Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.2 KB, 20 trang )

KÍNH CHÀO CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
GVHD: LÊ THỊ HƯƠNG
SVTT: NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH


BÀI 43

LƯU HUỲNH


1. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ


I.Vị trí , cấu hình electron nguyên tử:
2 2 6 2 4
• Cấu hình electron:
1s 2s 2p 3s 3p
• Số electron lớp ngoài cùng
6e
• Vị trí của lưu huỳnh (bảng tuần hoàn)

-

Ô thứ........ - 16
chu kỳ....... - phân nhóm......3

-

Độ âm điện: .............


2,58

VIA


TÍNHCHẤT
CHẤTVẬT
VẬTLÝ
LÝCỦA
CỦALƯU
LƯUHUỲNH
HUỲNH
II.II.TÍNH

1.

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh






TÍNHCHẤT
CHẤTVẬT
VẬTLÝ
LÝCỦA
CỦALƯU
LƯUHUỲNH
HUỲNH

II.II.TÍNH

1.

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

So sánh điểm giống và khác nhau của Sα và Sβ ?

Cho biết khoảng nhiệt độ bền của mỗi dạng thù hình.
Cho biết khoảng nhiệt độ bền của mỗi dạng thù hình.
Ở nhiệt độ nào S sẽ biến thành Sβ và ngược lại?
Ở nhiệt độ nào Sα α
sẽ biến thành Sβ và ngược lại?


TÍNHCHẤT
CHẤTVẬT
VẬTLÝ
LÝCỦA
CỦALƯU
LƯUHUỲNH
HUỲNH
II.II.TÍNH

1.

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể cũng như một số tính chất vật lý nhưng
tính chất hóa học thì giống nhau.




S

β


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH

Tính khử

Tính
oxi hóa
Mức

-2

0

+4

+6

H2S

S

SO2

SO3


oxi hóa

Kết luận: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa
vừa có tính khử.


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH

1.

Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.

Khi lưu huỳnh tác dụng với kim loại
ở nhiệt độ cao tạo ra muối sunfua.
2Al + 3S → Al2S3.


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH

1.

Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.

Khi lưu huỳnh tác dụng với hidro tạo ra khí
hidrosunfua.


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH


1.

Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro.

Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường
Hg + S → HgS.


Làm gì khi vỡ nhiệt kế thủy
ngân?


Dùng bột lưu huỳnh để gom thủy
ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ

+

HgS


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH

2.

Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

− Lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim ở nhiệt độ thích hợp.


IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH


Axit sunfuric
Dược phẩm
Sản phẩm
khác


V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

1.
-.
-.

Trạng thái tự nhiên
Ở dạng đơn chất( mỏ lưu huỳnh)
Trong các muối sunfat

2. Khai thác lưu huỳnh

Phương pháp Frasch: sử dụng hệ thống thiết bị siêu nóng (170oC)
vào mỏ lưu huỳnh để lưu huỳnh nóng chảy.


SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

2.Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất


Từ H2S trong khí tự nhiên: đốt H2S trong điều kiện thiếu oxi.


t

0

2H2S + O2 → 2S + 2H2O.



Dùng H2S khử SO2

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O


Củng cố

Tìm các phát biểu sai và sửa lại cho đúng.


2 6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là 3s 3p .

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với nhôm.

Tất cả các kim loại đều tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao.

Lượng rất lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit sunfuhidric.



CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI



×