Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.74 KB, 22 trang )

Kiểm tra bài cũ.
Bài

tập: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số
hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử
b) Xác định số lớp electron, số electron
lớp ngoài cùng của chúng.
c) Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính
kim loại tăng dần.


Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA
NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ CỦA NÓ


I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU
TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

- Câu hỏi1: Nguyên tố K ở ô 19 trong bảng
tuần hoàn, hãy suy ra cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố K?
- Câu hỏi2 : Nguyên tố X có cấu hình:
1s22s22p63s23p4, hãy suy ra vị trí của
nguyên tố X trong bảng tuần hoàn?



I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU
TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

- Nguyên tố K có STT là 19:
+ Số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19
electron.
+ Chu kì 4 nên có 4 lớp electron
+ Nhóm IA, là nguyên tố s, có 1 electron ở
lớp ngoài cùng.
- Nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4
+ Số thứ tự ô: 16
+ X thuộc nhóm VIA
+ Có 3 lớp electron và thuộc chu kì 3.


I. QUAN H GIA V TR CA NGUYấN T V CU
TO NGUYấN T CA Nể

V ị tr í m ộ t n g u y ê n tố tr o n g
b ả n g tu ầ n h o à n
- S ố th ứ tự c ủ a n g u y ê n tố
- S ố th ứ tự c ủ a c h u k ì
- S ố th ứ tự c ủ a n h ó m A

C ấ u tạ o n g u y ê n tứ
- S ố p r o to n , số e l e c tr o n
- S ố l ớ p e l e c tr o n
- S ố e l e c tr o n l ớ p n g o à i c ù n g



II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ
TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ ĐÓ

- Câu hỏi3: Nếu biết vị trí của một nguyên tố
trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những
tính chất hóa học cơ bản nào của nó?
- Lấy ví dụ với nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc
chu kỳ 3, nhóm VIA.


II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ ĐÓ

-

Tính kim loại, tính phi kim. (…)
 - Hoá trị cao nhất của nguyên tố trong hợp
chất với oxi, hoá của nguyên tố trong hợp
chất với hiđro.
 - Công thức oxit cao nhất
 - Công thức hợp chất khí với Hiđro
 - Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) và
tính axit hay bazơ của chúng.



II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ ĐÓ

Nguyên tố S ở ô thứ 16, thuộc chu kỳ 3,
nhóm VIA có:
- Là phi kim
- Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao
nhất là SO3, SO3 là oxit axit.
- Hóa trị trong hợp chất khí với H là 2, công thức
hợp chất khí với H là H2S.
- Hyđroxit tương ứng là H2SO4, là một axit mạnh.


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA
HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI
CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT
NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

So sánh tính chất hóa học của
các nguyên tố:
Câu hỏi4.

- Dãy 1: Si (Z =14), P (Z = 15), S (Z = 16)
- Dãy 2: N (Z = 7), P (Z = 15), As (Z = 33)


III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT

NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Dãy1:

Si< P < S

Dãy2: As



Tổng kết
 1.

Từ vị trí của một
nguyên tố trong
BTH

 2.

Từ vị trí của một
nguyên tố trong
BTH
 3.

ấu tạo nguyên
tử

C


 T/c

So sánh được tính

chất hoá học của một
nguyên tố với các
nguyên tố lân cận

hoá học cơ bản


Bài

tập1: Số hiệu nguyên tử Z của các
nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. M, Q thuộc chu kì 4
C. A, M thuộc chu kì 3
D. Q thuộc chu kì 3


Bài

tập2. Dựa vào qui luật biến đổi tính kim loại, tính
phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả
lởi các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào
là phi kim mạnh nhất?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào

trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào
trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình?
Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng
hệ thống tuần hoàn?


Bài

tập3. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg(Z=12)
trong bảng tuần hoàn.
a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loại hay tính phị kim.
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
- Công thức oxit, của hiđroxit tương ứng và tính chất
của nó.
b) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố Mg (z=12)
với Na(Z=11) và Al(Z=13).
Bài tập4. Nguyên tử của nguyên tố có Z= 35
 a) Xác định số thứ tự, chu kì và nhóm của nguyên tố trên
trong BTH (không dùng BTH)
 b) Nêu tính chất hoá học cơ bản của nó




1.


Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong
hợp chất của R với hiđro, có 5,882% hiđro về khối lượng. R là
A. Oxi (Z = 8)
B. Lưu huỳnh (Z = 16)
C. Crom (Z = 24)
D. Selen (Z = 34)

 2.

Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng
với nước tạo ra 0,336 lit khí H2(đktc).Xác định
kim loại đó.



Cs

Còn Fr kém bền


Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
IA
1

VIII
A

IIA

IIIA


IVA

VA

VIA

VIIA

4

5

6

7

8

9

Li

Be

11
Na

12
Mg


IIIB

IVB

VB

VIB

VIIB

B
13
Al

C
14
Si

N
15
P

O
16

F
17
Cl


18
Ar

19
K

20
Ca

21
Sc

22
Ti

23
V

24
Cr

25
Mn

26
Fe

27
Co


37
Rb

38
Sr

39
Y

40
Zr

41
Nb

42
Mo

43
Tc

44
Ru

55
Cs

56
Ba


57
La

72
Hf

73
Ta

74
w

75
Re

76
Os

87
Fr

88
Ra

89
Ac

104 105

H

3

VIIIB

10
Ne

IB

IIB

28
Ni

29
Cu

30
Zn

31
Ga

32
Ge

33
As

35

Br

36
Kr

45
Rh

46
Pd

47
Ag

48
Cd

49
In

50
Sn

51 52T 53
Sb
e
I

54
Xe


77
Ir

78
Pt

79
Au

80
Hg

81
Tl

82
Pb

83
Bi

86
Rn

S
34
Se

84

Po

85
At



×