Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.69 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT QUỐC THÁI

LÔÙP 10 A 5


KIỂM TRA BÀI CŨ

Cho các nguyên tố K, Mg, Ca có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 19, 20.
a/ Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b/ Viết công thức oxit của chúng.
c/ Sắp xếp K, Mg, Ca theo thứ tự tính kim loại tăng.

a/ K 1s22s22p63s2

Đáp án

Mg 1s22s22p63s23p64s1
Ca 1s22s22p63s23p64s2

K nằm ở ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
Mg nằm ở ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA
Ca nằm ở ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA

c/ Tính kim loại tăng theo thứ tự: K > Ca > Mg

...

IA

3
4


...

K

IIA

...

Mg

k.Loại tăng

b/ Công thức oxit:, K2O, MgO, CaO

Ca

k.Loại giảm


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

Biết vị trí của một
nguyên tố trong bảng
tuần hoàn có thể suy ra
cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố đó không?



Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

VD1: Nguyên tố Na ở ô thứ 11 thuộc chu
kì 3, nhóm IA.
- Nguyên tử Na có 11 proton
11 electron
- Có 3 lớp electron
- Có 1 electron ở lớp ngoài cùng

Hãy cho biết đặc điểm
cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố Na (số e, số p,
có mấy lớp e, bao nhiêu
e lớp ngoài cùng?
(Ô)STT = Z = P = E = 11
Số lớp electron = STT chu kỳ
chu kỳ 3  có 3 lớp electron
Số e lớp ngoài cùng = STT nhóm A
Nhóm IA  có 1 electron lớp ngoài cùng


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

VD2: Nguyên tố S có cấu hình electron
nguyên tử là:
1s22s22p63s23p4

- S chiếm ô thứ 16
- Thuộc chu kỳ 3
- Thuộc nhóm VIA

Từ cấu hình electron của
S hãy xác định vị trí của
S trong bảng tuần hoàn
STT = Z = E = 16
có 3 lớp e  thuộc chu kỳ 3
Có 6 e lớp ngoài cùng, là nguyên tố p 
thuộc nhóm VIA


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại

Em có nhận xét gì về
mối quan
Vị trí của một nguyên
tố tronghệ giữa vị
bảng tuần hoàn
trí (ô)
của nguyên tố Cấu tạo nguyên tử
tuần hoàn -Số proton, số electron
-Số thứ tự của trong
nguyên bảng

tố
-Số thứ tự của và
chu cấu
kỳ tạo nguyên tử -Số lớp electron
của
nguyên
tố
đó?
-Số electron lớp ngoài cùng
Số thứ tự của nhóm A

BTAD


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

VD: Nguyên tố S ở ô thứ 16, chu kì 3,
nhóm VIA.
 S là phi kim (lưu huỳnh)

S là kim loại hay phi
kim?

-Nhóm VIA  Có 6 electron ở
lớp ngoài cùng nên S là phi kim
 S là phi kim
BTH



Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

VD: Nguyên tố S ở ô thứ 16, chu kì 3,
nhóm VIA.
 S là phi kim (lưu huỳnh)
Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi
là VI nên công thức oxit cao nhất SO3

Công thức oxit cao
nhất của S có dạng
như thế nào?

- Nhóm VIA  Hóa trị cao nhất trong hợp
chất với oxi là VI
 Công thức oxit cao nhất: SO3
BTH


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

VD: Nguyên tố R ở ô thứ 16, chu kì 3,
nhóm VIA.

 R là phi kim (lưu huỳnh)
 Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi
là VI nên công thức oxit cao nhất SO3
SO3 là oxi axit, H2SO4 là axit
mạnh

SO3 thuộc loại oxit gì?
Công thức hiđroxit
tương ứng có tính axit
hay bazơ?

- Nhóm VIA  Hóa trị cao nhất trong hợp
chất với oxi là 6
 Công thức oxit cao nhất: SO3
BTH


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA
HỌC
I- QUAN HỆ GiỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

VD: Nguyên tố S ở ô thứ 16, chu kì 3,
nhóm VIA.
 S là phi kim (lưu huỳnh)
 Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi
là VI nên công thức oxit cao nhất SO3
SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh
 Hóa trị hợp chất khí với hiđro là II công
thức hợp chất khí với hiđro H2S


Công thức hợp chất
khí với hiđro của S có
dạng như thế nào?

- Nhóm VIA  Hóa trị hợp chất khí với
hiđro là II
 Công thức hợp chất khí với hiđro: H2S
BTH


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra tính chất
hóa học cơ bản của nó.
VD: Nguyên tố R ở
ô thứ
chu kìxét
3, nhóm
Em
có16,
nhận
gì vềVIA.
mối

quan hệ giữa vị trí và tính
 S là phi kim (lưu huỳnh)

chất của nguyên tố?

 Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi là VI nên
công thức oxit cao nhất SO3
SO3 là oxit axit, có CT hiđroxit tương ứng là H2SO4 là axit mạnh
 Hóa trị hợp chất khí với hiđro là II công thức hợp chất
khí với hiđro H2S
BTAD


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN
Nhóm VA

Tính phi kim:

Si < P

<

S

As < P

<

N


 P có tính phi kim mạnh hơn Si và As
nhưng yếu hơn N và S, hiđroxit tương ứng
H3PO4 có tính axit yếu hơn HNO3 và H2SO4

CK3

.....

N

....

Si

P

S

....

As

....

Tính PK giảm

VD: So sánh tính chất hóa học của P(Z=15) với
các nguyên tố: Si(Z=14); S (Z=16); N (Z=7) và
As(Z=33)


Tính PK tăng

So sánh tính phi kim của P với các
nguyên tố lân cận.
BTH


Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC
I- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ
II- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ
III- SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể
so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Dựa trên cơ sở nào để so
sánh tính chất của một
nguyên tố với các nguyên
tố lân cận?
BTAD


CÂU HỎI ĐỂ CỦNG CỐ BÀI HỌC


Câu 1: Nguyên tố Ca ở ô số 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Hãy
cho biết những tính chất hóa học cơ bản của Ca. (là kim
loại hay phi kim, hóa trị cao nhất với ôxi, công thức ôxit

cao nhất, công thức hiđroxit tương ứng có tính axit hay
tính bazơ)
Bài giải:
Ca(Canxi) là kim loại
Hóa trị cao nhất với oxi là II nên Công thức oxit cao nhất: CaO
CaO là oxit bazơ, công thức hiđroxit có dạng Ca(OH)2, có tính bazơ


Câu 2: Hãy so sánh tính kim loại của Mg với các nguyên
tố lân cận sau : Na, Al, Be, Ca.
Bài giải:

IA

IIA

IIIA

Na > Mg > Al
Be < Mg < Ca
 Mg có tính kim loại mạnh hơn

Al và Be nhưng yếu hơn Na và
Ca, hiđroxit tương ứng Al(OH)3 có
tính Bazơ yếu hơn NaOH và
Ca(OH)2

...
3
4

...

Be
Na

Mg
Ca

Al

...


- Các em về nhà giải các bài tập
sách giao khoa trang 53, 54.
- Hệ thống kiến thức ở chương II
chuẩn bị luyện tập để kiểm tra 1
tiết.


Xin chân
thành
cảm ơn
các
thầy cô
giáo đã
về dự
giờ !

Chúc các

em học
sinh học
giỏi và
thành công
!



×