Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.46 KB, 19 trang )

LUYỆN TẬP:

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH
ELECTRON, TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI
KIM, ĐỘ ÂM ĐiỆN CỦA NGUYÊN TỬ
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


Câu 1: Điền vào chỗ trống
1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm
A được .................................sau
mỗi chu kì, ta
lặp đi lặp lại
nói rằng chúng biến đổi một cách tuần hoàn.
2. Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình
electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần
nguyên nhân
chính là .............................
của sự biến đổi
tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.


Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử các nguyên tố
nhóm kim loại kiềm?
A. ns1
B. ns2np1
C. 3s1
D. ns2np5



17
23
09
18
28
26
22
20
15
04
05
06
07
02
25
29
27
21
19
14
12
10
03
11
16
08
01
24
13


HẾT GIỜ

A Đúng
B Sai
C Sai
D Sai


Câu 3. Điền vào chỗ trống
1. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên
yếu……………,
dần
tố
tính phi kim
…………
mạnh
dần
2. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
yếu dần
……………,
mạnh dần tính phi kim …………


Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố nhóm
halogen
A. ns2np1

B . ns np
2

5

C. ns1

17
23
09
18
28
26
22
20
15
04
05
06
07
02
25
29
27
21
19
14
12
10
03

11
16
08
01
24
13

HẾT GIỜ

A sai
B Đúng
C sai

D. ns2np6

D sai


Câu 5: Điền vào chỗ trống:
1. Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của
nó …………………..để trở thành
dương.
dễion
mất
electron

2. Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố
dễ thu electron
mà nguyên tử của nó ……………………để
trở thành ion âm.



17
23
09
18
28
26
22
20
15
04
05
06
07
02
25
29
27
21
19
14
12
10
03
11
16
08
01
24

13

HẾT GIỜ

Câu 6: Số thứ tự của nhóm A cho
biết:

A

A. Số electron của nguyên tử
B. Số electron hóa trị
C. Số khối
D. Số proton

B Đúng
C Sai
D Sai

Sai


Câu 7: Điền vào chỗ trống:
1. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các
giảmtốdần
nguyên
………………….
2. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các
nguyên tố …………………

tăng dần


Câu 8:

Các nguyên tố trong cùng một
nhóm A có tính chât hóa học tương tự
nhau vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố
nhóm A có:
A.Số electron như nhau
B.Số electron s hay p
C.Số lớp lectron như nhau
D. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như
nhau

17
23
09
03
18
28
26
22
20
15
04
05
06
07
02

25
29
27
21
19
14
12
10
11
16
08
01
24
13

HẾT GIỜ

A Sai
B Sai
C Sai
D Đúng


Câu 9: Điền vào chỗ trống
1. Chính sự giống nhau về cấu hình electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của
tính chất
hóa
sự giống nhau về .........................
...của

cáchọc
nguyên tố trong cùng một nhóm A
2. Nhóm khí hiếm là nhóm các nguyên tố
VIII A Nguyên tử của các
thuộc nhóm .............
8 electron lớp ngoài cùng
nguyên tố đó có ......
Heli có 2 electron)
( trừ ...........


Câu 10:

Trong một chu kì, bán kính
nguyên tử của các nguyên tố:

A.Tăng theo chiều tăng dần của ĐTHN

17
23
09
03
18
28
26
22
20
15
04
05

06
07
02
25
29
27
21
19
14
12
10
11
16
08
01
24
13

HẾT GIỜ

A Sai
B. Giảm theo chiều tăng dần của ĐTHN

C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim

D. Cả B và C đều đúng

B Sai
C Sai
D Đúng



Câu 11. Điền vào chỗ trống
• 1. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng
khả năng hút electron nguyên
cho ……………………………..của
hình thành liên kết hóa học
tử đó khi……………………………
2. Độ âm điện của nguyên tử càng lớn
phi kim
thì tính …................của
nó càng mạnh.


Câu 12: Sự biến thiên tính chất của các
nguyên tố thuộc chu kì sau lặp lại giống như
chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại cấu hình electron nguyên tử lớp
ngoài cùng của chu kì sau so với chu kì trước.
B. B. Sự lặp lại t/c kim loại của các nguyên tố ở
chu kì sau so với chu kì trước
C. Sự lặp lại t/c phi kim của các nguyên tố ở chu
kì sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp lại t/c hóa học của các nguyên tố ở
chu kì sau so với chu kì trước

17
23
09
18

28
26
22
20
15
04
05
06
07
02
25
29
27
21
19
14
12
10
03
11
16
08
01
24
13

HẾT GIỜ

A Đúng
B Sai

C Sai
D Sai


KiẾN THỨC CẦN NẮM

1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp
lại sau mỗi chu kì, ta nói: chúng biến đổi một cách
tuần hoàn.

2. Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi
điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên
nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của
các nguyên tố.


3. Sự biến đổi tuần hoàn các đại lượng và tính chất
Bán kính Độ âm điện
nguyên tử

CHU KÌ

NHÓM A

Tính kim loại

Tính phi
kim



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Cho các nguyên tố sau: X (Z = 15 ), Y (Z =
11 ), Z (Z = 17 ), T ( Z = 13), A(Z=9).
1.Viết cấu hình electron nguyên tử của cá nguyên
tố trên?
2.Những nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong
bảng tuần hoàn?
3.Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong
bảng tuần hoàn?
4.Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính
phi kim?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của cá nguyên
tố trên?
2. Những nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong
bảng tuần hoàn?
X, Y, Z, T
3. Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong
bảng tuần hoàn?
Z và A
4. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính
phi kim?

Y


Phiếu học tập số 2
Khi cho 10,1 g hai kim loại kiềm A, B (nhóm IA)
tác dụng với nước dư tạo ra 4,48 lít khí hiđro
(ở đktc). Hãy:
1.Xác định hai kim loại A, B. Biết ZA 2.So sánh tính kim loại của A so với B


XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN Quý THầY CÔ Và CáC
BạN ...!

HT



×