, u ói v to iu kin thun li tham gia sn xut,
cung ng sn phm, dch v cụng ớch.
2. La chn hỡnh thc, phng thc huy ng, phõn b v s dng vn.
5


3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.
4. Kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu.
5. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
6. Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả
kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
7. Tự chủ quyết định các công việc kinh doanh và quan hệ nội bộ.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy
định.
10. Khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
11. Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng
theo quy định của pháp luật.
12. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
• Nghĩa vụ của doanh nghiệp.Theo điều 9, Luật Doanh nghiệp:
1. Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành, nghề đã ghi trong Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của
pháp luật khi kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.

2. Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính
xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.
3. Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài
chính khác theo quy định của pháp luật.
4. Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về
lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác
cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
5. Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu
chuẩn đã đăng ký hoặc công bố.
6. Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kê; định
kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của
doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo mẫu quy định; khi
phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ
thì phải kịp thời sửa đổi, bổ sung các thông tin đó.
7. Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh
lam thắng cảnh.
8. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
2. C¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp.
Ph©n 38


- Đơn đăng ký được nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục Sở hữu trí
tuệ tại địa chỉ :
Cục Sở hữu trí tuệ, 386 Nguyễn Trãi Hà Nội
Tài khoản: 920.90.006 Kho bạc Nhà nước Thanh Xuân
- Tổ chức, cá nhân Việt Nam có quyền tự mình nộp đơn đăng ký hoặc có thể
(không bắt buộc) thông qua dịch vụ trung gian của một Tổ chức dịch vụ đại
diện sở hữu công nghiệp, thay mặt mình làm và nộp đơn.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thường trú hoặc không có đại diện hợp

pháp, không có cơ sở kinh doanh thực thụ ở Việt Nam nộp đơn thông qua
việc uỷ quyền cho Tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp.
- Lệ phí đăng ký có thể được nộp bằng tiền mặt, séc chuyển khoản hoặc uỷ
nhiệm chi cho Cục Sở hữu công nghiệp.
Các khoản phí, lệ phí nộp đơn
- Để đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích, người nộp đơn phải nộp các khoản
phí và lệ phí quy định (tại Thông tư số 23/TC-TCT ngày 09/05/1997 của Bộ
Tài chính), bao gồm các khoản sau:
Lệ phí nộp đơn: 150.000đ
Nếu Đơn có nhiều đối tượng thì từ đối tượng thứ hai trở đi mỗi đối tượng phải
nộp thêm 75.000đồng.
Nếu Bản mô tả có trên 5 trang thì từ trang thứ 6 trở đi, phải nộp thêm 10.000
đ/trang.
Lệ phí công bố đơn: 150.000đ
Nếu Đơn có nhiều hình vẽ, thì từ hình vẽ thứ hai trở đi phải nộp thêm 50.000
đ/hình vẽ
Lệ phí xét nghiệm nội dung: 350.000 đ/đối tượng
Lệ phí đăng bạ, cấp Bằng độc quyền: 200.000đ/đối tượng
Lệ phí công bố Bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích: như lệ phí công
bố đơn
Lệ phí duy trì hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích: Lệ phí
duy trì hiệu lực được nộp theo từng năm một với mức tăng dần, ví dụ: năm
thứ 1 và năm thứ 2 là 250.000đ/năm; năm thứ 3 và năm thứ 4 là
400.000đ/năm; v.v...
Quá trình xét nghiệm đơn - Nhận đơn
Xét nghiệm hình thức
Đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ đối với Sáng chế, Giải pháp hữu ích đều
phải được xét nghiệm hình thức nhằm xác định xem đơn có đáp ứng các yêu
cầu của đơn hợp lệ hay không. Nếu đơn đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ,
thì Cục Sở hữu trí tuệ xác nhận ngày nộp đơn hợp lệ, số đơn hợp lệ, ngày ưu

tiên của đơn và thông báo cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn.
139


Các yêu cầu của đơn hợp lệ gồm có: Các yêu cầu chung, các yêu cầu cụ thể
về hình thức và yêu cầu về tính thống nhất của đơn sở hữu công nghiệp.
Thời hạn xét nghiệm hình thức là 03 tháng kể từ ngày đơn đến Cục Sở hữu
Trí tuệ.
Công bố đơn
Các đơn sáng chế, giải pháp hữu ích đã được công nhận là đơn hợp lệ đều
được Cục Sở hữu trí tuệ công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp. Công
báo này được ấn hành hàng tháng. Bất cứ ai có nhu cầu đều có thể yêu cầu
Cục Sở hữu trí tuệ cung cấp bản in Công báo và bản mô tả sáng chế, giải pháp
hữu ích có liên quan và phải trả tiền mua Công báo và/hoặc phí sao chụp bản
mô tả SC/GPHI.
Xét nghiệm nội dung
Việc xét nghiệm nội dung chỉ được tiến hành khi có yêu cầu xét nghiệm nội
dung của người nộp đơn hoặc của người thứ ba với điều kiện Yêu cầu xét
nghiệm nội dung được nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ trong thời hạn 42 tháng
tính từ ngày ưu tiên của Đơn sáng chế và 36 tháng tính từ ngày ưu tiên của
Đơn giải pháp hữu ích. Quá thời hạn trên, nếu không có Yêu cầu xét nghiệm
nội dung, thì Đơn coi như không nộp. Người yêu cầu xét nghiệm nội dung
phải nộp lệ phí theo quy định.
Mục đích của việc xét nghiệm nội dung đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ là
để xác định đối tượng nêu trong đơn có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ mà luật
pháp quy định hay không.
Cấp Văn Bằng bảo hộ/Đăng bạ
Căn cứ vào kết quả xét nghiệm nội dung, nếu đối tượng nêu trong đơn đáp
ứng các tiêu chuẩn bảo hộ, thì Cục Sở hữu trí tuệ thông báo cho Người nộp
đơn kết quả xét nghiệm và yêu cầu nộp lệ phí đăng bạ, lệ phí cấp Văn bằng

bảo hộ, lệ phí công bố Văn bằng bảo hộ và lệ phí duy trì hiệu lực năm thứ
nhất và năm thứ hai .
Nếu Người nộp đơn nộp các lệ phí nêu trên, thì Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành
các thủ tục cấp Văn bằng bảo hộ cho Người nộp đơn, đăng bạ và công bố Văn
bằng bảo hộ. Nếu Người nộp đơn không nộp lệ phí theo yêu cầu, thì đơn coi
như bị rút bỏ.
Phân loại sáng chế quốc tế IPC :
Hệ thống phân loại sáng chế quốc tế (viết tắt là hệ thống PSQ) là công cụ để
phân loại thống nhất tư liệu sáng chế trên phạm vi thế giới, và là công cụ tra
cứu có hiệu quả giúp nhanh chóng tìm ra những bản mô tả sáng chế thích hợp
phục vụ cho việc xác định tính mới, trình độ sáng tạo của một giải pháp kỹ
thuật. Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới có bảo hộ sáng chế đều đã sử
dụng hệ thống phân loại này cho các tư liệu sáng chế mà nước mình công bố.
140


Một số nước vẫn dùng hệ thống phân loại sáng chế quốc gia nhưng cũng ghi
cả chỉ số phân loại sáng chế quốc tế tương ứng trên tư liệu sáng chế của mình.
Nhờ đó mà việc tra cứu tư liệu sáng chế của các nước trở nên đơn giản, dễ
dàng và thuận tiện hơn rất nhiều so với trước đây khi mỗi nước sử dụng một
hệ thống phân loại sáng chế quốc gia riêng.

CHƯƠNG VIII: BÍ MẬT THƯƠNG MẠI
Một trong các lĩnh vực bảo hộ theo TRIPs (WTO) là bảo hộ về bí mật
thương mại. Mặc dù theo luật về sở hữu trí tuệ của Việt nam - phần về Bí mật
kinh doanh, có sự khác biệt về phạm vi bảo hộ. Tuy nhiên, trước xu thế tất
141


yếu của việc Việt nam sẽ tham gia WTO, chúng tôi thấy cần thiết phải giới

thiệu chi tiết hơn về bảo hộ với bí mật htương mại theo tinh thần của TRIPs.
Bí mật thương mại là gì?- Nói một cách khái quát, bất cứ thông tin bí
mật nào mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp đều đáp ứng tiêu
chuẩn là bí mật thương mại
Bí mật thương mại có thể liên quan đến các loại thông tin khác nhau:
Khoa học và Kỹ thuật:
- các công thức sản xuất sản phẩm
- cấu tạo kỹ thuật của sản phẩm
- các phương pháp sản xuất và bản mô tả kỹ thuật
- các kiểu dáng, bản vẽ, các đồ án kiến trúc, bản thiết kế và bản đồ
- các mã máy tính
- bí quyết cần thiết để thực hiện một hoạt động cụ thể
- dữ liệu thử nghiệm, sổ sách trong phòng thí nghiệm
Thương mại
- danh sách các nhà cung cấp và khách hàng
- các sở thích và yêu cầu của khách hàng
- hồ sơ khách hàng
- các hợp đồng với nhà cung cấp
- các kế hoạch tiếp thị và kinh doanh
- các chiến lược tiếp thị và kinh doanh
- các chiến lược quảng cáo
- các kết quả nghiên cứu thị trường
- các kế hoạch và phương pháp bán hàng
- các phương pháp phân phối
Tài chính:
- Cơ cấu giá nội bộ
- Danh mục giá
- Thông tin phủ địnhcác thông tin về những nỗ lực không thành để giải
quyết những vấn đề trong sản xuất một số sản phẩm
- tình trạng bế tắc trong nghiên cứu

- các giải pháp kỹ thuật đã bị rút bỏ
- những nỗ lực bất thành trong việc thu hút khách hàng mua một loại sản
phẩm nào đó.
Tiêu chuẩn đối với bí mật thương mại?. Ba yêu cầu cơ bản:

142


- thông tin phải bí mật (“không được biết đến rộng rãi hoặc có thể dễ dàng
tiếp cận đối với những người trong phạm vi thường liên quan đến loại
thông tin đó”)
- thông tin phải có giá trị thương mại vì tính bí mật
- người nắm giữ phải có những biện pháp hợp lý để giữ bí mật thông tin đó
(ví dụ các hợp đồng bảo mật)
Chủ sở hữu có những quyền gì đối với bí mật thương mại
- Chỉ bảo hộ chống việc đạt được, bộc lộ hoặc sử dụng không phù hợp:
- những người tự động bị ràng buộc trách nhiệm giữ bí mật (bao gồm những
người làm công),
- những người đã ký hợp đồng không tiết lộ bí mật
- những người đạt được bí mật thương mại thông qua những biện pháp
không phù hợp (như đánh cắp, tình báo công nghiệp, mua chuộc);
- những người cố ý thu thập bí mật thương mại từ những người không có
quyền bộc lộ thông tin đó.
- Một nhóm người không thể bị ngăn cản việc sử dụng thông tin theo luật bí
mật thương mại:
- những người bộc lộ bí mật một cách độc lập, không sử dụng những biện
pháp bất hợp pháp hoặc vi phạm hợp đồng hoặc luật pháp của nhà nước
ví dụ: sử dụng biện pháp phân tích ngược
Phải làm gì khi người nào đó đánh cắp hoặc bộc lộ trái phép một bí mật
thương mại : Thực thi Các chế tài:

-

Yêu cầu bồi thường thiệt hại là hậu quả của việc lạm dụng
Khởi kiện tài toà án yêu cầu:
dừng việc lạm dụng
tịch thu mang tính chất phòng ngừa những hàng hoá chứa bí mật thương
mại bị lạm dụng hoặc những sản phẩm co được từ việc lạm dụng
- Bảo toàn các chứng cứ liên quan.
Để chứng minh hành vi vi phạm, chủ sở hữu phải có khả năng chỉ ra:
- hành vi xâm phạm mang lại lợi thế cạnh tranh
- những biện pháp hợp lý để giữ bí mật
- thông tin được thu thập, sử dụng hoặc bộc lộ theo cách vi phạm thực tiễn
kinh doanh trung thực (lạm dụng)

BÍ MẬT THƯƠNG MẠI HAY CÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ KHÁC?
Những lợi thế của bí mật thương mại:
Không mất chi phí đăng ký
- nhưng mất chi phí cho việc bảo hộ
143


Không bộ lộ vì không có thủ tục nộp đơn
- nhưng có nhu cầu bộc lộ trên thực tế
Có thể chấm dứt quyền muộn hơn
- nhưng hạn chế vòng đời thương mại
Không yêu cầu về tính mới, tính nguyên gốc, tính riêng biệt
Do vậy, có thể bảo hộ những thông tin không có khả năng bảo hộ theo
patent, kiểu dáng, bản quyền, nhãn hiệu
Những bất lợi của bí mật thương mại
Không được độc quyền khai thác bí mật

- những người khác có thể khám phá/sáng chế ra bí mật một cách độc
lập
- nếu bí mật được đưa vào một sản phẩm, có thể lấy được bí mật đó từ
việc phân tích ngược sản phẩm đó
- những người khác có thể bảo hộ chúng dưới dạng patent, kiểu dáng,
nhãn hiệu
Chi phí giữ bí mật có thể cao
- tòa án có thể yêu cầu những nỗ lực rất lớn hoặc rất tốn kém để giữ bí
mật.
Khó thực thi hơn
- Bảo hộ bí mật thương mại nói chung không mạnh (cạnh tranh không
lành mạnh; một số nước không có luật)
- Bảo hộ Patent, kiểu dáng, nhãn hiệu hàng hoá sẽ mang lại sự bảo hộ
mạnh hơn.
Bảo hộ bí mật thương mại có thể thích hợp:
- Đối với những sáng chế hoặc quy trình sản xuất không đáp ứng tiêu chuẩn
bảo hộ theo hình thức khác
- Khi bí mật thương mại không được xem là có giá trị lớn để được đáng giá
là patent, mẫu hữu ích, kiểu dáng, nhãn hiệu.
- Khi có khả năng giữ được bí mật thông tin trong một thời hạn đáng kể
- Nếu thông tin bí mật bao hàm một sáng chế có khả năng được cấp patent
có giá trị, bảo hộ bí mật thương mại chỉ phù hợp nếu có thể giữ được bí
mật thông tin đó trên 20 năm (thời hạn bảo hộ patent) và nếu những người
khác không thể tạo ra sáng chế giống hệt theo cách hợp pháp)
- Khi bí mật liên quan đến phương pháp hoặc công thức chế tạo chứ không
liên quan đến sản phẩm, vì sản phẩm dễ bị phân tích ngược hơn.
- Khi bạn đã nộp đơn yêu cầu bảo hộ theo hình thức sở hữu trí tuệ khác và
đang đợi được cấp patent, đăng ký mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và
nhãn hiệu
Ví dụ số 1

144


Hàng chục năm trước, Coca-Cola đã quyết định giữ bí mật công thức đồ uống
nhẹ của mình
Chỉ một vài người trong công ty biết được công thức này
Được giữ trong một chiếc hầm của một ngân hàng ở Atlanta, Georgia
Những người biết được công thức bí mật này đã ký hợp đồng không tiết lộ
Người ta đồn rằng những người này không được đi cùng nhau
Nếu công thức này được cấp patent, cả thế giới đều có thể sản xuất Coca-Cola
Ví dụ số 2
Patent đã được cấp cho hệ thống nối cột hoặc ống (cách gắn các viên gạch với
nhau)
Nhưng ngày nay patent có thời hạn dài và công ty rất cố gắng để tránh không
cho các đối thủ cạnh tranh sử dụng các kiểu dáng, nhãn hiệu và bản quyền.
Ví dụ số 3
Kết hợp: những khía cạnh khác nhau của một sáng chế, sản phẩm hoặc kinh
doanh có thể được bảo hộ bằng việc sử dụng các luật sở hữu trí tuệ khác nhau
Ví dụ: Phần mềm máy tính: Một người phát triển phần mềm máy tính sáng
chế ra một phương pháp mới để làm cho một đối tượng nào đó hữu ích và viết
một chương trình thực hiện phương pháp đó trên máy tính
Chương trình này có thể được bảo hộ bản quyền (các ngôn ngữ khác nhau)
Nếu phương pháp này đáp ứng các tiêu chuẩn về tính mới và tính không hiển
nhiên, nhà sáng chế có thể yêu cầu bảo hộ patent cho cả phương pháp,
phương tiện có thể đọc được bằng máy tính chứa phương pháp đó và hệ thống
máy tính mới để thực hiện phương pháp đó.
Có thể đáp ứng các yêu cầu bảo hộ patent trong khi giữ lại mã nguồn của
chương trình máy tính, vì vậy vẫn giữ được chúng là bí mật thương mại.

145



146



×