Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 19 trang )


Bài 11: LUYỆN TẬP

I. Kiến thức cần nắm vững

II. Bài tập củng cố


I. Kiến thức cần nắm vững


II. Bài tập
TRÒ CHƠI 1: TÌM HIỂU VỀ TÊN BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bảng tuần hoàn hóa các
nguyên tố hóa học mang tên
nhà bác học nào?

MENDELEEV ( MEN- ĐE- LÊ- ÉP)


II. Bài tập
TRÒ CHƠI 2: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


Câu hỏi 1: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X
có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IVA.
X là Natri (Na)
B. Chu kì 4, nhóm IA.


C. Chu kì 3, nhóm IA.
D. Chu kì 4, nhóm IVA.
Bài tập củng cố:
Trong nguyên tử Na, đặc điểm cấu tạo và cấu hình electron là:
11
Số proton = số electron = ...........................
3
Số lớp electron= ..........................................
2
Số electron lớp ngoài cùng = .......................
2
2
6
1
1s
2s
2p
3s
Cấu hình e của nguyên tử Na: ...................................


Câu hỏi 2: Cho nguyên tử X- có cấu hình electron lớp
ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tử X trong bảng tuần
hoàn là vị trí nào sau đây:
A. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIA.
B. Ô 12, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Ô 17, chu kì 3, nhóm VA.
D. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
Bài tập củng cố:
Xu hướng để trở thành ion- âm của nguyên tử X theo quá trình:

X + 1e  X
.......................................................................................................
1s22s22p63s23p5
Cấu hình e của nguyên tử X là : ..........................................................
17
17
Số proton = số electron = Z= .............
nên thuộc ô nguyên tố ........
3
3
Số lớp electron= ..................nên
thuộc chu kì .................................
VIIA
Số electron hóa trị (lớp ngoài cùng) = 7...... nên thuộc nhóm ..............


Câu hỏi 3: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li
(Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim
loại sau đây đúng:
A. Li < Na < K.
B. K < Na < Li.
C. Na < K < Li.
D. Na < Li < K.
Bài tập củng cố:
Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,
tăng dần đồng thời tính phi
tính kim loại của các nguyên tố ....................
giảm dần
kim .....................................
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính

giảm dần đồng thời tính phi
kim loại của các nguyên tố ........................
tăng dần
kim............................................
Cho các nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 là P (Z=15), S (Z=16), Cl
P < S < Cl
(Z=17). Dãy thứ tự tăng dần cảu tính phi kim là ..........................


Câu hỏi 4: Cho nguyên tử lưu huỳnh
Vị trí trong
bảng tuần
hoàn?

S ( Z = 16) , Ô
16, chu kỳ 3,
nhóm VIA

SO3 và
H2SO4 có
tính axit
hay bazo?

SO 3 và

H 2SO 4
it
tính ax

Là kim

loại hay
phi kim ?

Phi
kim

HT cao
nhất trong
oxit: 6

TÍNH CHẤT
H2SO4
CỦA
NGUYÊN TỐ

CHÌA KHÓA
VÀNG Công thức
hidroxit
cao nhất ?

H2S
Hợp chất
với hidro?

HT trong
HC với
hidro: 2

SO3


Hóa trị
trong hợp
chất với
hidro?

Hóa trị
cao nhất
trong
oxit ?

Hợp
chất
oxit cao
nhất?


Câu hỏi 5: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3,
trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối
lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
RH2
Oxit cao nhất là RO3, công thức hợp chất khí với hiđro là ...............
100- 5,88 = 94,12%
% R trong hợp chất khí với hidro là...................................................
Ta có
2.1
5,88
%H
...................
...........................
=

=
94,12
MR
%R
..................
.............................
S ( lưu huỳnh)
32
Suy ra MR = ......................................
Vậy R là ..............................


Câu hỏi 6: Khi cho 6 g một kim loại kiềm thổ (nhóm
IIA) tác dụng với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro (ở
đktc). Xác định kim loại đó.
Số mol H2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Pứ :

M + 2H2O → M(OH)2 + H2↑

Theo pt :

1 mol

Theo đề :n = 0,15 mol

1 mol
0,15 mol

MM = m/n = 6/0,15 = 40. Đó là Canxi (Ca).



TRÒ CHƠI 3: TÌM HIỂU NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI
CỦA NHÂN LOẠI MEN –ĐÊ- LÊ- ÉP


Hãy nêu đôi nét về
Men-đê-lê-ép và định
luật tuần hoàn-Bảng
tuần hoàn các nguyên
tố hóa học ?


ĐÔI NÉT VỀ MENDELEEV
Dimitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) - cha đẻ của Bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sinh tại thành phố Tobolsk
(Siberia), là người con thứ 16 trong một gia đình có 17 người
con. Cha ông là hiệu trưởng một trường trung học phổ thông
trong thành phố. Từ thủa nhỏ, ông đã bộc lộ khí chất thông
minh, bản lĩnh cương nghị, bộc trực. Sống trong tình yêu
thương và sự dạy dỗ của mẹ và các anh chị (cha ông qua đời
sớm) - những người thầy đầu tiên của ông, Mendeleev luôn
tâm niệm: “Mọi thứ trên đời đều là khoa học. Mọi thứ trên đời
đều là nghệ thuật. Mọi thứ trên đời đều là sự yêu thương”.


Công trình xuất sắc của Mendeleev là cuốn “Cơ sở hóa
học”, trong đó toàn bộ hóa học vô cơ được trình bày theo
quan điểm định luật tuần hoàn. Nó có giá trị trang bị cho
các nhà khoa học những kiến thức đúng đắn và chính xác

khi bước vào nghề. Một số công trình nổi tiếng khác của
ông là: “Nghiên cứu trọng lượng riêng của dung dịch
nước”, luận án tiến sĩ “về hợp chất của rượu với nước”…
Tất cả được tập hợp thành 25 tập sách dày - một bộ “Bách
khoa toàn thư” thực sự.


Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 
Năm 1869, ông thiết lập bảng phân loại những nguyên tố dựa
trên khối lượng nguyên tử và trên tính tuần hoàn về tính chất
vật lý và hoá học của chúng, gọi là Bảng phân loại tuần hoàn
các nguyên tố. Bản gốc chỉ có 63 nguyên tố. Một năm sau khi
ông mất, Bảng đã có 86 nguyên tố.
Khi Mendeleev viết “Nguyên lý hóa học”, ông nghĩ chắc chắn
giữa 63 nguyên tố này nhất định có những quy luật biến hóa
thống nhất, vì theo ông, tất cả các sự vật trên thế giới đều liên
quan với nhau. ông đã viết tên, nguyên tử lượng, tính chất hóa
học của 63 nguyên tố này lên 63 chiếc thẻ. ông đã xếp đi xếp
lại nhiều lần những chiếc thẻ này trên bàn. Bỗng nhiên, ông
phát hiện ra rằng, nếu xếp những chiếc thẻ này theo thứ tự các
nguyên tử lượng của các nguyên tố từ bé đến lớn thì sẽ xuất
hiện một sự biến hóa mang tính liên tục rất kỳ lạ, nó “giống
như một bản nhạc kỳ diệu”.


Năm 1875, Viện Hàn lâm Khoa học Pari nhận được thư của
một nhà khoa học, trong thư nói rằng ông đã tạo ra được một
nguyên tố mới có tính chất giống như nhôm với nguyên tử
lượng là 59,72, tỷ trọng là 5,9 (tạm gọi là Gali) trong quặng
kẽm trắng. Mendeleev đã rất sửng sốt khi nghe được tin này. 4

năm trước đấy, ông đã dự đoán có một nguyên tố thế này
nhưng cụ thể thế nào thì chưa tìm ra được. Đúng như những gì
Mendeleev dự đoán: Tỷ trọng của Gali là 5,94. Một sự trùng
hợp kinh ngạc!
Giới khoa học đã phải sững sờ sau sự thành công của sự kiện
này. Bảng tuần hoàn nhanh chóng được dịch thành nhiều thứ
tiếng và truyền bá khắp thế giới. Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học trên 100 năm qua đã là chìa khóa dẫn đến việc phát
minh nhiều nguyên tố hóa học mới


Vài năm sau đó, một nhà khoa học người Thụy Điển đã phát hiện
một nguyên tố mới khác (gọi là “Scanđi”). Khi tiến hành nghiên cứu
về nguyên tố này, các nhà khoa học đã phát hiện ra “Scanđi” chính là
nguyên tố nằm trong “nhóm của Bo” mà Menđêlêep đã dự đoán.
Một lần nữa, giới khoa học lại ngả mũ trước Mendeleev. Lý luận về
quy luật tuần hoàn các nguyên tố của ông không chỉ có thể dự kiến vị
trí cho các nguyên tố chưa tìm ra mà còn có thế biết trước được tính
chất quan trọng của chúng.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev đã trở thành
bộ sách giáo khoa kinh điển được thế giới công nhận. Một nhà khoa
học đã viết về ông: “Trong lịch sử hóa học, ông dùng một chủ đề
đơn giản mà gọi ra được cả thế giới”. 
Để ghi nhớ công lao to lớn của ông, một nhóm các nhà vật lý Mỹ,
đứng đầu là G. T. Seaborg đã đặt tên cho nguyên tố hóa học thứ 101
do họ tổng hợp được năm 1955 là Mendelevi (Mendelevium).





×