Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiểu luận QUẢN LÍ RỪNG NGẬP MẶN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.94 KB, 7 trang )

QUẢN LÍ RỪNG NGẬP MẶN

1


SƠ LƯỢC VỀ RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM
1. Diện tích
I.

-

Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển kéo dài, có điều kiện tự nhiên phù

hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của các loài cây ngập mặn.
Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam
(Đơn vị: ha)
TT

Vùng

Tổng

Diện tích có
rừng ngập mặn
Tổng
Cộng

1

Toàn quốc


Rừng
TN

323.712 209.714 57.610

2

Chưa có
RNM

Rừng
trồng
152.131 113.972


2

Quảng Ninh và ĐBBB 88.340

37.651

19.745

17.905

50.689

3

Bắc Trung Bộ


7.238

1.885

564

1.321

5.353

4

Nam Trung Bộ

743

2

2

5

Đông Nam Bộ

61.110

41.666

14.898


6

ĐB SCL

166.282 128.537 22.400

( Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng 2007)
2. Giá trị của rừng ngập mặn

3

741
26.768

19.444

106.137 37.745


a) Lợi ích đối với tự nhiên
-

Rừng ngập mặn (RNM) là rừng nhiệt đới ven biển, được mệnh danh là “lá
phổi xanh” hấp thụ CO2, làm tăng lượng ôxi, có tác dụng điều hòa khí hậu, giảm
bớt hiện tượng nóng lên của Trái Đất và sự dâng lên của của nước biển

4



-

-

Rừng là “ quả thận xanh” rừng có tác dụng hấp thụ khí độc hại thải ra từ sản xuất
công nghiệp và khói xe máy, đồng thời trả lại cho môi trường dưỡng khí oxy cần
thiết cho quá trình sống của con người, lọc nước thải đổ về, làm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường, trong đất của RNM có các vi sinh vật có khả năng phân giải
dầu,...
Là “bức tường xanh” có vai trò to lớn trong việc bảo vệ đê biển, ngăn được sự

xâm hại của nước mặn, thủy triều, lũ lụt,...
-

Rừng giúp mở rộng diện tích đất: hệ thống rễ chằng chịt tạo điều kiện cho việc
lắng tụ phù sa nhanh, giữ đất, hình thành các bãi bồi mới, các hạt giống và mầm
cây từ trong rừng trôi ra được rễ cây giữ lại phát triển thành rừng làm phong phú
thêzm quần thể thực vật mới. Kết quả là diện tích đất được mở rộng cùng với
rừng cây mới hình thành.

5


-

Là ngôi nhà sinh thái của nhiều loài sinh vật: lá và các bộ phận khác của cây rụng
xuống, phân hủy thành chất mùn bả hữu cơ chính là nguồn thức ăn dồi dào của
các loài động vật nước.

-


RNM còn cung cấp chất hữu cơ và dinh dưỡng như chất đạm và lân cho vùng
ven biển từ sự phân hủy của vật rụng, từ đó hình thành chuỗi thức ăn từ những
mảnh vỡ vụn của vật rụng và chuỗi thức ăn này là nguồn dinh dưỡng quan trọng
cho các loài thủy sản ven biển. Nhờ có rừng, với nguồn thức ăn dồi dào và hệ
thống rễ cây chằng chịt là môi trường sống thuận lợi và là nơi sinh đẻ trú ngụ của
các loài thủy sản tôm, cua, cá, nghêu, sò, nhờ đó mà nguồn giống của chúng cũng
cao hơn ở những nơi không có rừng.

b) Lợi ích đối với con người

6


7



×