Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 25 trang )

TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU

GV : TRẦN THỊ THU THỦY


Tiết 43

LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC


I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM
Nêu tính chất hoá học của phi kim?.
Hợp chất khí

+Hiđro
(1)

Phi kim
(2) + Kim loại

Muối

+Oxy
(3)

Oxit axit



I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM


Bài tập :
Cho các chất : H2S, S, Na2S , SO2, H2SO4, SO3 sắp xếp chúng
thành chuỗi phản ứng hóa học :

H2S

S
Na2S

SO2

SO3

H2SO4


2/ Tính chất hoá học của một số phi kim
cụ thể
a/ Tính chất hoá học của Clo:

.Nêu tính chất hóa học của Clo




Clo có Tính hoá học nào của phi kim ?

Clo có Tính chất hoá học nào khác ?.


2/ Tính chất hoá học của một số phi
kim cụ thể
a/ Tính chất hoá học của Clo:

Nước Clo
(4)

Hiđro clorua

+ Hiđro
(1)

+ Nước

Clo
(2)

+ dd NaOH
(3)

+ kim loại

Muối Clorua

Nước gia ven



• 1. Cl2
• 2.

to
+ H2

 2HCl

to
Cl2 + 2Na  2NaCl

• 3. Cl2

+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

• 4. Cl2

+ H2O  HCl + HClO




Chúng ta đã học các hợp chất nào của C ?.

Các oxit của C : CO, CO2
Muối cacbonat : CaCO3, Na2CO3,NaHCO3


b/ T/chất hoá học của cacbon và các hợp chất của cacbon.


)
(3

(4
)

+ CO2

C
+

+

O

2

(1)

(2)

CO

+ CaO

+

CaCO3

Na

(6)
O
H

CO2

(7)
T0

l

C

CO2

(5)

+ HC

+ O2

NaHCO3
Na2CO3

(8)


• Khi học sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn chúng ta
nghiên cứu những vấn đề chính gì ?


• Bảng tuần hoàn có cấu tạo như thế nào ?


LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ
BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC


3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học :
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn .
-Ô nguyên tố.
-Chu kỳ .
- Nhóm .


3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Ô nguyên tố

Số
(1) hiệu nguyên tử

6

C
Cacbon
12



(2)hiệu hoá học
(3)nguyên tố
Tên
Nguyên
(4)
tử khối


3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chu kỳ

Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng
có cùng số lớp electron. Số thứ tự của Chu kỳ bằng
số lớp electron.


3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nhóm

Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có
số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. Số thứ tự của
nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.


b/ Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn



3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn
Trong cùng chu kỳ: (Đi từ trái sang phải)

Tính kim loại

Tính phi kim


3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn
Trong cùng nhóm: (Đi từ trên xuống dưới)

Tính kim loại

Tính phi kim


c/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
Vị trí nguyên tố

Cấu tạo nguyên tử

Tính chất của nguyên tố


II. Bài tập
Câu 5 SGK :

a/ Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt , biết rằng khi cho 32
gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được
22,4 gam chất rắn . Biết khối lượng mol của oxit sắt là 160 gam.
b/ Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch nước vôi
trong dư . Tính khối lượng kết tủa thu được .


Bài 5 (SGK) . Giải ;
a/ Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.

n

n

m

FexOy =

Fe =

M

m
M=

=

32
160 = 0,2 (mol)


22,4
= 0,4 (mol)
56
0
t
x Fe +

FexOy + y CO

y CO2

1mol

x mol

0,2 mol 0,4 .1

0,4 mol

x =
MFe xOy = 160

0,2

=2

56.x+ 16.y = 160

112 + 16.y = 160


y = 3 . CTHH của oxit sắt là Fe2O3

y mol
0,2y mol


b/

n

co2 = 0,2y = 0,2 .3 = 0,6 (mol )

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3
1 mol

1 mol

0,6 mol

0,6 mol

m

+ H2O

CaCO3 kết tủa thu được :

m = n.M = 0,6 x100 = 60 (g) .



Bài tập 2: Chọn các chất thích hợp điền vào sơ đồ
sau
+ H2,t0

X

+Fe,t0

Y
K

+ H2O,t0

+A

+D

Y

+ H2,t0

X

+A

+Fe,t0

+H2O,t0

Y

K
Y

?

Z
L
X

t0

+A

X
M

+B

Fe

Z + P

+Y

+

N
H2O



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 Ôn tập phần kiến thức cần nhớ.
 Hoàn thành bài tập: 3,4, 6 (103 SGK).
 Chuẩn bị bài thực hành


×