Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án hóa học lớp 10 - Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 4 trang )

Ngày soạn:.
Tiết : 53-54
Bài 32 Hiđro sunfua Lu huỳnh đioxit Lu huỳnh trioxit
(Ban cơ bản)
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
a) HS biết:
- Tính chất vật lí và tính chất hoá học của H
2
S, SO
2
, SO
3
.
- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.
b) HS hiểu:
- Nguyên nhân tính khử mạnh của H
2
S, tính oxi hoá của SO
3
và tính khử, tính oxi hoá của SO
2
.
c) HS vận dụng:
- Viết phơng trình phản ứng hoá học của phản ứng oxi hoá- khử trong đó có sự tham gia của các
chất trên, dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
II- Chuẩn bị
- GV: FeS + HCl, dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết ptp hoá học chứng minh S vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?


3. Bài mới
Lời dẫn: Hợp chất của S: H
2
S, SO
2
, SO
3
có những tính chất nh thế nào tại sao?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
HS tính tỉ khối của H
2
S so với không khí và nhận xét?
HS đọc SGK và cho biết tính chất vật lí đặc trng của
H
2
S?
GV hỏi: Dựa vào tính chất vật lí nào của H
2
S ta có
thể nhận ra nó?
Hoạt động 2:
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Dung dịch H
2
S có tính axit yếu hay mạnh?
- Không dùng phơng pháp vật lí, làm thế nào có thể
nhận ra 2 khí: Cl
2
và H

2
S?
- Tại sao H
2
S tác dụng với NaOH có khả năng tạo 2
muối là NaHS và Na
2
S?
Hoạt động 3:
GV phân tích số oxi hoá của S trong H
2
S là thấp nhất,
không có khả năng xuống thấp hơn. HS nhận xét về
khả năng phản ứng của H
2
S?
GV lấy ptp, HS cân bằng?
Hoạt động 4:
HS đọc SGK
Hoạt động 5:
HS nghiên cứu SGK và cho biết nếu không ngửi có
thể nhận ra các khí: SO
2
, Cl
2
không? (cả 2 đều mất
màu)
Hoạt động 6: (tiết 2)
HS viết phơng trình phản ứng của SO
2

+ NaOH và
cho nhận xét về khả năng tạo muối của SO
2
?
GV giới thiệu H
2
SO
3
là axit yếu.
Hoạt động 7:
GV hỏi: Tại sao SO
2
vừa có tính oxi hoá vừa có tính
khử?
GV nêu các phản ứng HS cân bằng?
A- hiđro sunfua
I. Tính chất vật lí
- là chất khí không mầu, mùi trứng thối và rất độc.
II. Tính chất hoá học
1. Tính axit yếu
- H
2
S tan trong nớc tạo thành dung dịch axit rất yếu <
CO
2
.
- H
2
S + bazơ kiềm có thể tạo muối: HS
-

hoặc S
2-
.
2. Tính khử mạnh
-2 0 +4 +6
a) S
-2


S
0
H
2
S + Cl
2


S + 2HCl
2H
2
S + O
2


2S + 2H
2
O
H
2
S + SO

2


S + H
2
O
b) S
-2


S
+4
H
2
S + O
2


0
t
H
2
O + SO
2
c) S
-2

S
+6
H

2
S + HNO
3
đặc, t
0


NO
2
+ H
2
SO
4
+ H
2
O
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Trạng thái tự nhiên (SGK)
2. Điều chế
a) CN: Không điều chế
b) Phòng thí nghiệm:
FeS + 2HCl

H
2
S + FeCl
2
B- lu huỳnh đioxit
I. Tính chất vật lí
- Là chất khí không màu, mùi xốc, hắc, nặng hơn không

khí
II. Tính chất hoá học
1. Lu huỳnh đioxit là một oxit axit
SO
2
+ H
2
O


H
2
SO
3
(quỳ đỏ)
H
2
SO
3
> H
2
CO
3
> H
2
S, khi tác dụng vơi bazơ có thể cho
muối HSO
3
-
hoặc SO

3
2-
.
2. SO
2
vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá
-2 0 +4 +6
a) Là chất khử
Hoạt động 8:
HS đọc SGK phần ứng dụng và điều chế SO
2
.
HS viết phơng trình điều chế SO
2
trong công nghiệp
và trong phòng thí nghiệm?
Hoạt động 9:
HS nghiên cứu SGK và rút ra các ý quan trọng của
SO
3
về tính chất vật lí và tính chất hoá học của SO
3
.
HS đọc SGK.
2SO
2
+ O
2



0
52
,tOV
2SO
3
SO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O

H
2
SO
4
+ 2HCl
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O

H
2
SO
4

+ 2HBr
5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H
2
O

2MnSO
4
+ 2KHSO
4
+
H
2
SO
4
b) Là chất oxi hoá
SO
2
+ 2H
2
S

3S + H
2
O
SO
2

+ 2H
2


2H
2
O + S
3SO
2
+ 4NH
3


3S + 2N
2
+ 6H
2
O
III. ứng dụng và điều chế
1. ứng dụng: SGK
2. Điều chế
a) Ptn: Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + SO
2
+H

2
O
Cu + H
2
SO
4
đ,t
0


CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
b) CN: 4FeS
2
+ 11O
2


0
t
2Fe
2
O
3
+ SO

2
S + O
2


0
t
SO
2
C. Lu huỳnh trioxit
I. Tính chất
- là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nớc và trong
axit sunfunic.
- là oxit axit: SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
Tác dụng với oxit bazơ và bazơ

muối sunfat.
II. ứng dụng và sản xuất (SGK)
IV- Củng cố, dặn dò
-2 0 +4 +6
- Tính chất của các chất căn cứ trên só oxi hoá của nó.

- Bài tập:
1) Viết phơng trình phản ứng chứng minh:
a) H
2
S là chất khử mạnh.
b) SO
2
vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
2) Thực hiện dẫy phản ứng:
S
0
S
+4
S
-2
S
+6

FeS
2


SO
2


SO
3



H
2
SO
4
3) Cho 6,72lít SO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phản ứng hoàn toàn thu đợc mấy
muối? Có khối lợng là bao nhiêu?
4) Đốt cháy 6,72 lít H
2
S (đktc) trong lợng vừa đủ O
2
, toàn bộ sản phẩm thu đợc cho hấp thụ vào
hết 100 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % các muối thu đợc?
V- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:.
Tiết :55-56
Bài 33 Axit Sunfuric Muối sunfat
(Ban cơ bản)
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
a) HS biết:
- H
2
SO
4
loãng là axt mạnh có đầy đủ tính chất của chung của một axit, H
2
SO
4

đặc nóng lại có tính
oxi hoá mạnh.
- Vai trò của H
2
SO
4
đối với nền kinh tế quốc dân. Phơng pháp sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp.
b) HS hiểu:
- H
2
SO
4
đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh là do S
+6
.
2. Kĩ năng
- Cân bằng phản ứng oxi hoá khử với H
2
SO
4
đặc nóng.
II- Chuẩn bị
- GV: Cu + H
2
SO
4

đặc, H
2
SO
4
loãng, Cu, quỳ
- HS: Ôn lại tính axit.
III- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết phơng trình phản ứng hoá học của: H
2
SO
4
loãng + Cu, Al, CuO, Cu(OH)
2
,
Na
2
CO
3
, BaCl
2
?
3. Bài mới
Lời dẫn: H
2
SO
4
là một hoá chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là đối với nớc
nông nghiệp. Để hiểu về vai trò của nó, chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất cơ bản của H
2

SO
4
.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: (tiết 1)
HS quan sát lo đựng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc và rút
ra nhận xét về tính chất vật lí?
GV pha loãng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc và lu ý cách
pha.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học chung của axit
và viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
Hoạt động 3:
- Cu có phản ứng với H
2
SO
4
loãng không? GV cho
dây Cu vào dd H
2
SO
4

.
- GV làm thí nghiệm:
Cu + H
2
SO
4
đậm đặc, HS quan sát, nêu hiện tợng và
kết luận về hiện tợng Cu+ H
2
SO
4
đậm đặc và Cu+
H
2
SO
4
loãng?
? Giải thích hiện tợng trên?
- GV giới thiệu một số phản ứng với phi kim và hợp
chất khác.
Hoạt động 4:
- Gv giới thiệu về tính háo nớc.
Hoạt động 5:
HS tìm hiểu về những ứng đụng của H
2
SO
4
?
Hoạt động 6: (tiết 2)
- HS nghiên cứu SGK và cho biết H

2
SO
4
đợc điều chế
nh thế nào? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
Hoạt động 7:
- GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng KOH +
H
2
SO
4
tạo thành muối trung hoà và muối axit?
- GV yêu cầu HS tra bảng tính tan và cho biết về khả
năng tan của muối sunfat?
Hoạt động 8:
GV làm thí nghiệm: H
2
SO
4
+ BaCl
2
?
HS quan sát và viết phơng trình phản ứng xảy ra?
I- Axit sunfuric: H
2
SO
4
1. Tính chất vật lí
- Là chất lỏng không màu, không bay hơi tan trong n-
ớc và toả nhiều nhiệt.

- Pha loãng axit + H
2
O

dd H
2
SO
4
2. Tính chất hoá học
a) Tính chất chung của một axit H
2
SO
4
loãng
- Td với quỳ

đỏ
- Td với kim loại (trớc H)

muối + H
2
- Td với oxit bazơ và bazơ

muối + H
2
O
- Td với muối

muối mới + axit mới (
,,

)
b) Tính chất của H
2
SO
4
đặc
- Tính oxi hoá mạnh: S
+6


S
+4
, S
0
, S
-2
.
*) Td với kim loại (trừ Au và Pt)
Cu + 2H
2
SO
4
đ

0
t
CuSO
4
+ SO
2

+ 2H
2
O
Lu ý: Fe, Al thụ động với H
2
SO
4
đặc nguội.
*) Td với phi kim (C, S, P )
S + 2H
2
SO
4
đ

0
t
3SO
2
+ 2H
2
O
*) Td với hợp chất:
2FeO + 4H
2
SO
4
đ

0

t
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 4H
2
O
2KBr + H
2
SO
4
đ

0
t
K
2
SO
4
+ Br
2
+SO
2
+ 2H
2

O
- Tính háo nớc:
C.nH
2
O + H
2
SO
4
đ

0
t
C + H
2
SO
4
.nH
2
O
Sau đó: C + H
2
SO
4
đ

0
t
CO
2
+ 2SO

2
+ 2H
2
O

Thận trọng khi tiếp xúc với H
2
SO
4
3. ứng dụng (SGK)
4. Sản xuất H
2
SO
4
FeS
2


SO
2


SO
3


H
2
SO
4

.nH
2
O

H
2
SO
4
S
a) Sản xuất SO
2
b) Sản xuất SO
3
c) Hấp thụ SO
3
bằng H
2
SO
4

II- Muối sunfat
1. Muối sunfat
- muối trung hoà (SO
4
-
): Phần lớn là tan, trừ: BaSO
4
;
SrSO
4

, PbSO
4
không tan.
- muối axit (HSO
4
-
)
2. Nhận biết muối sunfat
Ba
2+
+ SO
4
2-


BaSO
4
Ví dụ: H
2
SO
4
+ Ba(OH)
2


BaSO
4


+ 2H

2
O
Na
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4


+ 2NaCl
IV- Củng cố, dặn dò
- Củng cố tiết 1:
1) Cho hỗn hợp: Al, Mg, Cu, Ag, Fe vào dung dịch:
a) H
2
SO
4
đặc, nguội?
b) H
2
SO
4
đặc nóng?
c) H
2

SO
4
loãng?
2) Cho hỗn hợp: Fe, Cu vào dung dịch HCl loãng, phần chất rắn không tan, tách ra cho
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội. Viết phơng trình phản ứng?
- Củng cố (tiết 2):
1) Thực hiện dãy phản ứng:
FeS
2


SO
2


SO
3


H
2
SO
4
.nH
2
O


H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)

Fe(OH)
2

Fe
2
O
3

S
2) Nhận biết các dung dịch sau: HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, Na
2

SO
4
, NaOH, NaCl?
V- Rút kinh nghiệm

×