Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 11. Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.06 KB, 13 trang )

Bài 11

BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN
HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA
NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM

1. Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Sự biến đổi tuần hoàn
a. Cấu hình electron của nguyên tử


Câu 1: Hãy điền thông tin vào bảng sau:
* Trong một chu kì, từ trái sang phải
Nhóm
Số e lớp ngoài
cùng

IA IIA
1

2

Hoá trị cao nhất
đối với oxi
1
2
Công thức oxit
R2O RO
cao nhất


Hoá trị trong
hợp chất
khí với
hiđro
Hợp chất khí
với hiđro

IIIA

IVA

VA

VIA VIIA

3

4

5

6

7

3

4

5


6

7

R2O RO2
3

4
RH4

R2O5 RO3 R2O7
3

2

RH3

RH2

1
RH


Câu 2: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì
sau đựơc lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau
so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau
so với chu kì trước.

C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của các
nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp số electron của các nguyên tố ở chu kì sau so với
chu kì trước.


b. Sự biến đổi tuần hoàn tính KL, tính PK, bán kính nguyên
tử và giá trị độ âm điện của các nguyên tố.

Nhóm A
Tính KL
BK nguyên tử

Tính PK
Độ âm điện

Tính KL

BK nguyên tử

Tính PK

Độ âm điện

Chu kì
3. Định luật tuần hoàn


Câu 3: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp
thao chiều giảm dần tính kim loại.


A. Na, Al, Mg

B. Na, Al, Mg

C.Al, Mg, Na

D. Na, Mg, Al,
Al

Câu 4: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo
chiều tăng dần tính phi kim như sau

A. F, Cl, Br, I
C. I, Br, Cl, F

B. Cl, Br, I, F
D. Br, I, Cl, F


B. TOÁN XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ R
Phương pháp giải: Tìm MR
tổng số hạt
% nguyên tố (%O, %H, %R)
dựa vào
phương trình phản ứng


Bài 7 / 54 SGK
Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO3, trong hợp chất của

nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng.
Xác định tên nguyên tố đó?
Hướng dẫn:
CT oxit cao nhất: RO3  R thuộc nhóm VI A
CT hợp chất khí với hiđro: RH2

MR
2M H
=
%R
%H

MR
2 ×1
=
94,12 5,88

% R = 100- 5,88 = 94,12%
MR =

32

R là lưu huỳnh (S)


Bài 8 / 54 SGK
Hợp chất khí với hiđro của 1 nguyên tố là RH4 . Oxit cao
nhất của nó chứa 53,3% O về khối lượng.
Xác định tên nguyên tố đó?
Hướng dẫn:

CT hợp chất khí với hiđro : RH4  R thuộc nhóm
CT oxit cao nhất: RO2

M R 2M O
=
% R %O
MR
2 × 16
=
46, 7 53,3

% R = 100-53,3 = 46, 7%
MR = 28
R là Silic (Si)

IV A


Bài 9 /54 SGK
Khi cho 0,6 g 1 kim loại nhóm IIA tác dụng với
nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (đktc).
Xác định tên kim loại đó?
Hướng dẫn:

Đặt R là kim loại nhóm IIA

nH 2 = 0,015 mol
R +
MR


2H2O  R(OH)2 + H2
1 mol

0,6 g

0,015 mol
MR = 40

R là Ca


Câu 1: Một nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là
XO2. Hợp chất khí với hiđro có công thức
B. XH3
A. XH4
C. XH2

D. XH

Câu 2: Một nguyên tố R có công thức hợp chất khí với
hiđro là RH3. Oxit cao nhất của nó có công thức là:
B. R2O3
A. R2O
C. RO2

D. R2O5


Câu 3: Thứ tự các nguyên tố halogen theo chiều bán
kính nguyên tử giảm dần là:


A. F, Cl, Br, I

B. Cl, Br, I, F

C. I, Br, Cl, F

D. Br, I, Cl, F


Câu 4: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có công thức RO2.
Nguyên tố R đó là:
A. Magie

B. Nitơ

C. Cacbon

D. Photpho


Câu 5: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO, trong đó R
chiếm 60% về khối lượng.
Xác định tên nguyên tố đó?

A. Be

B. Ba

C. Ca


D. Mg



×