Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de on tap kiem tra 1 tiet ly 10 de on tap kiem tra 1 tiet ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.3 KB, 5 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Tên:…………………………………….. Lớp: 10A1
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


KIỂM TRA 1 TIẾT
14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28


29

30

Câu 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 3N, 4N và 5N. Nếu bỏ đi lực 3N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng?
A. 3N
B. 9N
C. 1N
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật.
C. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật đứng yên.
D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn hợp lực tác dụng lên vật khác không.
Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N và 4 3 N để hợp lực của chúng có độ lớn 4N thì góc hợp bởi hai lực trên là?
A. 900
B. 600
0
C. 150
D. 1200
Câu 4: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 15N và 11N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 27N
B. 11N
C. 2N
D. 3N
Câu 5: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?
A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo.
B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao.
C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền.

D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng.
A. Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vật.
B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
Câu 7: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A. Fmst 

tN

B. Fmst 

tN

C. Fmst   t N
D. Fmst   t N
Câu 8: Một ô tô đang chạy với tốc độ 25km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 4m thì dừng lại. Nếu xe chạy
với tốc độ 50km/h thì quãng đường từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là? Coi lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau.
A. 16m
B. 4m
C. 8m
D. 2m
Câu 9: Tác dụng lực F lên vật có khối lương m1, gia tốc của vật là 6m/s2. Tác dụng lực F lên vật có khối lượng m2, gia tốc của
vật là 3m/s2. Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m = (m2 - m1) thì gia tốc của vật m bằng
A. 9 m/s2
B. 2 m/s2
2
C. 3m/s
D. 6 m/s2

Câu 10: Một vật có khối lượng m = 4kg chịu tác dụng của một lực F không đổi. Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong
những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m. Lực F có độ lớn là
A. 4N
B. 2N
C. 1N
D. 8N
Câu 11: Chọn câu sai?
A. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc.
B. Khối lượng của một vật là đại lượng vô hướng, luôn dương.
C. Khối lượng của một vật có giá trị phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
D. Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Câu 12: Vật có trọng lượng 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5. Người ta kéo vật với
một lực nằm ngang F = 20N. Khi đó, lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu?
A. 60N.
B. 10N.
C. 30N.
D. 20N.


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Câu 13: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N. (Mỗi em một
đầu)
A. 10N
B. 0N
C. 5N
D. 20N.
Câu 14: Lực tác dụng và phản lực của nó ln?

A. Khác nhau về bản chất
B. Xuất hiện hoặc mất đi đồng thời
C. Cùng hướng với nhau
D. Cân bằng nhau
Câu 15: Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thứ 2 đang đứng n. Sau va chạm vật thứ
nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s, còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s. Khối lượng của vật thứ hai là?
A. 1,5kg
B. 3kg
C. 2kg
D. 2,5kg
Câu 16: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
C. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
D. lực mà ngựa tác dụng vào xe.
Câu 17: Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó. Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3
lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi
A. 27 lần
B. 9 lần
C. 81 lần
D. 729 lần
Câu 18: Một vật nhỏ có khối lượng m. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có
trọng lượng là 3 N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất?
A. R
B. 2R
C. 3R
D. 4R
Câu 19: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là
A.


m3
kg.s 2

.

B.

N .m
.
kg 2

C.

N .kg 2
.
m2

D.

Nm
.
kg

Câu 20: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Khơng thay đổi
D. Chưa biết được.
Câu 21: Hai chất điểm có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7N. Khối lượng mỗi chất điểm?
A. 2 kg

B. 4kg
C. 8kg
D. 16kg
Câu 22: Gia tốc rơi tự do ở bề mặt một hành tinh là g. Giả sử bán kính của hành tinh tăng lên gấp đơi nhưng khối lượng riêng trung bình
của hành tinh khơng đổi, khi đó gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh sẽ bằng bao nhiêu? Coi hành tinh là quả cầu đồng tính.
A. 2g.
B. 4g.
C. g/2.
D. g.
Câu 23: Cùng một lúc, từ cùng một độ cao, vật A được ném ngang với vận tốc đầu v , vật B được ném ngang với vận tốc đầu 3v và vật
0

0

C được thả rơi tự do. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Chọn kết luận đúng.
A. Vật A chạm đất đầu tiên.
B. Vật B chạm đất đầu tiên.
C. Vật C chạm đất đầu tiên.
D. Cả ba vật chạm đất cùng lúc.
Câu 24: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Khi vừa chạm đất vec tơ vận tốc
của vật hợp với phương ngang góc 450. Bỏ qua lực cản khơng khí. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ban đầu v0 khi ném vật?
A. 10m/s.
B. 20m/s.
C. 40m/s.
D. 30m/s.
Câu 25: Cùng một lúc, từ cùng một điểm O, hai vật được ném ngang theo hai hướng ngược nhau với vận tốc đầu lần lượt là v = 20 m/s
01

và v = 30 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Cho biết ngay trước khi chạm đất, vectơ vận tốc của
02


hai vật có phương vng góc với nhau. Độ cao so với mặt đất của điểm O là
A. 20 m.
B. 60 m.
C. 30 m.
D. 50 m.


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Câu 26: Từ độ cao 15m so với mặt đất một vật được ném chếch lên với vận tốc ban đầu 20m/s hợp với phương ngang một góc 30 0. Lấy
g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất của vật là
A. t = 4,18s
B. t = 3s
C. t = 1s
D. t = 23s
Câu 27: Nước phun ra từ một vòi đặt trên mặt đất với tốc độ ban đầu v0 nhất định. Góc  giữa vòi và mặt đất tăng dần từ 0 đến 900.
Chọn câu nhận xét đúng về tầm bay xa L của nước? Bỏ qua sức cản của không khí.
A. Góc  = 450 thì L lớn nhất.
B. Không thể có hai giá trị khác nhau của  cho cùng một giá trị của L.

tăng thì L giảm.
C. Góc
D. Góc  tăng thì L tăng.
Câu 28: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.

D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 29: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 22cm. Khi bị nén, lò xo dài 20cm và lực đàn hồi của nó bằng 4N. Hỏi khi bị kéo thì chiều dài
của nó bằng bao nhiêu? Biết lực đàn hồi lúc này bằng 8N.
A. 18 cm
B. 22 cm
C. 26 cm
D. 24 cm
Câu 30: Dùng một lò xo để treo thẳng đứng một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có
khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Tên:…………………………………….. Lớp: 10A1
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

KIỂM TRA 1 TIẾT
14

15

16

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

Câu 1: Từ độ cao 15m so với mặt đất một vật được ném chếch lên với vận tốc ban đầu 20m/s hợp với phương ngang một góc 300. Lấy g
= 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném đến lúc vật chạm đất của vật là
A. t = 4,18s
B. t = 3s
C. t = 1s
D. t = 23s
Câu 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 22cm. Khi bị nén, lò xo dài 20cm và lực đàn hồi của nó bằng 4N. Hỏi khi bị kéo thì chiều dài
của nó bằng bao nhiêu? Biết lực đàn hồi lúc này bằng 8N.
A. 18 cm
B. 22 cm
C. 26 cm
D. 24 cm
Câu 3: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là
A.


m3
kg.s 2

.

B.

N .m
.
kg 2

C.

N .kg 2
.
m2

D.

Nm
.
kg

Câu 4: Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng nhất định nào đó. Nếu bào mòn đều sao cho bán kính mỗi quả cầu giảm đi 3
lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi
A. 27 lần
B. 9 lần
C. 81 lần
D. 729 lần
0

Câu 5: Nước phun ra từ một vòi đặt trên mặt đất với tốc độ ban đầu v0 nhất định. Góc  giữa vòi và mặt đất tăng dần từ 0 đến 90 . Chọn
câu nhận xét đúng về tầm bay xa L của nước? Bỏ qua sức cản của không khí.
A. Góc  = 450 thì L lớn nhất.
B. Không thể có hai giá trị khác nhau của  cho cùng một giá trị của L.
C. Góc  tăng thì L giảm.
D. Góc  tăng thì L tăng.
Câu 6: Hai chất điểm có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7N. Khối lượng mỗi chất điểm?
A. 2 kg
B. 4kg
C. 8kg
D. 16kg


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Câu 7: Một vật nhỏ có khối lượng m. Nếu đặt vật trên mặt đất thì nó có trọng lượng là 12 N. Biết Trái Đất có bán kính R, để vật có
trọng lượng là 3 N thì phải đặt vật ở độ cao nào so với tâm Trái Đất?
A. R
B. 2R
C. 3R
D. 4R
Câu 8: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một vật nhỏ được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Khi vừa chạm đất vec tơ vận tốc
của vật hợp với phương ngang góc 450. Bỏ qua lực cản khơng khí. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc ban đầu v0 khi ném vật?
A. 10m/s.
B. 20m/s.
C. 40m/s.
D. 30m/s.
Câu 9: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên?

A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Khơng thay đổi
D. Chưa biết được.
Câu 10: Gia tốc rơi tự do ở bề mặt một hành tinh là g. Giả sử bán kính của hành tinh tăng lên gấp đơi nhưng khối lượng riêng trung bình
của hành tinh khơng đổi, khi đó gia tốc rơi tự do ở bề mặt hành tinh sẽ bằng bao nhiêu? Coi hành tinh là quả cầu đồng tính.
A. 2g.
B. 4g.
C. g/2.
D. g.
Câu 11: Cùng một lúc, từ cùng một điểm O, hai vật được ném ngang theo hai hướng ngược nhau với vận tốc đầu lần lượt là v = 20 m/s
01

và v = 30 m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Cho biết ngay trước khi chạm đất, vectơ vận tốc của
02

hai vật có phương vng góc với nhau. Độ cao so với mặt đất của điểm O là
A. 20 m.
B. 60 m.
C. 30 m.
D. 50 m.
Câu 12: Điều nào sau đây là sai khi nói về phương và độ lớn của lực đàn hồi?
A. Với cùng độ biến dạng như nhau, độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào kích thước và bản chất của vật đàn hồi.
B. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vng góc với các mặt tiếp xúc.
C. Với các vật như lò xo, thanh dài, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của vật.
D. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật biến dạng.
Câu 13: Cùng một lúc, từ cùng một độ cao, vật A được ném ngang với vận tốc đầu v , vật B được ném ngang với vận tốc đầu 3v và vật
0

C được thả rơi tự do. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Chọn kết luận đúng.

A. Vật A chạm đất đầu tiên.
B. Vật B chạm đất đầu tiên.
C. Vật C chạm đất đầu tiên.
D. Cả ba vật chạm đất cùng lúc.
Câu 14: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là

0

A. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
B. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
C. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
D. lực mà ngựa tác dụng vào xe.
Câu 15: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra khơng do qn tính?
A. Bụi rơi khỏi áo khi ta rũ mạnh áo.
B. Vận động viên chạy đà trước khi nhảy cao.
C. Lưỡi búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống nền.
D. Khi xe chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái, khi xe rẽ sang phải.
Câu 16: Dùng một lò xo để treo thẳng đứng một vật có khối lượng 300 g thì thấy lò xo giãn một đoạn 2 cm. Nếu treo thêm một vật có
khối lượng 150 g thì độ giãn của lò xo là
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Câu 17: Chọn câu sai?
A. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc.
B. Khối lượng của một vật là đại lượng vơ hướng, ln dương.
C. Khối lượng của một vật có giá trị phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
D. Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho mức qn tính của vật.
Câu 18: Một ơ tơ đang chạy với tốc độ 25km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được qng đường 4m thì dừng lại. Nếu xe chạy
với tốc độ 50km/h thì qng đường từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là? Coi lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau.

A. 16m
B. 4m
C. 8m
D. 2m
Câu 19: Chọn phát biểu đúng.


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

A. Lực ma sát luôn ngăn cản chuyển động của vật.
B. Hệ số ma sát trượt lớn hơn hệ số ma sát nghỉ.
C. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc.
D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc.
Câu 20: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 3N, 4N và 5N. Nếu bỏ đi lực 3N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng?
A. 3N
B. 9N
C. 1N
D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại.
Câu 21: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 15N và 11N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 27N
B. 11N
C. 2N
D. 3N
Câu 22: Lực tác dụng và phản lực của nó luôn?
A. Khác nhau về bản chất
B. Xuất hiện hoặc mất đi đồng thời
C. Cùng hướng với nhau
D. Cân bằng nhau

Câu 23: Tác dụng lực F lên vật có khối lương m1, gia tốc của vật là 6m/s2. Tác dụng lực F lên vật có khối lượng m2, gia tốc của
vật là 3m/s2. Nếu tác dụng lực F lên vật có khối lượng m = (m2 - m1) thì gia tốc của vật m bằng
2
2
A. 9 m/s
B. 2 m/s
2
2
C. 3m/s
D. 6 m/s
Câu 24: Vật có trọng lượng 60N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa vật và mặt bàn là 0,5. Người ta kéo vật với
một lực nằm ngang F = 20N. Khi đó, lực ma sát giữa vật và mặt bàn là bao nhiêu?
A. 60N.
B. 10N.
C. 30N.
D. 20N.
Câu 25: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 8N và 4 3 N để hợp lực của chúng có độ lớn 4N thì góc hợp bởi hai lực trên là?
A. 900
B. 600
0
C. 150
D. 1200
Câu 26: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
A. Fmst 

tN

B. Fmst 

tN


C. Fmst   t N
D. Fmst   t N
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật.
C. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì vật đứng yên.
D. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn hợp lực tác dụng lên vật khác không.
Câu 28: Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ
nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1m/s, còn vật thứ 2 chuyển động với vận tốc 2m/s. Khối lượng của vật thứ hai là?
A. 1,5kg
B. 3kg
C. 2kg
D. 2,5kg
Câu 29: Hai học sinh cùng kéo một cái lực kế. Số chỉ của lực kế sẽ là bao nhiêu nếu mỗi học sinh đã kéo bằng lực 10N. (Mỗi em một
đầu)
A. 10N
B. 0N
C. 5N
D. 20N.
Câu 30: Một vật có khối lượng m = 4kg chịu tác dụng của một lực F không đổi. Biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong
những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là 2s thì quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 4m. Lực F có độ lớn là
A. 4N
B. 2N
C. 1N
D. 8N




×