Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 23. Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.06 KB, 18 trang )

#


Bài 31:


Nội dung bài học
I.

Tính chất vật lý:
 Hidro clorua
 Dung dịch axit clohidric

II.

Tính chất hoá học:
 Khí hidro clorua khô
 Tính axit mạnh của dung dịch axit clohidric

#


I. Tính chất vật ly
• Hidro clorua
– Trạng thái tập hợp, màu mùi:
Chất khí không màu, mùi xốc.
– Nặng hay nhẹ hơn không khí?
Nặng hơn không khí (d = 36,5/29).
– Trong không khí ẩm
HCl tạo thành các hạt nhỏ như sương mù.


#


I. Tính chất vật ly
• Hidro clorua
– Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy:
Hoá lỏng ở -85,10C và hoá rắn ở -114,20C
– Độc hay không độc?:
Rất độc
– Tính tan trong nước:
Khí hidro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch
axit.
#


I. Tính chất vật ly
• Dung dịch axit clohidric:
– Là một chất lỏng không màu, mùi xốc, “bốc khói”
trong không khí ẩm.
– Ở 200C, nồng độ cao nhất của dd HCl là 37%
– HCl và H2O tạo thành hỗn hợp đẳng phí, nồng độ
20,2% , sôi ở 1100C

#


II. Tính chất hoá học
• Khí hidro clorua khô:

– Không làm quỳ tím đổi màu.

– Không tác dụng được với CaCO3 để
giải phóng khí CO2
– Khó tác dụng với Kim loại

#


Tính axit mạnh

– Dung dịch hidro clorua trong nước (dung
dịch axit clohidric) là một dung dịch axit
mạnh. Dung dịch HCl có các tính chất của
một axit:
Làm quỳ tím hóa đỏ
Tác dụng với bazơ
Vd :: Cu(OH)
Cu(OH)22 ++ 2HCl
HCl 
+ ? 2 + 2H2O
Vd
?CuCl
#


 Tác dụng
với oxit
bazơ
Tính
axit
mạnh


Vd : CuO
+ H2 O
Vd:
CuO++2HCl
HClCuCl
? +2 ?
 Tác dụng với muối
(Điều kiện để phản ứng xảy ra: sản phẩm tạo thành kết tủa hoặc
bay hơi.)

Vd : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2

Vd : CaCO3 + HCl  ? + ? + ?

 Tác dụng với kim loại đứng trước Hidro

Vd : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Vd : Fe + HCl  ? + ?

#


Hoàn thành các phương trình phản
ứng sau và cho biết vai trò của Cl- (trong HCl):
-1




MnO2 + HCl
-1

KMnO4 + HCl 



0

MnCl2 + Cl2↑ + H2O
0

MnCl2 + Cl2↑ + KCl + H2O
Cl- là chất khử.

H+ ― ClTính axit,
tính oxi hóa

Tính khử
#


#


Sơ đồ thiết bị sản xuất axit clohiđric trong công nghiêp

#



Củng cô
1. Viết các phương trình phản ứng hoá học
thực hiện chuỗi biến hoá sau:

#


1. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
3. FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
4. NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl
5. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O
6. CuCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Cu(NO3)2

#


2. Trong các chất dưới đây, dãy nào
gồm các chất đều tác dụng với dung
dịch HCl?
A.
B.
C.
D.

Fe2O3, KMnO4, Cu
Fe, CuO, Ba(OH)2
CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4


#


2. Cân bằng các phương trình hoá học dưới đây:
a)
b)
c)
d)



FeCl2 + Cl2  FeCl3
Cl2 + SO2 + H2O  HCl + H2SO4
KOH + Cl2  KCl + KClO3 + H2O
Ca(OH)2 + Cl2  Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O

Đáp án:
a)
b)
c)
d)

2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4
6KOH + 3Cl2  5KCl + KClO3 + 3H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2  Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O
#


3. Bổ túc các phương trình phản ứng :

1.
2.
3.
4.
5.

? + HCl  ? + Cl2 + ?
? + ?  ? + CuCl2
? + HCl  ? + CO2 + ?
Cl2 + ? + ?  H2SO4 + ?
? + NaOH  NaClO + ? + ?

Đáp án:
1.
2.
3.
4.
5.

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
CuO + 2HCl  H2O + CuCl2
CuCO3 + 2HCl  CuCl2 + CO2 + H2O
Cl2 + SO2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O

#


#




×