Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.97 KB, 6 trang )

NhiÖt liÖt Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o


Phản
ứng
chậm

Phản
ứng
nhanh


I. Khái niệm tốc độ phản ứng
1. Thí nghiệm
2. Khái niệm
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong
3. Công thức tính
các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị
thời gian


I. Khái niệm về tốc độ phản ứng
1. Thí nghiệm
2. Khái niệm
3. Công thức tính
Xét phản ứng: A

B

Ctính


(C2A−trong
C1 ) khoảng
∆C A thời
1 −C
2
Tốc độ của phản vứng
theo
chất
=
=
=−
t 2 − t1
t 2 − t1
∆t
gian từ t1 đến t2:
'−C1 theo
'

C B phẩm B trong
Tốc độ của phản ứngC2tính
sản
v=
=+
khoảng thời gian từ t1 đếnt 2t2:− t1
∆t


I. Khái niệm về tốc độ phản ứng

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

1. Ảnh hưởng của nồng độ
Nồng độ tỷ lệ thuận với tốc độ phản ứng

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ tỷ lệ thuận với tốc độ phản ứng
Khi nhiệt độ tăng 100C thì tốc độ phản ứng trung bình tăng 2
lần (Quy tắc Van’t Hoft)


Củng cố
Câu 1: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch
H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2)
trong 60 giây trên là
B
A. 5,0.10-4 mol/(l.s).
B. 5,0.10-5 mol/(l.s).
C. 1,0.10-3 mol/(l.s).
D. 2,5.10-4 mol/(l.s).
(Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009)
Câu 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng
tổng hợp amoniac. Khi tăng nồng độ của hiđro
lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A tăng lên 8 lần.
A.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 6 lần.
D. giảm đi 2 lần.
(Đề thi TSCĐ 2007)




×