Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.79 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B

CHƯƠNG 7:
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA
HỌC
BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 61)

Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ BÍCH


Để đánh giá mức độ nhanh chậm của phản ứng hóa học người ta dùng đại
lượng
tốc độ phản ứng hóa học.

Phản ứng chậm?

Phản ứng
nhanh?

ĂN MÒN KIM LOẠI

LÊN MEN RƯỢU

CHÁY RỪNG

CHÁY TRẠM XĂNG DẦU


BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (Tiết 61)


Sau 7 phút

Áp dụng

Phân tích

Đọc tài liệu, hoàn thành sơ đồ tư duy

Sau 7 phút

Áp dụng

Trải nghiệm

Làm thí nghiệm

Sau 7 phút


GÓC PHÂN TÍCH
Thời gian tối đa 7 phút

•Nhiệm vụ: Nêu khái niệm, viết biểu thức tính tốc độ TB của 1 PƯ, điền các yếu tố ảnh hưởng và cho biết chúng ảnh hưởng như thế nào đến
TĐPƯ theo sơ đồ tư duy:

Phiếu số 1

Tốc
Tốc độ
độ phản

phản ứng
ứng hóa
hóa học
học

Khái niệm về tốc độ
PƯHH

Khái niệm:....

Công thức tính:...........

............

..............
Các yếu tố ảnh hưởng
đến tốc độ PƯHH

.............

..............

...............

Giải thích:..........


GÓC TRẢI NGHIỆM

Thời gian tối đa 7 phút

Nhiệm vụ: HS thực hiện TN 1, 3,4 của phần II SGK và hoàn thành bảng sau:

Phiếu số 2
STT

II.1
......

II.3
........

II.4
........

Dụng cụ/hóa chất

Cách tiến hành TN

Hiện tượng

Kết luận


GÓC ÁP DỤNG
Thời gian tối đa 7 phút

•Nhiệm vụ : Thông qua việc hỗ trợ của GV, HS thảo luận vận dụng hoàn thành phiếu học tập số 3.
Phiếu số 3
Trắc nghiệm


Câu 1. Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấybằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A.Fe + dd HCl 0,1M

B. Fe + dd HCl 0,05M

C. Fe + dd HCl 0,7M

D. Fe + dd HCl 1,5M

Câu 2. Dùng không khí nén , nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất.

Tự luận

B. tăng diện tích.

C. Nồng độ.

D. xúc tác.

Bài 1: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
1.Nung đá vôi (CaCO3) ở nhiệt độ cao để sản suất vôi sống (CaO). ............
2.Nấu thực phẩm trong nồi áp suất:

..........

3. Nghiền nhỏ nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản suất xi măng):
..................

Bài 2: Xét phản ứng:


Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

CM ban đầu (mol.l):

0,012

CM sau 50s:

0,01

Tính tốc độ TB của phản ứng trên theo Br2 trong thời gian 50 giây?
.........................................................................................................................
......................................................................................................................... 


Tốc độ phản ứng

Công thức tính tốc độ

là gì ?

phản ứng trung bình

Tốc độ phản ứng là độ biến

∆C
v=±
α .∆t


thiên nồng độ của một trong các
chất phản ứng hoặc sản phẩm
của phản ứng trong một đơn vị
thời gian.

Tốc độ phản
ứng
hóa học

Các yếu tố
ảnh hưởng
1. v ~ C, T, P, S

Ý nghĩa thực tiễn

2. Có xúc tác thích hợp  v ↑


Phương pháp nào sau đây làm giảm tốc độ phản
ứng?

a

Nấu thực phẩm trong nồi áp suất
Đưa S đang cháy ngoài không khí vào bình

b

c


đựng oxi.
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để
đốt than cốc( sản xuất gang)

d

Đậy
nắp
bếp
than
đang
cháy
Đậy
nắp
bếp
lò lò
cócó
than
đang
cháy


Chọn chữ Đ (đúng) hay S (sai) vào mỗi câu.
Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn so với cháy

1

trong không khí.

Đ


2



Dùng 500ml dd HCl để hoà tan 10g CaCO3 sẽ nhanh hơn dùng 200 ml
dd HCl

Đ

SS

Cho 6 g Zn hạt vào một cốc đựng dd H2SO4 4M dư. Để tăng tốc độ
phản ứng người ta dùng thể tích dd H2SO4 4M gấp đôi ban đầu

3
Đ

SS


BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Giải thích vì sao?
a) Khi đun người ta thường phải chẻ củi.
b) Khi nung đá vôi người ta phải đập nhỏ đá vôi và phải nung ở nhiệt độ
cao.
Câu 2: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (ở
đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là?

-4

A. 5,0.10 mol/(l.s).
-3
C. 1,0.10 mol/(l.s).

BT: 4,5/154/SGK

nO2 => nH2O2 => ∆CM => v
-5
B. 5,0.10 mol/(l.s).
-4
D. 2,5.10 mol/(l.s).

Làm tương tự góc áp dụng


Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh!



×