Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.97 KB, 13 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH !



CHƯƠNG 7
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Tiết 63 – Bài 36:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)


NỘI DUNG BÀI HỌC :
I

II

III


I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
TN1:
ml SO
BaCl→
M +↓
10+2HCl
ml H2SO
2 0,1
BaCl10+H
BaSO
(1)4 0,1 M (1)


2

2

4

4

TN2:
ml+H
NaSO
M+SO
+ 10+H
ml O+Na
H2SO4 SO
0,1 M
(2)
2S2O→
3 0,1
Na 2S10
O
S

(2)
2 3
2
4
2
2
2

4
Nhận xét: Phaûn öùng (1) tạo kết tủa nhanh
hôn phaûn öùng (2)
2. Tốc độ phản ứng hóa học
Xét phản ứng:
A + B  C + D
Tốc độ phản ứng được xác định bằng độ biến thiên nồng độ
của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong
một đơn vị thời gian.
mol
∆C ∆C
(
)
v=±
=
Tốc độ trung bình
l
.
s
∆t
∆t


Ví dụ 1:
Cho phản ứng:
HCOOH + Br2 → 2 HBr + CO2.
t1 = 0 (s)
0,012 M
t2 = 50 (s)
0,01 M

- Hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong thời gian
50 giây theo Br2.

∆C 0, 012 − 0, 01
−5 mol
v=
=
= 4.10
∆t
50
l.s


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ:
* Thí nghiệm:
TN1: 10 ml Na2S2O3 0,1 M + 10 ml H2SO4 0,1 M (1)
TN2: 10 ml Na2S2O3 0,1 M + 10 ml H2SO4 0,05 M (2)
Nhận xét: Phản ứng (1) tạo kết tủa nhanh hơn phản ứng (2)
Na 2S2 O3 +H 2SO 4 → S ↓ +SO 2 +H 2 O+Na 2SO 4

* Kết luận: Khi tăng nồng độ của chất tham gia phản ứng,
tốc độ phản ứng tăng


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
2. Ảnh hưởng của áp suất:
* Xét phản ứng
2HI(k) 
Áp suất

(atm)
1
2

H2 (k) + I2 (k)
Tốc độ phản ứng
(mol/l.s)
1,22.10-8
4,88.10-8

Nhận xét: Tốc độ phản ứng khi áp suất của HI là 2 atm = 4 lần
khi áp suất 1 atm
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí
* Kết luận: Khi tăng áp suất thì nồng độ của chất khí tăng
theo, nên tốc độ phản ứng tăng.


III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
* Thí nghiệm:
TN1: 10 ml Na2S2O3 0,1 M + 10 ml H2SO4 0,1 M (1)
TN2: 10 ml Na2S2O3 0,1 M + 10 ml H2SO4 0,1 M , đun nóng (2)

Nhận xét: Phản ứng (2) tạo kết tủa nhanh hơn phản ứng (1)
Na 2S2 O3 +H 2SO 4 → S ↓ +SO 2 +H 2 O+Na 2SO 4

* Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng


Câu hỏi 1: Người nông dân làm ruộng

thường pha thuốc trừ sâu với nồng độ cao
hơn mức quy định để tạo hiệu quả trừ sâu
cao hơn và nhanh hơn. Tuy nhiên việc
làm đó có đúng không? Vì sao?


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu hỏi 2:

Cho phương trình sau: N2O5 → N2O4 + ½ O2
Thời gian
(s)

Nồng độ N2O5
(mol/lit)

Vận tốc trung bình
(mol/l.s)

0
2,33
184
2,08
1,36.10-3
319
1,91
1,26.10-3
a. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tại thời điểm 184 giây.
b. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tại thời điểm 319 giây.


ΔC 2,33 - 2,08
-3 mol
a. v =
=
=1,36.10
Δt
184
l.s
ΔC 2,08 - 1,91
-3 mol
b. v =
=
=1,26.10
Δt
319 − 184
l.s


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

 Về nhà tìm những ví dụ thực tế sự ảnh hưởng của nồng
độ, nhiệt độ, áp suất đến tốc độ phản ứng hóa học.
 Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
tiếp theo.


CHÀO TẠM BIỆT!




×